Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Bông Sao

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Bông Sao

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường.

 2. Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh.

3. Hành vi: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.

* MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (5 phút):Hát

 2- Kiểm tra bài cũ: Chia sẻ buồn vui cùng bạn

- GV gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. HS lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT

 - GV nhận xét, nhận xét chung.

 

docx 53 trang ducthuan 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Bông Sao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 6 tháng 12 năm 2021
 Đạo đức tuần 12
Tiết 12:Tích cực tham gia việc lớp việc trường (tiết 1)
( KNS -MT)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. 
	2. Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh.
3. Hành vi: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
* MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (5 phút):Hát
 2- Kiểm tra bài cũ: Chia sẻ buồn vui cùng bạn
GV gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. HS lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT
 - GV nhận xét, nhận xét chung.
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài mới – ghi tựa
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Xem xét công việc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét trong tổ.
Phương pháp hởi đáp, giảng giải
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ.
- Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp.
- Kết luận.
HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các đội viên, thành viên của tổ mình.
- Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
b. Hoạt động 2: Nhận xét tình huống (10 phút)
(Tích hợp KNS- MT )
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự giải quyết các tình huống.
* Cách tiến hành:
- Đưa ra tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm những lí do giải thích phù hợp.
- Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng nhất.
- Kết luận: Cần phải tích cực tham gia các việc lớp, Việc trường để công việc chung được giải quyết nhanh chóng.
* GV liên hệ GDNL: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ...); Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước sạch một cách hợp lý; Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự bày tỏ ý kiến của mình.
* Cách tiến hành:
- Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)
* MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức.
Nhận xét tiết học, 
- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 )
@ RÚT KINH NGHIỆM:
Theo CV3969 : Bài tập 3, 4 : Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ
Bài tập 4 : Sửa yêu cầu của bài tập thành :"Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: "
Bài tập 5 : Không yêu cầu học sinh thực hiện
 Thứ Hai, ngày 6 tháng 12 năm 2021
 Tập đọc - Kể chuyện tuần 12
Tiết 23: Nắng phương Nam
( Tích hợp KNS –MT-HCM)
MỤC TIÊU:
A. Tập đọc
1. Kiến thức: Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai Miền Nam – Bắc; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi chọn được một tên truyện và nêu được lí do (ở câu hỏi 5).	
* MT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam 
Lồng ghép QPAN Bảo vệ đất nước , xây dựng Tổ quốc giàu đẹp, thiếu nhi hai miền Nam –Bắc càng yêu thương gắn bó, khắng khít với nhau. B.Kể chuyện
-Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK HS kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “Nắng phương Nam .”
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (5 phút):Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : “ Vẽ quê hương ”
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét
3. Bài mới
-Giới thiệu chủ điểm
- Giới thiệu bài – ghi tựa “Nắng phương Nam
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài và nắm được nghĩa các từ mới.Giúp HS d0o5c đúng các từ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu toàn bài: (giọng sôi nôi diễn tả sắc độ tình cảm của từng nhân vật, nhấn giọng các từ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam.
GV cho HS xem tranh minh họa.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc từng câu và sửa sai cho HS
- Cho HS chia đoạn (giống trong SGK)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp 
- Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi với giọng đọc thích hợp. Đọc đúng các câu hỏi, câu kể.
-Nè/ sắp nhỏ kia,/đi đâu vậy? ( Nhấn giọng ở những từ in đậm )
Vui/ nhưng sao mà/ lạnh dễ sợ luôn.
Hà Nội đanh rạo rực/ những ngày giáp Tết. Trời cuối Đông lạnh buốt/ Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.
 - Giúp HS giải thích từ khó: sắp nhỏ, hoa mai, xoắn xuýt, lòng vòng,N guyễn Huệ, sửng sốt.
- Cho HS đọc nhóm đôi
- Cho HS đọc lại cả bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: giúp học sinh nắm nội dung bài tập đọc
* Cách tiến hành:
- Cho HS lần lượt TLCH trong SGK
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
+ Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào? 
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì? 
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
+ Chọn thêm một tên khác cho chuyện? 
* MT: Chúng ta phải yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Namvà có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết đọc theo vai
* Cách tiến hành:
- Cho HS chia nhóm đọc theo vai.
- Cho 2 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai 
- Nhận xét 
d. Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS kể được từng đoạn câu chuyện
* Cách tiến hành:	
- Ghi tóm tắt ý chính mỗi đoạn trên bảng lớp
Tranh 1: Truyện xảy ra vào lúc nào?
Tranh 2: Uyên và các bạn đi đâu? 
Tranh 3: Vì sao mọi người sững lại? 
- Cho HS tập kể theo nhóm
- Gọi 3 HS thi kể
- Nhận xét.
-HS đọc thầm theo GV.
-HS lắng nghe
-HS xem tranh 
-HS đọc từng câu
HS đọc từng đoạn trước lớp
HS đọc 3 đoạn trong bài.
HS đọc lại các câu
- Cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- 1 HS chia đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp
- 3 HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- Học cá nhân
- Học sinh khá, giỏi phát biểu.
- Chia nhóm : mỗi nhóm 4 em tự phân các vai 
- 2 nhóm thi đọc toàn chuyện
-Quan sát gợi ý và tranh minh họa.
- Nhìn gợi ý nhớ nội dung
- Tập kể theo nhóm đôi 
- 3 HS thi kể 3 đoạn của truyện
- Cả lớp nhận xét cho ý kiến
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học. 
-Về nhà đọc lại bài
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau “ Cảnh đẹp non sông .’’
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Thứ Hai, ngày 6 tháng 12 năm 2021 
 Toán tuần 12
Tiết 56: Luyện Tập
	( Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 3, 4); Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 5
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác., 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu,SGK, SGV
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập,sgk
III. CÁVC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động (5 phút):Hát
Kiểm tra bài cũ :Nhân só có ba số với số có một chữ số ( có nhớ )
- GV Gọi HS lên làm bài 2, 3, /2VBTT
- GV nhận xét,
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới – ghi tựa
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.* Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2 (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS củng cố lại cách nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Củng cố về tìm số bị chia.
* Cách tiến hành:
Bài 1/56: Số? ( Giảm tải cột 2, cột 5 )
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
- Đặt câu hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính tích chúng ta phải làm thế nào?
- Cho HS thi đua lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Sách giáo khoa.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài của bạn.
Bài 2/ 56: Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi: Muốn tìm SBC ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
 x : 3 = 212 x : 5 = 141 
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
- Theo dõi, giúp đỡ, lưu ý HS tính toán và trình bày cho đúng.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 3; 4; 5 (15 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách giải bài toán có lời văn và gấp 1 số lên nhiều lần.
* Cách tiến hành:
Bài 3/56: Toán giải
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
HS tóm tắt, giải toán
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
- Cho học cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi HS sửa bài.
Bài 4/56: Toán giải
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số lít dấu còn lại ta làm sao?
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 5: Viết (theo mẫu)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS nêu cách gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Cho HS làm bài vào Sách giáo khoa
- Cho các nhóm thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
.
HS đọc yêu cầu đề bài
- Phát biểu
HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu đề 
- Phát biểu
- 2 HS thi đua làm bài. Cả lớp làm vào Sách giáo khoa
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát biểu.
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-Các nhóm thi đua làm bài.
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- 1 HS lên sửa bài 
- 1 HS đọc yêu cầu đề 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề 
- 2 HS nêu 
- Làm bài vào Sách giáo khoa
- 2 nhóm thi đua làm bài
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
Làm bài VBTT/64.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau “ So sánh số lơn gấp mấy lần số bé.
 Theo CV 3969 :
 Ghép thành chủ đề.Không làm bài tập 3 (tr. 50); bài tập 3 (tr. 51); bài tập 3,bài tạp 4 trang 52
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Ba, ngày 7 tháng 12 năm 2021
 Chính Tả tuần 12 
	Tiết 23:	Nghe - Viết : Chiều trên sông Hương 
Phân biệt oc/ooc; tr/ch; ac/at
(Tích hợp KNS -MT)
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài văn xuôi.
 	2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài sẵn,SGV, SGK.
	2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động (5 phút):Hát
 KiỂm tra bài cũ: “ Vẽ quê hương ’’
- GV mời 2 học sinh các từ khó ‘’ vấn vương”
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp nghe -viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại bài viết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài bằng hệ thống câu hỏi :
 + Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn tả cảnh gì?
+ Bài chính tả có mấy câu? 
+ Nêu các tên riêng trong bài? Cách viết những tên riêng
- Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai và cho viết bảng con.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi 
- Chấm từ 5- 7 bài và nhận xét từng bài
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được các tiếng có vần oc/ooc
* Cách tiến hành:
 Bài tập 2: Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho 2 HS thi làm bài, đúng và nhanh.
- Cho HS làm bài vào vở
Bài tập 3: Chọn phần b: Viết lời giải các câu đố
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét HS làm bài. 
Chiều trên sông Hương
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Vài HS trả lời
- Tìm và viết từ khó vào bảng con 
- Viết vào vở.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Lắng nghe
- Chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 HS thi đua làm bài 
- Làm bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày
hạt cát
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. “ Cảnh đẹp quê hương ’’
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
 Theo CV 3969 : Chọn 1 trong 2 tiết để dạy.
Thứ Ba, ngày 7 tháng 12 năm 2021
 Môn Toán tuần 12
Tiết 57:So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 - Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGV,SGK.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (5 phút): Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
GV gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2, 4/ 64 VBTT
- GV nhận xét
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới- ghi tựa
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết thực hiện so sánh giữa các số. 
* Cách tiến hành:
- Nêu bài toán và gọi HS đọc lại đề bài
- Yêu cầu mỗi HS lấy một sợi dây dài 6 cm quy định hai đầu A, B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt đựơc 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2 cm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm phép tính số đoạn dây dài 2cm cắt được từ đoạn dây dài 6cm.
- Cho HS nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Chốt lại: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé
b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng để làm toán
* Cách tiến hành:
Bài 1/57: Trả lời câu hỏi
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS quan sát hình trong Sách giáo khoa và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng trong từng hình
- Cho HS trả lời miệng
 Bài 2/57: Toán giải
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi : 
+ Bài toán thuộc dạng gì?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Yêu cầu HS học cá nhân, làm vào vở
- Một HS lên bảng làm bài.
Bài 3/57: Toán giải
- Mời 1 HS đọc đề bài.
GV CHO hs thảo luận câu hỏi:
+ Con lợn nặng bao nhiêu kg.
+Con ngỗng nặng bao nhiêu kg?
+Bài toán họi gì?
+Muốn biết con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng ta làm sao?
+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm.
 Gỉai 
Con lợn nặng gấp con ngỗng một số lần là:
42 :6 = 7 (lần )
Đáp số 7 lần
- Cho HS học nhóm đôi rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi 1 HS lên bảng làm
Bài 4 (giảm tải )( làm miệng )
- Mời 1 học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi: 
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông? hình tứ giác
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm nhanh. 
- Chốt kết quả đúng: a. 12 cm ; b. 18 cm.
- Nhắc lại.
- Thực hành cắt sợi dây theo yêu cầu của giáo viên.
- Học nhóm đôi
- 3 HS nêu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Quan sát và học cá nhân
- 2 HS trả lời miệng
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cá nhân phát biểu
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.	
- HS trả lời
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng làm bài
- 1 học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 học sinh khá, giỏi nêu
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng thi đua làm nhanh
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ‘‘ Luyện tập trang 58”
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
 Theo CV 3969 : Ghép thành chủ đề.
Không làm bài tập 4 (tr. 57); bài tập 4 (tr. 58).
Thứ Ba, ngày 7 tháng 12 năm 2021
 Tự nhiên Xã hội tuần 12 
Tiết 23: Phòng cháy khi ở nhà
(KNS + MT)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
	2. Kĩ năng: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà. Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
- Các phương pháp: Quan sát. Thảo luận, giải quyết vấn đề. Tranh luận. Đóng vai.
* Lồng ghép QPAN : Bảo vệ tài sản của công, tránh để xảy ra cháy nổ gây thiệt hại mất mác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn. Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (5 phút):Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
 GV Gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.
- Vẽ sơ đồ họ hàng của mình?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới- Giới thiệu bài mới- ghi tựa bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Hoạt động 1: Làm việc với tài liệu, sách giáo khoa (12 phút):
* Mục tiêu: Xác định được những vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Câu hỏi gợi ý :
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
+ Điều gì xảy ra nếy can dầu hoả hoặc đống củi bị bắt lửa ?
+ Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ?
Bước 2: Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi HS chỉ trả lời một rong các câu hỏi các em đã thảo luận với nhau, các HS khác bổ sung. GV giúp HS rút ra kết luận : bếp trong hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp.
Bước 3: GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em chứng kiến hoặc biết qua các thông tin đại chúng.
b. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai (15 phút)
* Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với của trẻ em.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Động não: GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước 2. Thảo luận nhóm và đóng vai: Dựa vào ý kiến HS nêu lên ở hoạt động trên, GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. 
 Bước 3: Làm việc cả lớp
 GV theo dõi, nhận xét và kết luận.
Gv mời cá nhóm đại điện trình bày kết quả của nhóm mình. 
GV nhận xét, chốt lại:
-Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa .”
Mục tiêu: HS biết phản ứng khi gặp trường hợp cháy.
Cách tiến hành
Bước 1 GV nêu trường hợp cháy cụ thể.
Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng hoạt động của HS. 
Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp sự cháy.
GV kết luận
2 em thực hiện	
HS quan sát hình trong SGK
HS thảo luận
HS trình bày kết quả.
HS nhận xét
HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Các HS khác bổ sung. 
Các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình.
HS nhận xét
HS tham gia chơi
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
* NL: Giáo dục học sinh biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong, không nghịch đèn cầy, que diêm.
Nhận xét tiết học, 
Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: “ Một số hoạt động ở trường.”
@ RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Ba ngày 7 tháng 12 năm 2021 
 Thủ công tuần 12
Tiết 12: Cắt, dán chữ I - T (Tiết 2)
 ( Tích hợp KNS – MT )
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
 	2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu 
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động (5 phút):Trò chơi đi chợ ( KIỂM TRA đồ dùng của HS )
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút)
( Tích hợp KNS – MT )
* Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình.
+ Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên nhắc nhở dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh.
+ Giáo viên khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của học sinh.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
Cách đánh giá như cách đánh giá tiết kiểm tra.
- Hoàn thành A. Tốt hơn, xuất sắc hơn A+.
- Chưa hoàn thành B.
HS quan sát.
+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T.
- bước 1: kẻ chữ I, T.
- bươc 2: cắt chữ T.
- bước 3: dán chữ I, T.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.
+ Học sinh không đùa nghịch kéo khi thực hành.
+ Học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
+ Lớp bình chọn, nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ học sau chửan bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học “Cắt, dán chữ H, U”.
	@ RÚT KINH NGHIỆM:
 ..
Thứ Tư, ngày 8 tháng 12 năm 2021
 Tập đọc tuần 12 
Tiết 24 :Cảnh Đẹp Non Sông
( Tích hợp KNS – MT )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 câu ca dao trong bài.
	2. Kĩ năng : Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (5 phút) :Hát
- Gọi HS đọc bài: Nắng Phương Nam kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài.
+Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
+ Qua câu chuyện trên em hiểu được điều gì ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.
*Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài và nắm được nghĩa các từ mới. đọc đúng từ ngắt nghỉ đúng nhịp các câu ca dao.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông.
GV cho hs xem tranh.
 * Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài.
- Chú ý theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát âm.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.
Câu 1. Đồng Đăng / có phố Kì Lừa/
Có nàng Tô Thị ,/ có chùa Tam Thanh.//
Câu 3. Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh,/
Non xanh nước biếc/ như tranh họa đồ.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ trong câu ca dao.
- Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp theo tương tự với câu đầu.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: giúp học sinh nắm nội dung bài tập đọc
* Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
+ Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là vùng nào ? 
+ Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ dẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất nứơc ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
+ Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
c. Hoạt động 3: học thuộc lòng (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS học thuộc bài thơ
* Cách tiến hành:
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu lại bài một lượt. Sau đó cho HS cả lớp đọc ĐT bài rồi yêu cầu HS tự học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
* Nhận xét, tuyên dương 
- 2 HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh đọc 1 câu ca dao.
- Những HS mắc lỗi luyện phát âm.
- HS đọc:
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/
Có nàng Tô Thị,/ có chùa TamThanh
- Lần lượt từng HS đọc 1 câu ca dao trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng:
- 4 HS làm thành 1 nhóm, lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài theo hình thức tiếp nối.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Học sinh lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh liên hệ bản thân cần phải làm gì để bảo vệ cảnh đẹp quê hương đát nước.
- Tự học thuộc lòng
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích nhất trong bài.
- Thi đọc thuộc
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương mình.
- Bài sau: Người con của Tây Nguyên.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Theo CV 3969 : HS tự học thuộc ở nhà
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Tư, ngày 8 tháng 12 năm 2021
 Môn Toán tuần 12 
 Tiết 58: Luyện Tập
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn 
 Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bà

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2021_2022_tru.docx