Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy

 1. Bài cũ : - KT 2 em:

a) 15cm gấp mấy lần 3cm?

b) 48kg gấp mấy lần 8kg?

- Nhận xét đánh giá.

 2. Bài mới: Giới thiệu bài:

 Khai thác bài:

* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.

 A 2cm B

 C D

 6cm

+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?

- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.

+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào?

* GV nêu bài toán 2.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?

 Luyện tập:

Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

*Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.

+ Bài toán cho biết ?

+ Bài toán hỏi gì?

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

*Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.

- Yêu cầu HS làm nhẩm.

- Goi HS trả lời miệng.

- Nhận xét chữa bài.

*Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh.

- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm

 

doc 23 trang ducthuan 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Ng­êi con cña t©y nguyªn
 I. Mục tiêu: 
T§: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK).
KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sông?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: Bok .., hướng dẫn HS đọc . 
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người Thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? 
Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi.
Kể chuyện: 
a. Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
b. HDHS kể bằng lời nhân vật:
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
- 3 HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và 
TLCH.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Hs nghe.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện 
đọc các từ khó
Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm
 hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua 
toàn quốc.
-Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà.
-Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy !
 Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh Bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể từng đoạn theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể từng đoạn trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân 
làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích 
trong kháng chiến chống Pháp.
_____________________________________________
TOÁN
TIÕT 61: so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín
I. Môc tiªu.
Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Lµm ®­îc bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột a, b)
* HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ : - KT 2 em:
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Khai thác bài: 
* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B	
 C D
 6cm
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
* GV nêu bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
 Luyện tập: 
Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
*Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Goi HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
*Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý 
của giáo viên .
-Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt 
lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
-Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
- Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp 
mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 
6 : 2 = 3 (lần) Sau đó trả lời: Độ dài đoạn 
thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS nhắc lại bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, 
sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Bài giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
 Đáp số: 1/5 . 
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số vào cột .
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới 
có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số 
sách ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Bài giải:
Sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số 
lần là: 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách 
ngăn dưới.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh 
bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng
 số ô vuông màu trắng.
_____________________________
Chµo cê
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC 
Cöa tïng
I. MỤC TIÊU:
"- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các CH trong SGK)."
 * GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, tõ ®ã thªm tự hào về quê 
hương đất nước và cã ý thøc tự giác b¶o vÖ m«i tr­êng..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, một số tranh chụp về Cửa Tùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài “Người con của Tây Nguyên“
- Nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu đọc đồng thanh toàn bài.
 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi: 
+ Cửa Tùng ở đâu ? 
- HS lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm “? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3. 
+ Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? 
- Tổng kết nội dung bài.
Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp .
- HS nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của bài.
- Mời hai học sinh đọc lại cả bài. 
- Nhận xét tuyên dương. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi 2 em nêu nội dung bài đọc. 
* GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, tõ ®ã thªm tự hào về quê 
hương đất nước và cã ý thøc tự giác b¶o vÖ m«i tr­êng..
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài. 
- 2HS kể lại chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện.
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Đề xuất cách đọc: nhấn giong ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời:
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. 
- Đọc lại đoạn 1.
+ Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2..
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm 
- Đọc thầm đọan 3. 
+ Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày .
+ So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạc kim của sóng biển.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .
- 3HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 
- 2 em thi đọc diễn cảm cả bài.
 - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- ND bài văn: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị chúng ta.
__________________________________________
TOÁN
TIÕT 62: luyÖn tËp
I. môc tiªu.
"- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính)."
- Bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm BT4 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Luyện tập: 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn vµ sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài toán.
 7 con
Trâu
Bò 28 con
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Mời một học sinh lên giải .
- Nhận xét chữa bài.
*Củng cố giải bài toán có lời văn (hai bước tính)
Bài 3: Hướng dẫn như BT2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Củng cố giải bài toán có lời văn (hai bước tính)
Bài 4: Trò chơi thi ghép hình
*Củng cố rèn kĩ năng ghép hình.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài . 
- Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào từng 
cột trong bảng và trả lời: 
- 2 em đọc bài toán.
- Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi
- Cả lớp làm vào bài vở.
- Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ sung: 
Bài giải:
Số con bò là:
7 + 28 = 35 ( con)
Số con bò gấp số con trâu số lần là :
35 : 7 = 5 (lần )
Vậy số con trâu bằng số con.
 ĐS:
- 2HS đọc bài toán, cả lớp phân tích bài 
toán và tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Bài giải:
Số con vịt đang bơi là :
48 : 8 = 6 (con )
Số con vịt ở trên bờ là :
48 – 6 = 42 (con)
 Đ/ S :42 con vịt 
HS thi ghép hình
________________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: i
I. môc tiªu
Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Mẫu chữ viết hoa I, Ô , K. 
 - Mẫu chữ viết tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết trên bảng con. 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu 
* Luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân. Ông là 1 vị quan tốt.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
 - Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Ít.
c) Hướng dẫn viết vào vở: 
- Nêu yêu cầu viết 
d/ Chấm chữa bài. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- 2 em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi. Hải Vân.
- Lớp viết vào bảng con 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Các chữ viết hoa có trong bài: Ô, I, K.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm .
- Cả lớp viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm.
 - 1HS đọc câu ứng dụng: 
 Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. 
- Luyện viết vào bảng con: Ít. 
- Lớp thực hành viết vào vở.
___________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Bµi 25: mét sè ho¹t ®éng ë tr­êng (TiÕp)
I/ Môc TIÊU:- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. 
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
* HSKG: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
* GDMT: HS biÕt nh÷ng ho¹t ®éng ë tr­êng vµ cã ý thøc tham gia c¸c ho¹t ®éng ë tr­êng gãp phÇn BVMT nh­: lµm VS, trång c©y, t­íi c©y,.. 
II/ CHUAÅN BÒ:Hình veõ trang SGK
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Ổn định, tổ chức lớp
-Hát đầu giờ.
B.Bài cũ: Moät soá hoaït ñoäng ôû tröôøng:
Keå teân caùc moân hoïc maø em ñöôïc hoïc ôû tröôøng 
Cho hoïc sinh noùi teân moân hoïc maø mình thích nhaát vaø giaûi thích vì sao.
Keå nhöõng vieäc mình ñaõ laøm ñeå giuùp ñôõ caùc baïn trong hoïc taäp. Giaùo vieân nhaän xeùt.
-Hoïc sinh kể: Toán, TV, TNXH, Đạo đức, Âm nhạc, Tiếng Anh, 
C.Bài mới: 
1/.Phần đầu: Khám phá
-Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã biết một số môn học ở trường, tiết này, chúng ta sẽ làm quen các hoạt động khác ngoài giờ lên lớp qua bài: Một số hoạt động ở trường tiếp theo.
-HS lắng nghe.
2/.Phần hoạt động: Kết nối
a)Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
³Caùch tieán haønh :
-Giaùo vieân chia lôùp thaønh 6 nhoùm, moãi nhoùm thaûo luaän 1 böùc aûnh trong SGK:
-GV yeâu caàu: quan saùt vaø noùi veà caùc hoaït ñoäng do nhaø tröôøng toå chöùc ôû trong aûnh, giôùi thieäu vaø moâ taû caùc hoaït ñoäng ñoù.
-GV phaùt giaáy ghi saün noäi dung cho caùc nhoùm.
+Nhoùm 1: Nhaø tröôøng toå chöùc cho hoïc sinh ñoàng dieãn theå duïc. Caùc baïn HS ñang cuøng nhau taäp TD.
+Nhoùm 2: Nhaø tröôøng toå chöùc cho HS vui chôi ñeâm trung thu. Caùc baïn hoïc sinh ñang röôùc ñeøn oâng sao. 
+Nhoùm 3: Nhaø tröôøng toå chöùc cho hoïc sinh xem vaên ngheä. Caùc baïn hoïc sinh ñang haùt, muùa, bieåu dieãn vaên ngheä cho caùc baïn trong toaøn tröôøng xem.
+Nhoùm 4: nhaø tröôøng toå chöùc cho hoïc sinh ñi thaêm vieän baûo taøng. Caùc baïn hoïc sinh ñang nghe coâ höôùng daãn vieân thuyeát minh veà caùc hieän vaät coù trong vieän baûo taøng.
+Nhoùm 5 : nhaø tröôøng toå chöùc cho hoïc sinh ñaán thaêm gia ñình lieät só. Caùc baïn hoïc sinh ñang cuøng coâ giaùo taëng hoa cho baø meï lieät só.
+Nhoùm 6 : nhaø tröôøng toå chöùc cho hoïc sinh chaêm soùc ñaøi töôûng nieäm lieät só. Caùc baïn hoïc sinh ñang lau chuøi baùt höông, queùt doïn, tæa caønh cho caùc moä cuûa caùc lieät só.
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. 
-HS quan sát, giới thiệu và mô tả các hoạt động của các tranh.
 Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
Nhaän xeùt 
® Keát luaän: hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp cuûa hoïc sinh tieåu hoïc bao goàm: vui chôi giaûi trí, vaên ngheä, theå thao, laøm veä sinh, troàng caây, töôùi caây, giuùp gia ñình thöông binh, lieät só 
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. 
-Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.
b).Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän theo nhoùm 
³Cách tiến hành :
Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa Giaùo vieân
+Tröôøng em ñaõ toå chöùc caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp naøo?
+Ích lôïi cuûa caùc hoaït ñoäng ñoù nhö theá naøo? 
+Em phaûi laøm gì ñeå hoaït ñoäng ñoù ñaït keát quaû toát?
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû vaøo baûng 
Vaên ngheä, theå thao, töôùi caây, giuùp ngöôøi taøn taät, 
Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
Cho lôùp nhaän xeùt, boå sung
® Keát luaän : hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp laøm cho tinh thaàn caùc em vui veû, cô theå khoeû maïnh, giuùp caùc 
em naâng cao vaø môû roäng kieán thöùc, môû roäng phaïm vi giao tieáp, taêng cöôøng tinh thaàn ñoàng ñoäi, bieát quan taâm vaø giuùp ñôõ moïi ngöôøi.
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän
Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung
Lôùp nhaän xeùt, boå sung
3/.Phần cuối
-Nhaän xeùt – Daën doø
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-HS lắng nghe.
Chuaån bò baøi : Khoâng chôi caùc troø chôi nguy hieåm
-HS thực hiện.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
TOÁN
TIÕT 63: b¶ng nh©n 9 
I .MỤC TIÊU:Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
- BT cÇn lµm: Bài 1, bài 2, bài 3, bµi 4. 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi hai em lên ®äc thuộc bảng nhân 8 . 
- KT vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Lập bảng nhân 9.
- Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã học.
- Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được.
Luyện tập: 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Củng cố về thuộc bảng nhân 9.
Bài 2: Yêu cầu nêu đề bài 2
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời 2 học sinh lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
*Củng cố về thực hiện tính dãy tính có hai dấu phép tính.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải bài .
*Củng cố về giải bài toán có lời văn.
Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số .
*Củng cố về đếm thêm 9.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các 
bảng nhân đã học để lập bảng 9.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 
 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 ...
- Cả lớp HTL bảng nhân 9.
- 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm:
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- Đổi vở KT bài nhau.
9 x 6+ 17 = 54 +17 9 x 7- 25 = 63 -25
 = 71 = 38
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9
 = 54 = 9
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Bài giải:
Số học sinh lớp 3 B là :
9 x 3 = 27 (bạn )
 Đ/ S : 27 bạn 
- Một em nêu yêu cầu bài .
- Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài.
- Một học sinh lên sửa bài, lớp bổ sung.
- Sau khi điền ta có: 9, 18, 27, 36, 45, 
54, 63, 72, 81, 90.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
________________________________________________
CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
®ªm tr¨ng trªn hå t©y
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2).
- Làm đúng BT (3) a.
* GDMT: Giáo dục tình cảm yªu mến c¶nh ®Ñp của thiªn nhiªn , tõ ®ã thªm yªu quý m«i tr­êng xung quanh, cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Nêu y.cầu viết một số tiếng dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc mẫu bài một lượt. 
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó 
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự sửa lỗi.
* Chấm, chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. 
-Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét bài bạn đổi chéo để kiểm tra.
- Nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3a : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 
 - Yêu cầu các nhóm làm vào nháp
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò:
 * GDMT: Giáo dục tình cảm yªu mến c¶nh ®Ñp của thiªn nhiªn , tõ ®ã thªm yªu quý m«i tr­êng xung quanh, cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng..
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào 
bảng con các từ : lười nhác, nhút nhát,
 khát nước, khác nhau.
- Lắng nghe giới thiệu.
- 2HS đọc lại bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. 
+ Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng
 lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ ...
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu tên bài, đầu câu và 
tên riêng phải viết hoa.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực 
hiện viết vào bảng con: trong vắt, gần 
tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Học sinh làm vào vở
-2HS lên làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.
Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng 
khiu, khuỷu tay. 
- nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện làm bài vào nháp. 
- Các nhóm trình bày kết quả giải câu đố.
-Cả lớp làm bài vào vở.
 Con ruồi – quả dừa – giếng nước. 
-2em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính 
tả.
- lắng nghe
________________________________________________
MĨ THUẬT
GV chuyên soạn giảng
_____________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bµi 6: tÝch cùc tham gia viÖc líp, viÖc tr­êng (TiÕt 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* HSKG: - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
* GDMT: HS tÝch cùc tham gia vµ nh¾c nhë c¸c b¹n tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng BVMT do nhµ tr­êng, líp tæ chøc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các bài hát về chủ đề nhà trường. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (BT 4 - VBT). 
- Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày cách ứng xử.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- KL: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Xung phong giúp các bạn. 
c) Nhắc nhở các bạn không được làm ồn.
d) Nhờ người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp.
Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường . 
- Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia ?
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài. 
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn trong tổ .
- Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã nêu .
- Giáo viên kết luận chung: Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.Biết tự trọng và đảm nhận trách nhiệm tham gia việc trường việc lớp 
3.Củng cố dặn dò 
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống giáo viên đưa ra. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc lập làm BT trên phiếu.
- Lần lượt lên nêu ra những công việc mà mình có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch đẹp vv
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết . 
- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Më réng vèn tõ:Tõ ng÷ vÒ ®Þa ph­¬ng.
DÊu chÊm hái, chÊm than
I. môc tiªu.
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Một tờ giấy khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- 2HS làm lại BT1 của tiết trước.
- Nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên thi làm đúng , làm nhanh trên bảng 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài . 
*Củng cố: một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam.
Bài 2: Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp .
- Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp .
- Mời một em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong 
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
 *Củngcố:một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ.
Bài 3: - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Mời 3 em lên bảng điền nhanh, điền đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền .
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . 
*Củng cố : Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Hai em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp theo dõi, nhận bài bạn.
- Lớp theo dõi.
- Một em đọc cầu bài tập1, lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- Hai học sinh lên làm trên bảng.
* Miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
* Miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Nhiều em nối tiếp đọc kết quả trước lớp .
- Một em đọc lại hai câu thơ vừa điền :
- Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi. 
- Đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp tự làm bài vào vở
- Hai em lên bảng làm nhanh bài tập 3.
- Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống .
- Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo ở biển Trường Sa“ nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống.
- Lớp theo dõi nhận xét 
____________________________________________
TOÁN
Tiết 64: luyÖn tËp
I. môc tiªu:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể."
- HS lµm ®­îc c¸c bµi tËp: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (dòng 3, 4)
* HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
- KT về bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm .
- Yêu cầu lớp theo chéo vở và tự chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Củng cố về thuộc bảng nhân 9.
Bài 2: - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
*Củng cố về thực hiện tính biểu thức có hai dấu phép tính
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2014_2015.doc