Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Hoạt động dạy

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện”Tại con chích choè”

-GV kể hoặc đọc truyện”Tại con chích choè”- Bùi Thị Hồng Khuyên - Lạc Sơn - Hoà Bình.

- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi sau:

1- Em có nhận xét gì về việc làm của bạnTưởng? Vì sao?

2- Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm như thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Kết luận: Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai- Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi ích chung bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng nên tham gia cùng các bạn- Như thế việc mới hoàn thành tốt.

Hoạt động 2: Liên hệ bản thân

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra giấy nhũng việc em đã tham gia với lớp,với trường trong tuần vừa qua.

- Nhận xét.

- Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhở với HS.

- Hỏi: Em hiểu thế nào là”Tích cực” tham việc lớp, việc trường?

- Nhận xét, kết luận: “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là hoàn thành tốt công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình, ngoài ra có thể giúp bạn kháchoàn thành tốt nhiệm vụ.

Hoạt đông 3: Văn nghệ

- Mỗi nhóm cử ra một đại diện tham gia.

- Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.

 Gợi ý nội dung (Hát):

 1- Em yêu trường em- Nhạc và lời: Hoàng Vân.

 2- Điều hay ấy chính cô dạy em- Nhạc: Nga.

- GV nhận xét tiết học và dặn dò.

 

doc 33 trang ducthuan 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 08/11/2014
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014
Đạo Đức
Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được nhiệm vụ được phân công.
* Ghi chú : Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
-GDKNS:Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp, của tập thể. Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
-Giáo dục BVTNMT BĐ: Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, mơi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường.
II. CHUẨN BỊ: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động 
2- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài cũ. GV nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện”Tại con chích choè”
-GV kể hoặc đọc truyện”Tại con chích choè”- Bùi Thị Hồng Khuyên - Lạc Sơn - Hoà Bình. 
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi sau: 
1- Em có nhận xét gì về việc làm của bạnTưởng? Vì sao?
2- Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Kết luận: Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai- Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi ích chung bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng nên tham gia cùng các bạn- Như thế việc mới hoàn thành tốt. 
- 1 HS đọc lại. 
- Tiến hành thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Ví dụ: 
1- Tưởng làm vậy là sai- Trong khi các bạn hăng hái làm việc thì Tưởng lại mãi chơi không làm- 
 2- Nếu em là Tưởng, em sẽ cùng các bạn làm việc- Để chích choè ở nhà vì chơi ra chơi, làm ra làm, học ra học. 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau. 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra giấy nhũng việc em đã tham gia với lớp,với trường trong tuần vừa qua. 
- Nhận xét. 
- Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhở với HS. 
- Hỏi: Em hiểu thế nào là”Tích cực” tham việc lớp, việc trường?
- Nhận xét, kết luận: “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là hoàn thành tốt công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình, ngoài ra có thể giúp bạn kháchoàn thành tốt nhiệm vụ. 
Hoạt đông 3: Văn nghệ
- Mỗi nhóm cử ra một đại diện tham gia. 
- Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp. 
 Gợi ý nội dung (Hát): 
 1- Em yêu trường em- Nhạc và lời: Hoàng Vân. 
 2- Điều hay ấy chính cô dạy em- Nhạc: Nga. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi. 
- 2 đến 4 cặp đứng lên trình bày. 
- HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung. 
- Thảo luận cả lớp. 
- 3 đến 4 HS trả lời- Ví dụ: “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường, tức là: 
 + Việc gì của lớp của trường cũng tham gia
 + Làm xong việc của mình, nếu còn thời gian thì làm giúp công việc của người khác. 
 + Làm hết tất cả công việc được giao. 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
-Hs thực hiện
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Tốn
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I.Mục tiêu:
 - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 * Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (cột a, b)
II.Đồø dùng dạy học:SGK
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn 
Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Cách tiếùn hành:
* Ví dụ
- Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ?
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD
- Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi sốâ ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ?
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy sô ô vuông hàng dưới bằng 1 phần mấy số ô vuông hàng trên ?
*Bài toán
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuổi ?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ
- Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK
- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn 
Kết luận: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé.
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- 1hs đọc dòng đầu tiên của bảng
- Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ?
- Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8 ?
- Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
*Bài 2
- Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Y/c hs làm bài
*Bài 3
- Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét chữa bài 
 * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào ?
- Nhận xét tiết học 
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB
- Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới 
- Sốâ ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên
- 30 tuổi
- 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần)
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
-Cả lớp chú ý lắng nghe
- Gấp 4 lần
- Bằng ¼ của 8
- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-1 hs đọc đề bài 2
- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài 
Giải:
Số sách ở ngăn trên gấp số sách ngăn dưới là 
 24 :6= 4(lần ) 
Vậy số sách ngăn trên bằng ¼ số sách ngăn dưới.
 Đáp số: 1/4
-1 hs đọc đề bài 3.
- Hs làm vào vở
-Hs trả lời
-Cả lớp chú ý lắng nghe
TNXH
Bài 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG(tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường ngồi hoạt động học tập.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực các hoạt dộng ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.
 * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác, hợp tác trong nhóm, lớp, để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Kĩ năng giao tiếp bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẻ với người khác. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ: Gv gọi hs trả bài-Gv nx cho điểm.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP
+ Mục tiêu: 
Biết đđược một số hoạt động ngồi giờ lên lớp của hs.
Biết được một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đĩ.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi với bạn
Bước 2: 
Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp.
Ví dụ: HS có thể hỏi bạn:
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì ?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn cĩ nhận xét gì về thái độ ý thức kỉ luật của các bạn?
- HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
-Gv kết luận.
- HS quan sát các hình và trả lời .
-Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp.
HS bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em tliên hệ thực tế bản thân.
-Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm.
 + Mục tiêu: 
-Giới thiệu được các hoạt động của mình ngồi giờ lên lớp
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: 
 HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: 
Stt
Tên hoạt động
Ích lợi của hoạt động
Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
1
2
3
4
Bước 2: 
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia.
Bước 3: 
 GV nhận xét về ý thức và thái độ HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngòai giờ lên lớp. Khen ngợi những HS tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tinh thần đồng đội.
+ Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người,...
IV.Củng cố dặn dị: Gv cũng cố lại kiến thức cho hs. Gv nx tiết học.
- HS trong nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS khác nhận xét và hoàn thiện phần trình bày của nhóm.
-Cả lớp chú ý lắng nghe
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Thủ cơng
CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 - Kẻ , cắt, dán được chữ H, U. Các nét tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 * Ghi chú: Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
 - Với HS khéo tay kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu chữ H,U cắt đã dán. Đồ dùng làm thủ cơng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài củ
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giáo viên nhận xetù sự chuẩn bị của học sinh
2. Giới thiệu bài
Giáo viên lựa chọn cách giới 
 Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
 Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ, hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét sự giống và khác nhau của 2 chữ
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 Bước1: Kẻ chữ H,U
 Hai hình chữ nhật chiều dài 5ơ, rộng 3ơ, kẻ chữ
 Bước 2: Cắt chữ H,U
Gấp đơi hình chữ nhật để cắt
 - Bước 3: Dán chữ H,U
 Cũng cố dặn dị: 
Giáo viên cùng học sinh củng cố lại bài. Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau thực hành kẻ, cắt.
 -Hs lắng nghe.
-Học sinh quan sát nhận xét.
-Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
-Giáo viên cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H,U
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:..................................................................
.............................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B - Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* Ghi chu : HS khá giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra nội dung bài tước
Giáo viên nhận xét
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giưới thiệu bài
2/ Luyện đọc:
a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
b/ Hướng dẫn học sinh kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu. Đọc từng đoạn trước lớp. Đọc từng đoạn trong nhóm.
3/: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. Lúc về, Núp đã kể những chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
- Hỏi: Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ?
- Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? 
- Hỏi: Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ?
-Hỏi: Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào ?
- Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng những gì cho dân làng Kông hoa và Núp.
- Hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? 
- Hỏi: Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
4: Luyện đọc lại 
GV tiến hành 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm của dân làng ở đoạn 3.
-Học sinh thực hiện
- Nghe GV giới thiệu bài.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc
Học sinh đọc đoạn 1
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
-Hs lắng nghe.
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuỵên làng Kông hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
-Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu.
-Lũ làng vui quá, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy.
-Hs lắng nghe.
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bok Hồ Vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho làng, một huân chương cho Núp.
- Mọi người xem những món quà ấy là những vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch”trước khi xem,”cầm lên từng thứ , coi đi, coi lại, coi đếùn mãi nửa đêm”.
-HS thi đọc diễn tả tình cảm 
Kể chuyện
5: Xác định yêu cầu 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu.
- Hỏi: Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ?
- Hỏi: Ngoài anh hùng Núp, các em còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào ?
* Hoạt động 1: Kể theo nhóm 
 Mục tiêu
- Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 Cách tiến hành
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
* Hoạt động 2: Kể trước lớp 
 Mục tiêu
- Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm kể.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. 
- Đoạn truyện kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp.
- Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa.
- Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
-Các nhóm kể.
-Lắng nghe.
Củng cố, dặn dò 
- Hỏi: Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ?
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./ ...
-Hs lắng nghe.
 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). 
 * Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
II.Đồ dùng dạïy học: sgk
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét chữa bài và cho điểm
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng bằng 1 phần mấy số lớn 
- Rèn luỵên kĩ năng giải bài toán có lời văn
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- Y/c hs đọc dòng đầu tiên của bảng 
- Hỏi :12 gấp mấy lần 4
- Vậy 4 bằng 1 phần mấy 12
- Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 2
- Gọi 1hs đọc đề bài 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c hs làm bài 
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài 
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 4
- Y/c hs tự xếp hình và báo cáo kết quả
Kết luận : 
* Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò 
- Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học
-1hs đọc đề bài 1.
- 3 lần
- Bằng1/3 của 12
- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn
-1hs đọc đề bài 2.
- Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
 Giải:
 Số con bị có là:
 7 + 28 = 35 (con)
 Số con bị gấp số con trâu là 
 35 : 7 = 5 ( lần )
 Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bị
 Đáp số: 1/5 số con bị
-1hs đọc đề bài 3
- Hs giải vào vở, 1hs lên bảng làm bài
 Giải:
 Số con vịt dưới ao là: 
 48 : 8= 6 ( con )
 Số con vịt trên bờ là
 48 - 8 =40 (con)
 Đáp số : 40 con 
-Hs thực hiện 
 -Cả lớp chú ý lắng nghe 
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
CỬA TÙNG
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GD BVTNMT BĐ: Giới thiệu vẻ đẹp của biển Cửa Tùng, qua đĩ hs hiểu thêm thiên nhiên vùng biển (trong 1 ngày, Cửa Tùng cĩ 3 sắc màu nước biển) giáo dục tình yêu đối với biển cả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra nội dung bài tước
Giáo viên nhận xét
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giưới thiệu bài
2/ Luyện đọc:
a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
b/ Hướng dẫn học sinh kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu. Đọc từng đoạn trước lớp. Đọc từng đoạn trong nhóm.
3/: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Giáo viên yêu cầu đọc đoạn 1và 2
Hỏi: Cửa Tùng ở đâu?
Hỏi: Cảnh hai bên bờ song bến hải có gì đẹp?
Hỏi: Em hểu thế nào là “Bà chúa của các bải tấm”?
Hỏi: Sắc màu nước biển cửa Tùng có gì đẹp?
Hỏi: Người xư so sánh cửa Tùng với cái gì? 
4/ Luyện đọc lại:
Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn cần đọc
Giáo viên nhận xét
5/ Củng cố dặn dò
Giáo viên chốt lại bài.Dặn chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học
-Học sinh thực hiện
- Nghe giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc
-Học sinh đọc và tham gia trả lời câu hỏi SGK
-Ở dòng sông Bến Hải gặp biển.
-Thôn xớm mước màu xanh của luỷ tre làng và rặng phi lao vào đón gió thổi.
-Bải tấm đẹp nhất của các bải tấm
-Thay đổi 3 lần trong một ngày.
-Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý.
Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Chính tả (nghe viết)
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I/Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/ uyu (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/Đồ dùng dạy- học:sgk
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/KTBC: Gọi HS lên bảng, nghe GV đọc HS viết: lười nhác, nhút nhát, khác nhau.
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu: giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài. Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết lại chính xác -Nghe và viết lại chính xác bài Đêâm trăng trênHồ Tây .
-GV đọc mẫu bài văn Đêm trăng trên Hồ Tây
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ? 
+HD HS trình bày 
-Bài viết có mấy câu ? 
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao?
-Những dấu câu nào được sử dung trong bài thơ ?
+ HD HS viết từ khó 
Y/C HS nêu từ khó, dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: -Giúp HS Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu /uyu; tập giải các câu đố 
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài 
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
HS làm bài theo nhóm đôi .
GV dán tranh lên bảng .
Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học.NX tiết học. Dặn dò: Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Vàm Cỏ Đông
Học sinh thực hiện
-HS theo dõi. 2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe 
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi.
-Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt. 
-Bài viết có 6 câu.
 -Chữ Hồ Tây là tên riêng chữ Hồ , Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi là chữ đầu câu phải viết hoa. 
-Dáu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
-HS nêu: Toả sáng, lăn tăn, đềm, trăng tỏ,..
-3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
-HS nghe đọc viết lại bài thơ .
-HS đổi vở û cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc BT2.
-3HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
1HS đọc BT3
 2HS thực hiện hỏi đáp .
thực hiện trên lớp
HS chỉ vào tranh và minh hoạ
-HS theo dõi
Thể dục
Bài 25 : ÔN ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài TDPTC.
- Bước đầu biết cahcs thực hiện động tác điều hòa của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
* Ghi chú : Khi thực hiên cả bài thể dục chưa yêu cầu đúng thứ tự động tác.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân chơi.
III/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Đ/ lượng
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần cơ bản:
Giáo viên tổ chức ổn định phổ biến nội dung gìơ học
Giậm chân tại chổ, vổ tay theo nhịp và hát
Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên xung quanh sân.
*Chơi trò chơi “Kết bạn” giáo viên tổ chhức cho học sinh chơi
2/ Phần cơ bản:
*Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Cho học sinh tập luyện, chia tổ cho học sinh tập luyện theo khu vực. Giáo viên đến từng tổ theo dõi uốn nắn kịp thời.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua với nhau giữa các tổ.
Học động tác điều hoà:
Giáo viên hướng dẫn tương tự như các động tác trước. Giáo viên làm mẫu rồi cho học sinh làm theo sau dó giáo viên cho học sinh tập và sửa sai cho học sinh.
*Chơi trò chơi “Chim về tổ”
Giáo viên nêu tên trò chơi. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi sau chơi. Giáo viên làm trọng tài em nào bị thừa nhiều thì phải nhảy lò cò.
3/ Phần kết thúc:
Đứng vổ tay và hát.
Gv cùng học sinh hệ thống bài. Giáo viên nhận xét chung tiết học. Giao bài tập về nhà
4-5 phút
7-8phút
6-8 phút
6-7 phút
4-5 phút
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Toán
BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1hs lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GÍÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 
Mục tiêu:
- Lập bảng nhân 9
 Cách tiếùn hành:
- Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ?
- 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9
- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: 9 được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ?
- 9 nhân 2 bằng mấy ?
- Vì sao con biết 9 x 2=18
- Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự như 9 x 2
- Y/c hs đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho hs thời gian để tự học thuộc bảng nhân 
- Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc lòng 
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng 
Kết luận : Học thuộc bảng nhân 9
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: 
- Thực hành: nhân 9, đếm thêm , giải toán 
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đề kiểm tra bài của nhau
-Gv nhận xét.
*Bài 2
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét chữa bài
*Bài 3
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs cả lớp làm bài
- Chữa bài, nhâïn xét và cho điểm hs
*Bài 4
- 1hs nêu y/c của bài 
- Y/c hs làm bài sau đó chữa bài rồi hs đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Cho 1 vài hs xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9. 
-Nhận xét tiết học 
- 9 chấm tròn
- Hs đọc 9 x 1 = 9
- 9 x 2
- Bằng 18
- Vì 9 x 2 = 9 + 9 ma ø 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 = 18
- Cả lớp đọc bảng nhân
- Tính nhẩm
- Hs làm bài
- 1hs nêu y/c của bài 2
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
-1hs nêu y/c của bài 3.
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
 Tóm tắt:
 1tổ : 9 bạn
 3 tổ ....bạn
- Bài giải
 Lớp 3B cĩ số bạn là:
 9 ´ 3 =27( bạn)
 Đáp số: 27 bạn
- 1hs nêu y/c của bài 4.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Cả lớp chú ý lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
I./ MỤC TIÊU
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- GV: Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, VD bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của các em là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng.
- Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền Nam. Các em trong cùng đội tiếp nối nhau chọn và ghi từ của đội mình vào bảng từ. Mỗi từ đúng được 10 điểm, mỗi từ sai trừ 10 điểm. Đội xong trước được thưởng 10 điểm. Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. 
- Tuyên dương đội thắng cuộc, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyên Thị Suốt là một người phụ nữ anh hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2014_2015_ban.doc