Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:

 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

* MT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được.(gián tiếp).

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.

 

doc 39 trang ducthuan 05/08/2022 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 11 – Lớp 3
 Môn: Tập đọc – Kể chuyện 
Tên bài dạy: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* MT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được...(gián tiếp).
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ.
MT: Củng cố kiến thức bài học trước.
- Y/c HS đọc bài “Thư gửi bà” và TLCH 2 trong bài?
- Y/c HS đọc bài và nêu ý nghĩa của bài? 
- 2HS đọc và TLCH.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài học chiếu tên bài : Đất quý, đất yêu.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
10’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy câu chuyện, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy
.a) Đọc mẫu
c) Đọc từng đoạn trước lớp.
d) Đọc từng đoạn trong nhóm.
e) Đồng thanh
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV gọi HS K-G chia đoạn
- GV NX: yêu cầu HS đánh dấu vào trong SGK
- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có) kết hợp luyện đọc từ khó và câu dài.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt nghỉ câu văn sau:
Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu về nước. 
- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có) kết hợp giiar nghĩa từ khó.
+ Đoạn 3
- luyện đọc nhóm 3 (2’) ( Zoom)
- Thi đọc nhóm
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nghe và theo dõi sgk
- Nghe và đánh dấu vào sgk.
-HS chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn tương ứng với 3 đoạn trong bài.
- HS đọc nt đoạn lần 1.
- HS tìm cách ngắt nghỉ câu văn sau.
- 1HS đọc
- 1HS giải nghĩa (một nước ở phía đông bắc Châu Phi).
- đọc nhóm 3
- Thi đọc nhóm, NX
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
20’
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài từ đó hiểu nội dung bài.a) Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
- Yêu cầu HS giải nghĩa “cung điện” và “Khách du lịch”
- NX chốt: Nhà vua đã tỏ ý trân trọng và quý mến khách.
Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu? Chúng ta cùng tìm hiểu tiế đoạn 2.
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Nhà vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý – tỏ ý trân trọng và quý mến khách.)
- 1HS giải nghĩa (Nơi ở của vua). Khách du lịch (Người đi chơi xem phong cảnh ở phương xa)
- Lắng nghe
b) đoạn 2.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 TLCH sau:
+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để họ mang đi những hạt đất nhỏ?
+ Yêu cầu HS giải nghĩa “Sản vật”
- NX, chốt: Đất là cha là mẹ là anh em ruột thịt của người Ê-ti-ô-pi-a Và là thứ thiêng liêng cao quý nhất cảu họ.
- 1-2 HS Trả lời, NX bổ sung ý kiến (Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước)
- 1-2 HS Trả lời, NX bổ sung ý kiến ( Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương là thứ thiệng liêng cao quý nhất).
- 1HS giải nghĩa (Được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên)
- lắng nghe
c) Đoạn 3
- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH sau:
+ HS: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm gì của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
- NX chốt: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất.
- Y/c lớp đọc thầm bài toàn bài và nêu ý nghĩa của bài
- Đọc và TLCH 
- Nhiều HS Trả lời, NX bổ sung ý kiến (Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất cảu quê hương/ Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai cảu tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất).
- Lắng nghe
- Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
15’
4. Luyện đọc lại
MT: HS biết phân biệt giọng đọc của từng nhân vật trong chuyện.
- Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện?
- Luyện đọc lại đoạn 2. Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Đoạn 2 có mấy nhân vật?
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3 
( zoom)
- Gọi cá nhóm thi đọc.
- GV NX và khen.
- Nêu ý nghĩa. Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
- HS đọc đoạn
- Bài 3 nhân vật: Người dẫn chuyện, người khách và viên quan.
- Thảo luận nhóm 3 phân vai Đọc truyện.
- 2 nhóm thi đọc theo
- HS nghe và bình chọn N đọc hay.
20’
5. Kể chuyện.
MT: Biết kể lại câu chuyện dựa vào tranh.
- Gọi hs đọc cho yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS sắp xếp tranh theo đúng trật tự.
- Mời HS lên bảng sắp xếp theo đúng trật tự.
+ Tranh 1: Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a
+ Tranh 2: Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách chiêu đãi tặng quà
+ Tranh 3: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cao sạch đất dưới đế giày của họ.
+ Tranh 4: Viên quan giải thích cho 2 vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
- Yêu cầu HS kể nhất quán từ đầu đến cối chuyện vai mình chọn.
- GV kể mẫu đoạn 1
- Gọi HS kể mẫu.
- Kể theo nhóm ( t=2’)
- Các con sẽ nhận xét bạn kể theo tiêu chí sau: 
+ Kể đúng, đủ nội dung câu chuyện. 
+ Lời kể rõ ràng mạch lạc.
+ Kể chuyện tự nhiên, thể hiện được nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Cô mời 2 nhóm lên kể cho cô và các bạn nghe từng đoạn của câu chuyện.
- GV nx và khen.
- Nghe.- HS nêu yêu cầu
- HS sắp xếp tranh: 3 – 1 – 4 – 2.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS kể mẫu 
- Thảo luận N4 ( 3’ ) kể lại từng đoạn của chuyện dựa vào tranh.
- 1 HS đọc tiêu chí.
- 2N lên kể.
- HS dựa vào tiêu chí để nx.
- HS nghe.
- 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nx và bình chọn bạn kể hay.
SL
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Giúp HS củng cố lại kiến thức, liên hệ thực tế.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho câu chuyện
-L/ý Hs:+ Kể chuyện khác đọc chuyện. Khi kể chuyện ®kể theo trí nhớ.
+Để câu chuyện hấp dẫn ®kể tự nhiên, kèm điệu bộ, cử chỉ
-Tập kể lại câu chuyện
- Về tập kể chuyện.
- Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
- Nhiều HS Trả lời, NX bổ sung ý kiến (Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục là lung/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ Thiêng liêng nhất là đất đai tổ quốc ).
 - Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 11 – Lớp 3
Môn: Toán 
Tên bài dạy: GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
 Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ.
MT: Củng cố kiến thức đã học ở bài trước
- Gọi HS chữa bài 3 SGK tr 50.
- GV chiếu bài HS.
- Cho HS nx
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm
- HS nx, bsung.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài. Giải toán bằng hai phép tính (tiếp theo).
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
6’
HĐ 1: Bài toán
MT: HS biết cách tóm tắt bằng sơ đồ, giảI bài toán bằng hai phép tính. 
- Gv đưa bảng phụ ghi đề bài toán: một của hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chue nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên.hỏi cả 2 ngày bán được bao nhiêu xe đạp?
- GV gọi 2 HS đọc đề pt đề:
+ HS1 đọc đề
+ HS2 pt đề
* GV Vẽ TT lên bảng
- để tìm được số xe đạp bán trong 2 ngầy ta cần biết gi?
+ Gọi Hs nêu bước giải. 
+ Vì sao phải làm 2 bước? 
+Tìm ngày CN là dạng toán nào?
- Bài giải trang 51
- GV yêu cầu HS lên giải thích cách làm
- GVNX chốt
- Bài toán trên thuộc dạng toán giải bằng hai phếp tính mà mỗi bước giải là hai phếp tính khác nhau
B1: gấp lên 1 số lần
B2: tìm tổng của hai phếp tính
- GV gọi HS khá giỏi TLCH: Hãy so sánh bài toán giải bằng hai phép tính hôm nay với bài toán giải bằng hai phép tính bài trước
- GVNX chốt:
+ Giong: đều có 2 bước giải toán mà mỗi bước giải toán là 2 phép tính đơn
+ Khác: bài hôm nay mỗi bước giải là 2 phép tính nhân và công
Bài trước thì 2 phép tính cộng hoặc trừ
- 2 HS đọc và phân tích đề
- 1HSTL
-Tìm ngày CN->tìm 2 ngày.
- Vì ngày CN chưa biết.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
-1Hs lên bảng giải.
- HS giải thích cách làm
Để tìm số xe đạp ngày t7 và chủ nhật 
+ B1 ta tìm số xe đạp ngày chủ nhật
+ B 2 ta tìm số xe đạp của cả hai ngày thứ 7 và chủ nhật
- 1HSNX
- Lắng nghe
- HS khá giỏi trả lời:
+ Giống: đều có 2 bước giải
+ Khác mỗi bước giải là 2 dạng toán khác nhau
- HSNX
- lắng nghe
SL
6’
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Bài 1 (vở)
MT: HS biết giải bài toán bằng hai phép tính
- GV chiếu đề bài
- GV gọi 2HS đọc đề bài và phân tích đề.
- Y/C HS quan sát sơ đồ hỏi:
+ từ nhà đến chợ huyên dài bao nhiêu km và được biểu diễn thành mấy phần?
+ từ chợ huyện đén bưu điện tỉnh được biểu diến mấy phần? Ví sao?
- GV chỉ sơ đồ nói:
+ để tính được từ nhà đến dưu điện tỉnh ta làm thế nào?
- y/c HS làm vào vở.
-GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GVNX hỏi bài toán thuộc dạng bài toán giải bằng 2 phép tính.
- HS quan sat
-.HS đọc đề bài..
- HS phân tích.
- từ nhà đến chợ huyện dài 5km và được biểu diễn thành 1phần
+ từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh được biểu diễn 3 phần. Vì tù chợ huyện đến bưu điện tỉnh gấp 3 lần từ nhà đến chợ huyện.
- ta giải bài toán bằng Hai phép tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
SL
10’
b)Bài 2 (vở)
MT: Ôn lại dạng toán tìm một phần mấy của một số và dạng toán giải bằng hai phép tính
- GV dưa bảng phụ ghi đề bài gọi 2HS đọc và vẽ sơ đồ
- GVNX Chốt sơ đò đúng
- Y/c hs làm vào vở
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- Gv chốt K/q đúng: 16 lít
- GV hỏi : các bước làm bài 2 có gì khác với bài 1 ?
- GV chốt : bài toán giải bằng hai phép tính có rất nhiều phép tính khác nhau
- 2Hs đọc và vẽ sơ đồ.
Sơ đò:
Có 
Lấy đi
- 1HSNX
- Lớp làm vào vở
-1Hs lên bảng tính
- HSNX
- Lắng nghe
- 1HSTL: bước 1 phép tính chia
Bước 2 phép tính nhân
SL
2’
III. Củng cố- Dặn dò.
MT: Củng cố lại nội dung bài học
- Muốn gấp( giảm) 1 số đi nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn thêm(bớt) 1 số đơn vị ta làm ntn?
- N/x giờ học.
- HS TL
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 11 – Lớp 3
 Môn: Chính tả 
Tên bài dạy: NGHE VIẾT: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong; làm đúng bài tập 3a có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài (Gái, Thu Bồn); ghi đúng các dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng). 
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT:
- Học sinh yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Khởi động.
- GV cho HS hát “ Lý cây xanh”.
- HS hát.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t MĐ, YC của bài ghi bảng: Tiếng hò trên sông.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
20’
2. Hướng dẫn HS tập chép.
MT: Biết viết đoạn văn đúng, sạch sẽ.
a) Nội dung.
b) Trình bày.
c) Từ khó.
d) Viết C/tả
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Ai đang hò trên sông?
- Điệu hò chèo thuyện của chị Gái gợi tác giả nghĩ đến những gì?
- Hướng dẫn trình bày.
+ Bài văn có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng trong bài?
+ Những từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: trên song, lơ lửng, ngang trời, 
- Gv y/c HS tự luyện viết ở nhà.
- 1-2 HS đọc đoạn văn.
+ Chị gái đang hò trên sông.
+ Nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
+ Bài văn có 4 câu.
+ Gái, Thu Bồn.
+ Chữ đầu câu và tên riêng.
- HS tập viết nháp.
- HS thực hiện.
SL
6’
b) Bài 2 (vở)
MT: Củng cố điền tiếng có yuwf cong/ coong
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Gọi 1 HS lên bảng làm, cả
lớp làm nháp
+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét và yêu cầu làm
bài vào SGK
+ Yêu cầu HS đọc lại các
tiếng điền đúng .tìm được.
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng
điền , lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS đối chiếu và
làm vào SGK
- HS đọc. Lắng nghe
6’
c) bài 3
MT: Củng cố viết đúng và nhanh một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp.
- Gọi HS nêu các tiếng mình tìm được.
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc.
- HS thực hiện.
+ S: Sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, lá sả, su su, sáo, sếu, sóc, sư tử, 
+ x: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo, xếch, xộc xệch, xa xa, xôn xao, xáo trộn, 
- Lắng nghe
SL
2
III. Củng cố- Dặn dò
- NX tiết học.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 11 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 52
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ.
MT: củng cố kiến thức đã học.
- GV chiếu bài toán bài toán: Một cửa hàng ngày thứ 7 bán được 10 xe đạp. Ngày chủ nhậ bán được gấp đôi ngày thứ bảy . Hỏi cả 2 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp?
- Nhận xét, khen HS.
- HS giải bài toán ra nháp.
* HS làm xong chụp ảnh gửi Gv chữa bài.
- Lắng nghe.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC bài học chiếu tên bài : Luyện tập
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
5’
2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 (vở)
MT: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng hai phép tính
- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài, chốt đáp án đúng.
- Khuyến khích giải bài toán theo một trong hai cách:
Cách 1: 
+Trước hết tìm số ô tô rời bến ở cả hai lần.
+Sau đó tìm số ô tô còn lại cuối cùng.
Cách 2:
+Trước hết tìm số ô tô còn lại sau khi 18 ô tô rời bến.
+Sau đó tìm số ô tô còn lại sau khi 17 ô tô tiếp tục rời bến.
- Theo con c cách giải nào hay hơn?
Chốt: Để tính được số ô tô còn lại trong bến ta cần tính được số ô tô đã rời bến đi. 
-1 HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-Chữa bài.
HS tự lập phép tính:
 18 + 17= 35( ô tô)
HS tự lập phép tính:
 45 - 35= 10 ( ô tô)
HS tự lập phép tính:
 45 - 18= 27( ô tô)
HS tự lập phép tính:
 27 - 17= 10( ô tô)
SL
8’
Bài 2 (vở)
MT: Ôn lại cách tìm một phần mấy của một số và bài toán giải bằng hai phép tính 
- Tiến hành hướng dẫn HS tương tự như bài tập 1. 
Chốt: Muốn tìm một phần mấy của một số, ta lấy số đó chia cho số phần. 
Muốn tìm phần còn lại, ta làm phép tính trừ.
- HS làm bài.
Bài giải:
Số con thỏ đã bán đi là:
48 : 6 = 8 (con thỏ)
Số con thỏ còn lại là:
48 – 8 = 40 (con thỏ)
Đáp số: 40 con thỏ
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Y/c HS về nhà luyện thêm về bài toán giải bằng hai phép tính
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 11 – Lớp 3
 Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết 21
Tên bài dạy: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ 
HỌ HÀNG
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
	2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô cậu ruột), ...
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’ 
I. Ôn bài cũ.
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS kể họ nội, họ ngoại của mình.
- NX tuyên dương.
-G/t bài chiếu tên bài: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- 2 – 3 HS kể
-Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
13
2. Bài mới
a) Họat động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng
MT: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng trong tranh vẽ
* Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận: GV chia thành 6 nhóm. ( Zoom)
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau: 
+ Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người, đó là những ai? Gia đình có mấy thế hệ ?
+ Ông bà của Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai?
+ Ai là con dâu, con rể của ông bà ?
+ Ai là cháu nội và cháu ngọai của ông bà ?
-GV tổng kết ý kiến của các nhóm
Kết luận: Đây là một bức tranh vẽ gia đình . Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có 1 con trai, 1 con gái, 1 con dâu và1 con rể. Ông bà có 2 cháu ngọai là Hương và Hồng; 2 cháu nội là Quang và Thủy. 
Bước 2: Hoạt động cả lớp: 
 + Tìm hiểu mối quan hệ trong đại gia đình:
+ Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có ai
+ Ông bà sinh được mấy người con? Đó là những ai?
+ Ông bà có mấy người con dâu? Mấy người con rể? Đó là những ai?
+ Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai ?
+ Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai ?
Sơ đồ
 Ông, Bà
 Mẹ cua Quang Mẹ của Hương
 Bố của Quang Bố của Hương
 Quang Thủy Hương Hồng
-Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. 
-GV nhận xét, chỉnh sửa. 
- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy. Đại diện nhóm trình bày. 
-Có 10 người. Đó là ông bà, Bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang. Thủy. Gia đình có 3 thế hệ. 
-Có 2 con. Đó là Bố mẹ Hương và bố mẹ Quang. 
-Mẹ Quang là con dâu, bố Hương là con rể. 
-Quang và Thủy là cháu nội. Hương và Hồng là cháu ngọai. 
-HS theo dõi hình vẽ, có nhận xét, bổ sung. 
-Có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà. 
-Hai người con, đó là bố của Quang và mẹ của Hương. 
-Có 1 con dâu đó là mẹ của Quang và 1 con rể đó là bố của Hương. 
-2 người con đó là Quang và Thủy. 
-2 người con đó là Hương và Hồng. 
-2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
SL
17’
b) Họat động2: Xưng hô,đối xử với họ hàng 
MT: HS biết cách xưng hô và đối xử với họ hang.
- GV y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họngọai của Quang?
+Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngọai của Hương?
+ Ông bà nội Quang, Bố Quang, Quang và Thủy thuộc họ ngọai hay họ nội của Hương? Hương gọi những người đó như thế nào cho đúng ?
+ Ông bà ngọai Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng thuộc họ ngọai hay họ nội của Quang ? Quang gọi những người đó như thế nào cho đúng?
 - Giáo viên nhận xét, sửa sai. 
GDMT: Với những người họ hàng của mình, các em cần tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, các cô, các chú và yêu thương đùm bọc các chị em họ của mình như những người ruột thịt. Có như thế tình anh em mới thắm thiết và bền chặt được.
- HS TL.
-Họ nội của Quang.
-Họ ngọai của Hương.
-Họ ngọai của Hương. Hương gọi là ông bà, bác và các anh chị. 
-Họ nội của Quang. Quang gọi ông bà, cô và các em. 
-Học sinh trả lời. 
- Lắng nghe
SL 
3’
III: Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 11 – Lớp 3
Môn: Tập đọc 
Tên bài dạy: VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc hai khổ thơ trong bài.
	2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ.
MT: củng cố lại kiến thức đã học.
- Đọc đoạn mình thích và nêu nội dung bài.
- NX Khen.
- 2HS đọc và TLCH
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Chiếu tranh hỏi: tranh vẽ gi?
- G/t bài học, chiếu tên bài: Vẽ quê hương..
1-2 HS nêu.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy.
a) Đọc mẫu
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
d) Đọc từng khổ trong nhóm
e) Đọc đồng thanh
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV hoặc HS K-G chia khổ thơ: 4 khổ thơ
+ Khổ 1: 4 dòng đầu
+ Khổ 2: 7 dòng tiếp theo
+ Khổ 3: 11 dòng tiếp theo
+ Khổ 4: còn lại
- Đọc nt khổ lần 1 và sửa phát âm (nếu có) kết hợp luyện đọc từ khó , câu dài: làng xóm, lúa xanh, nắng lên,...
“Bút chì xanh đỏ/
Em gọt hai đầu/
Em thử hai màu/
Xanh tươi,/ đỏ thắm.//”
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ trên.
- Đọc nt khổ lần 2, sửa phát âm (nếu có) kết hợp giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ “sông máng”
- luyện đọc nhóm 4 (2’) ( Zoom)
- Thi đọc nhóm
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- nghe và theo dõi sgk
- Đọc nt câu và sửa phát âm.
- Đọc nt câu lần 2.
- Lắng nghe.
- Nghe và đánh dấu vào sgk.
- HS đọc nt đoạn lần 1.
Đánh dấu vào trong sgk.
- HS đọc 
- 1HS giải nghĩa “Sông do người đào lấy để lấy nước tưới ruộng hoặc để thuyền bè đi lại”
- 1HS đọc
- đọc nhóm 4
- Thi đọc nhóm, NX
- HS đọc, cả lớp đọc thầm
Bảg
phụ
10’
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài từ đó hiểu nội dung bài.* Cảnh vật quê hương
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài TLCH sau:
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
+ Em nào biết cây gạo? hãy kể về cây gạo mà em biết?
- NX chốt: Trong bức tranh của mình, bạn nhỏ đã vẽ rất nhiều cảnh đẹp gần gũi với quê hương mình, không những vậy bạn còn sủ dụng nhiều màu sắc. Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương .
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc).
- HS biết kể về cây gạo.
- Lắng nghe.
* Màu sắc quê hương.
+ Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương?
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
- Chốt: Cả 3 ý trên đều đúng nhưng ý trả loiwd đúng nhất là ý c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương. Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận hết vẻ đẹp của quê hươngvaf dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế.
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (ý c) vì bạn nhỏ yêu quê hương).
- Lắng nghe
+ Đọc lướt toàn bài và cho biết nội dung của bài?
- Chốt: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
+ HS K-G: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
- Lắng nghe.
8’
4. Đọc thuộc lòng.
MT: Biết đọc diễn cảm, biết phân biệt giọng của các nhân vật trong bài.Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hỏi HS giọng đọc của bài.
- GV chốt giọng đọc.
- GV gọi 2 HS đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
SL
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Liên hệ thực tế, củng cố lại bài học.
- Nêu nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- NX tiết học.
- Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 11 – Lớp 3
Môn: Luyện từ và câu
Tên bài dạy: MRVT: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (bài tập 1). 
	2. Kĩ năng : Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (Bài tập 2). Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì (Bài tập 3). Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (Bài tập 4).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: Bài tập 2: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm (Chỉ sự vật ở quê hương / Chỉ tình cảm đối với quê hương) : cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. / Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp).
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
2’
1’
35’
2
1.KTBC
2.Bài mới
2.1GTB
2.2Bài mới 
Bài tập 1:
MT: Xếp đúng các từ ngữ thành hai nhóm: từ chỉ sự vật về quê hương, từ chỉ về tình cảm đối với quê hương.
Bài tập 2:
MT: HS tìm đúng từ ngữ thay thế cho từ quê hương trong đoạn văn. 
Bài tập 3:
MT: HS tìm đúng câu được viết theo mẫu Ai làm gì ? ; xác định đúng bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?, Làm gì ?
 Bài tập 4:
MT: đặt đúng câu theo kiểu câu Ai làm gì ? với những từ đã cho
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy nêu những tác dụng khi sử dụng biện pháp so sánh.?
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu bài học
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lần lượt nêu các từ theo hai nhóm.
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung
*Khai thác: 
+ tsao con đò là từ chỉ sự vật ở quê hương?
+ tsao bùi ngùi là từ chỉ tc quê hương?
-ngoài các từ kể trên, con tìm được từ nào nói về sự vật ở quê hương? Từ nào nói về tc ở quê hương?
-Mỗi chúng ta đều có quê hương, vậy con có tình cảm với quê hương mình như thế nào ?
-Em hiểu thế nào là tự hào? (HSKG)Đặt câu
- ? Nếu xa quê lâu ngày con sẽ cảm thấy thế nào ?
-Chốt, cho HS xem video những bài hát về quê huơng và hình ảnh có sự vật ở quê hương
KL : Ai có quê ở nông thôn thì hình ảnh cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi là những hình ảnh rất gần gũi, thân quen luôn gắn với mảnh đất quê hương 
- GV nêu kết quả để nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, làm bài tập.
- Yêu cầu HS nêu bài làm
*Giải thích: từ “Đất nước, giang sơn” có nghĩa rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là một vùng đất của VN.
*GT: Hỏi: Các con hiểu “Chôn rau cắt rốn” nghĩa là gì ?
? Vậy từ “Chôn rau cắt rốn” có thay đc cho từ quê hương ko?
-Cho 3 Hs đọc lại bài văn đã có sự thay thế của 3 từ thích hợp vừa được chọn.
*Khai thác: Vì sao thay thế đc từ quê cha đất tổ, quê quán, chôn rau cắt rốn?
- Nội dung của đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
-HSKG: Em hãy nói về quê hương mình
=> Nhận xét, chốt: Để nói về vùng đất nơi chúng ta sinh ra và lớn lên thì ngoài từ quê hương chúng ta còn rất nhiều từ khác thể hiện điều này.
-Gọi hs đọc bài
-Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
- giải thích từ khó: lá cọ, om 
-yc 1 hs đọc lại mẫu
-Phân tích mẫu:+Chiếu mẫu
-ychs TLN4 và làm bài vào phiếu
câu
Ai?
Làm gì?
*Chữa bài:
- Chiếu bài làm của HS(1, 2bài)
- gọi hs đọc bài
- yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét, đánh giá đúng, sai, cho điểm nếu đúng 
-Yêu cầu hs đọc lại câu,đặt câu hỏi Ai hoặc Làm gì rồi trả lời.
-ychs đọc lại câu văn và xác định lại mẫu câu
*Khai thác: 
+Bộ phận trả lời câu hỏi Ai có đặc điểm gì?
+Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì có đặc điểm gì?
-ychs nhận xét
-gv nhận xét, khẳng định
*Chốt:
Để xác định đúng mẫu câu Ai làm gì ta làm thế nào?
Lưu ý: trả lời cho câu hỏi Ai ?là cụm từ hoặc từ chỉ về con người hoặc sự vật như cây cối, con vật, đồ vật; trả lời cho câu hỏi Làm gì ? là cụm từ chỉ hành động.
- Gọi HS đọc bài
-Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
+GV giới thiệu luật chơi:
Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 3HS. Các đội sẽ lần lượt bốc thăm các từ ngữ để đặt câu theo yêu cầu bài 4. Mỗi thành viên mỗi đội lần lượt ghi các câu lên bảng theo đúng từ ngữ bốc được. Đội nào viết được nhiêu hơn và đúng thì đội đó thắng.
-TG chơi: 4p
-GV cho hs chơi
-Gọi hs nhận xét
-Nhận xét, tuyên dương đội thắng
*Khai thác: 
Chỉ rõ bộ phận nào trả lời câu hỏi “Ai” và “Làm gì”
*Tình huống: Nếu HS lúng túng chưa đặt được câu thì GV hướng dẫn để HS tự đặt câu.
*Hs đặt sai mẫu câu
=> HD hs “rất giỏi” là từ chỉ đặc điểm nên đây là kiểu câu Ai thế nào, ychs sủa lại.
*Chốt: Khi đặt câu với mẫu câu Ai làm gì? cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương những HS học tốt.
- HSTL
- Nhận xét
- HS đọc
 - HS làm bài
 - HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận
- HS làm vào vở BT.
- TL: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- TL: giang sơn nghĩa là sông núi, chỉ đất nước. Cả hai từ giang sơn, đất nước trong đoạn văn này đều có nghĩa rộng hơn Tây Nguyên; Tây Nguyên chỉ là một vùng đất của Việt Nam
- HS nêu.
- HS đọc
- HS làm bài. 
- 1 HS làm bảng phụ.
 - HS nhận xét, bổ sung
-Vì các từ này đều nói lên nơi chúng ta sinh ra và lớn lên.
-Nói lên sự gắn bó của nhân vật tôi với mỗi sự vật quê hương
-
- HS đọc SGK, nêu yêu cầu của BT.
- HS làm bài 
+Từ chỉ sự vật
+Từ chỉ hoạt động, trạng thái
- Đọc kĩ, tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai, Làm gì ?
- HS đọc
- HS nhận xét, bổ sung
- HSTL
-Cần xác định các thành phân trả lời câu h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2021_2022_pha.doc