Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

*Năng lực đặc thù:

a. Nhận thức môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.

b. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội :

- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.

* Năng lực chung:

- Giải quyết vấn đề- sáng tạo.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học .

2. Phẩm chất:

- Tôn trọng, yêu thương người thân trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Phương pháp Nội dung

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- HS hát bài: Cả nhà thương nhau.

- Tổ chức cho HS chơi trò Truyền điện (2 Học sinh )

+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?

+ Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?

- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng

2. HĐ khám phá

*Mục tiêu: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.

- HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.

* Phương pháp: thảo luận nhóm, động não, làm việc với SGK

* Thời gian: 10 phút

*Cách tiến hành

 

doc 47 trang ducthuan 04/08/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
TOÁN
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học:
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
* Năng lực chung: 
- Giao tiếp, hợp tác. Tự chủ- tự học
- Năng lực tư duy và lập luận toán họcnăng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, 
2. Phẩm chất: 
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Phương pháp
Nội dung
1. HĐ khởi động (2 phút) 
- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đưa ra bài toán để học sinh tìm đáp án: Mẹ Lan thưởng cho Lan 6 quyển vở. Cô giáo thưởng thêm cho bạn một nửa số quyển vở mẹ bạn thưởng. Hỏi sau khi được thưởng, Lan có bao nhiêu quyển vở?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Khám phá: 
* Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính
* Phương pháp: động não, vấn đáp. Làm mẫu 
* Thời gian: 10 phút 
* Cách tiến hành: 
*Hoạt động cả lớp:
-Gọi 2 HS đọc bài toán. 
- Bài cho biết gì, bài hỏi gì?
- HS Tóm tắt bài.
- 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Y/C hs giải bài toán.
-Chữa bài,
-Nhận xét Đ/S
*Kết luận: Bài toán ở dạng toán gì? giải theo mấy bước? 
1.Bài toán: 
-Tóm tắt :
Thứ bảy: 6 xe
Chủ nhật: ?xe 
Bài giải
Chủ nhật cửa hàng bán số xe đạp là:
6 x 2 = 12 (xe)
Cả hai ngày cửa hàng bán số xe đạp là: 6 + 12 = 18 (xe đạp)
 Đ/S: 18 xe đạp.
 Bước 1: Gấp lên 1 số lần.
 Bước 2: Tìm tổng 2 số. 
2. Luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố, áp dụng cách giải toán có lời văn bằng hai phép tính 
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành: 
*Hoạt động cá nhân:
- HS đọc bài toán
- Phân tích bài toán. 
+ Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?
- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán
- HS làm BT, 1 HS lên bảng .
- Nhận xét, đánh giá.
+ áp dụng những dạng toán nào?
*Kết luận: Chú ý lời giải ở bài toán có 2 phép tính
*Hoạt động cá nhân:
- HS đọc bài toán.
- Bài cho biết gì, bài hỏi gì?
- HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 
- HS làm BT, 1 HS lên bảng .
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đổi vở KT bài.
*Kết luận: Bài toán vận dụng dạng toán giảm đi 1 số lần, tìm hiệu
Bài 1: 
 (Tóm tắt như SGK)
 Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 
 5 x 3 = 15( km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km)
 Đ/S: 20(km).
 1: gấp lên 1 số lần
 2: tìm tổng.
Bài 2 : Tóm tắt :
 24l 
 Lấy ra còn lại: . .l?
Bài giải
Lấy ra số lít mật ong là: 
 24 : 3 = 8 (l)
Còn lại số lít mật ong là: 
 24 – 8 = 16 (l)
 Đ/S: 16l
3. Hoạt động Vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh vận dụng điền hoàn thành dãy số có 2 phép tính
* Phương pháp: Trò chơi 
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành: 
*Hoạt động nhóm:
- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 nhóm thi điền đúng, điền nhanh 
- GV nhận xét, đánh giá .
*Kết luận: Gấp một số lên số lần và thêm số đơn vị; giảm một số đi nhiều lần và bớt số đơn vị.
Bài 3: Số?
15
18
 Gấp 3 lần Thêm 3
5 
10
12
 Gấp 2 lần Bớt 2
6 
15
8
 Giảm 7lần Thêm 7
56 
 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút 
- Gv nhận xét tiết học 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ 
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Nhận thức môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: 
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
b. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội : 
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
* Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề- sáng tạo. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học . 
2. Phẩm chất: 
- Tôn trọng, yêu thương người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- HS hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Tổ chức cho HS chơi trò Truyền điện (2 Học sinh )
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng
2. HĐ khám phá 
*Mục tiêu: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
* Phương pháp: thảo luận nhóm, động não, làm việc với SGK
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh vẽ trong trang 42, thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau:
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu người?
+ Đó là những ai? 
+ Gia đình đó có mấy thế hệ?
+ Ông bà của Quang có bao nhiêu người con?
+ Đó là những ai?
+ Ai là con dâu của ông bà?
+ Ai là con rể của ông bà?
+ Ai là cháu nội của ông bà?
+ Ai cháu ngoại của ông bà?
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
- Giáo viên tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét.
*Kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ.
1, Nhận biết mối quan hệ họ hàng
+ Trong hình vẽ có 10 người
+ Ông bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang, Thuỷ. 
+ Gia đình đó có 3 thế hệ.
+ Ông bà có 2 người con: bố mẹ Hương, bố mẹ Quang.
+ Mẹ của Quang.
+ Bố của Hương.
+ Quang và Thủy.
+ Hương và Hồng.
3. Luyện tập 
*Mục tiêu: Học sinh biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
 * Phương pháp: quan sát, thực hành 
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành: 
- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
- Từng HS vẽ và giới thiệu các thành viên của gia đình mình có trong sơ đồ. 
- 1 số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
- GV khen ngợi, động viên.
? Quang và Hương có mối quan hệ họ hàng với nhau như thế nào?
? Quang và Thuỷ là cháu nội hay cháu ngoại của ông bà?
H. Ai là cháu ngoại của ông bà?
*Kết luận: + Quang và Thuỷ là cháu nội của ông bà , vì bố của Quang và Thuỷ là con trai của ông bà.
+ Hương và Hồng là cháu ngoại của ông bà, vì mẹ Hương và Hồng là con gái của ông bà.
2. Mối quan hệ họ hàng
 Ông x bà 
Bố + mẹ Q,T Mẹ x bố H,H 
Quang Thuỷ Hương Hồng
- Quang và Hương có mối quan hệ họ hàng con bác, con cô ( Con bác, con chú...)
- Quang và Thuỷ là cháu nội của ông bà.
- Hương và Hồng là cháu ngoại của ông bà.
4. Vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh giới thiệu được các thế hệ trong gia đình em
* Phương pháp: trình bày 2 phút 
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành:
- Tự liên hệ bản thân về gia đình mình và vẽ thật nhanh sơ đồ giới thiệu với các bạn.
- Một số HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp .
-Hs lắng nghe ,GV khen ngợi hs. 
Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ có những gia đình chỉ có một thế hệ.
GDMT:Gia đình là một phần của xã hội, mỗi người cần có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ môi trường sạch, đẹp 
3. Giới thiệu về gia đình em
5. Củng cố- dặn dò: 5 phút 
- Ghi nhớ nội dung bài học. 
- Xem trước bài tiếp theo
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 1
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực điều chỉnh hành vi: 
- Củng cố khắc sâu kiến thức các bài đạo đức đã học.
b. Năng lực phát triển bản thân: 
- Xác định được những hành vi đúng bằng những việc làm cụ thể.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp, hợp tác. Tự chủ- tự học. Giải quyết vấn đề- sáng tạo. 
- Năng lực điều chỉnh hành vi. Năng lực phát triển bản thân. Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội.
2. Phẩm chất: 
- Tích cực tham gia các tình huống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
- Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
 	- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
- Hát bài: “Bốn phương trời ta về đây chung vui”.
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Nhận xét – kết nối bài học
- Giới thiệu bài mới – ghi bài
2. Luyện tập
*Mục tiêu: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước.
 * Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 15 phút 
*Cách tiến hành:
+ Em đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy chưa? Thực hiện như thế nào?
- Nhiều HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện tôt 5 điều Bác Hồ dạy.
Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Bác rất yêu quý và quan tâm tới các cháu thiếu niên và nhi đồng. Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn Bác, các em phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
1. HS tự liên hệ.
 3. Vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh vận dụng xử lí tình huống liên quan đến bài đã học
 * Phương pháp: đóng vai 
* Thời gian: 15 phút 
*Cách tiến hành: 
- HS thảo luận, sắm vai theo nhóm 6
- Giáo viên giao tình huống, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống
- 1 số nhóm lên trình bày, sắm vai trước lớp.
- HS, GV nhận xét.
- GV kết luận: Trong cuộc sống 
2. Đóng vai
1. Kể chuyện về Bác Hồ
2. Giúp đỡ 2 bà cháu sang đường
3. Về quê thăm ông bà
4. Em học nấu cơm cùng mẹ
5. Em hứa đến nhà bạn chơi nhưng mẹ k cho đi
6. Mẹ bạn Lan bị ốm, bạn rất buồn và lo lắng
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút 
- Nhận xét giờ học- chuẩn bị giờ sau
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT)
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù: 
a. Năng lực ngôn ngữ: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mắt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
b. Năng lực văn học: 
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài
- Biết sắp xếp các tranh (sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh
 hoạ.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
c. Nội dung tích hợp: 
 * GDBVMT: Giáo dục cho các em cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.
*KNS: - Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng giao tiếp.
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực.
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất: 
- Chăm học, trách nhiệm 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Phương pháp
Nội dung
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Kết nối nội dung với bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.- GV ghi tên bài.
2. Khám phá: 
Hoạt động 1. 1. Luyện đọc
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân – nhóm – lớp
* Thời gian: 10 phút 
* Cách tiến hành :
 a. GV đọc toàn bài 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu nối tiếp
( GV sửa lỗi phát âm sai)
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Gv kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm
- GV câu cần luyện đọc, HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt cách đọc phù hợp đối với câu 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ
+ Em hiểu khách du lịch là ai?
+ Sản vật là gì?
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đại diện các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
- Các nhóm khác nhận xét
 - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
-Từ khó: - Ê- ti- ô- pi- a, đường xá, thiêng liêng
- Câu dài:
- Tại sao ông lại phải làm như vậy?// ( giọng ngạc nhiên, sửng sốt; cao giọng ở từ để hỏi)
- Đất nước Ê - ti - ô - pi - a là cha,/là mẹ, /là anh em ruột thịt của chúng tôi.// ( giọng cảm động tự hào)
- Là người đi chơi, đi xem phong cảnh ở nơi xa.
- Sản vật: Vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên.
* Tiêu chí nhận xét:
+ Đọc đúng.
+ Đọc trôi chảy
+ Thể hiện được lời nhân vật
Hoạt động 2 2. Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
 * Phương pháp: động não, Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 17 phút
* Cách tiến hành: 
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
? Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi- a đón tiếp như thế nào?
- Gv tóm tắt ý 1, chuyển ý 2.
- 1 HS đọc to đoạn 2.
? Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra.
? Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ.
- 1 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, thảo luận nhóm đôi trả lời.
? Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- ti- ô- pi- a với quê hương như thế nào?
- GV tóm tắt ý 2.
Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được 
1. Sự mến khách của vua Ê- ti- ô- pi- a.
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách.
2. Tình yêu quê hương của người dân Ê- ti- ô- pi- a.
- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giầy ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước.
- Vì người Ê- ti- ô- pi- a coi đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất, gắn bó máu thịt với người dân Ê- ti - ô - pi -a nên họ không thể xa rời được.
3. Sự khâm phục của hai người khách du lịch
- Người dân rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương họ, coi đất đai của tổ quốc là tài sản quý giá và thiêng liêng nhất
3. Luyện tập 
Hoạt động 1 3. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm 
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. 
 * Phương pháp: 
* Thời gian: 10 phút
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- HS đọc truyện theo cách phân vai trong các nhóm
- 3 nhóm thi đọc 
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất
* Tiêu chí bình chọn:
 + Đọc đúng, đọc trôi chảy.
 + Đọc thể hiện đúng tình cảm của nhân vật.
 Hoạt động 2 3. Kể chuyện 
* Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
 * Phương pháp: làm mẫu, quan sát, hoạt động cá nhân – nhóm – cả lớp
* Thời gian: 25 phút 
* Cách tiến hành:
1. Gv nêu nhiệm vụ
- GV nêu nhiệm vụ 
- HS nhắc lại
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của chuyện theo tranh
- 1 HS kể mẫu một đoạn 
- Nhắc nhở HS chọn vai trước khi kể
- HS tập kể theo nhóm đôi
- Bốn HS thi kể 
- Bình chọn bạn kể hay nhất 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện dựa theo 3 bức tranh tương ứng với 3 đoạn của câu chuyện.
- Sau mỗi HS kể GV yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chí:
+ Nội dung : Kể có đủ ý đúng trình tự không , đã biết kể bằng lời của mình chưa
+ Diễn đạt: Nói đã thành câu chưa, dùng từ đã phù hợp chưa
+ Cách thể hiện : Giọng kể, điệu bộ nét mặt
4. Hoạt động vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh liên hệ bản thân
 - HS hoà nhập: Học sinh liên hệ bản thân
* Phương pháp: nêu vấn đề, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 5 phút 
*Cách tiến hành: 
- Giáo viên nêu vấn đề: 
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- Học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
*Kết luận: Câu chuyện về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ người Ê-ti-ô-pi-a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy. (BVMT)
5. Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. Luyện đọc trước bài tiếp theo
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 
- Tiếp tục giải các bài toán có hai phép tính 
- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. 
b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học: 
- Vận dụng làm được các bài tập liên quan.
* Năng lực chung:
- Tự chủ- tự học. 
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
2. Phẩm chất: 
- Hứng thú trong các giờ học Toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Phòng học thông minh
2. Học sinh: Bút, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua ghép phép tính ở cột A với đáp số ở cột B:
A
B
7 gấp 3 lần rồi thêm 5
18
45 giảm 5 lần rồi gấp 3 lần
29
4 gấp 8 lần rồi
bớt đi 3
26
2 gấp 3 lần rồi thêm 12
27
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 
2. Hoạt động luyện tập 
* Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán có hai phép tính.
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 25 phút 
* Cách tiến hành: 
*Hoạt động cả lớp:
 - HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu hs quan sát tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gỡ?
+ Bài toán hỏi gỡ?
- HS làm bài, 1 HS làm bảng 
- Chữa bài: +Nhận xét Đ?S
 +Yêu cầu hs nêu cách giải khác?
 + Đổi vở chữa bài
*Kết luận: Chú ý có hai cách làm 
Tiến hành tương tự bài 1
- Nêu dạng toán áp dụng
*Kết luận: Bài toán giải bằng 2 phép tính có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau và bớt đi một số đơn vị. 
*Hoạt động cá nhân:
- GV đưa sơ đồ BT3.
- 2 HS nêu bài toán.
-HS làm bài, 1HS làm bảng 
 -Nhận xét, chữa bài.
- Nêu cách trả lời khác?
- HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Nêu kiểu toán áp dụng
GV: Bài toán giải bằng 2 phép tính có liên quan đến nhiều hơn và tìm tổng. 
Bài 1 : Bài giải
 Số ô tô còn lại sau khi rời bến lần đầu là: 
 45 – 18 = 27 ( ô tô)
 Số ô tô còn lại sau khi rời bến lần hai là: 
27 – 17 = 10 (ô tô)
 Đ/ S: 10 ô tô
Cách 2: Tìm số ô tô cả hai lần rời bến
 Tìm số ô tô còn lại
Bài 2 : Bài giải
 Số thỏ đã bán là:
48 : 6 = 8 ( con)
Còn lại số con thỏ là:
48 – 8 = 40 (con)
Đ/ S: 40con
Bài 3: 
Bài giải
 Số học sinh khá là:
14 + 8 = 22 (HS)
Tất cả số HS khá giỏi là:
22 + 14 = 36 (HS)
Đ/S: 36 hs. 
 1: nhiều hơn 
 2: Tìm tổng
3. Hoạt động vận dụng 
* Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức
* Phương pháp: trò chơi 
* Thời gian: 5 phút 
* Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu hs đọc yêu cầu
-GV phân tích mẫu
- GV tổ chức trò chơi:
-GV dán 2 phiếu A2 lên bảng
-Gv hướng dẫn hs chơi tiếp sức:
-2 đội ,mỗi đội 3 hs
- Thi xem đội nào nhanh và đúng(5’)
- Chữa bài 
-Tuyên dương đội thắng cuộc
*Kết luận: + Gấp lên 1 số lần làm phép nhân; Thêm 1 số đơn vị làm phép cộng
 + Giảm 1 số lần làm phép chia; giảm (bớt) đi 1 số đơn vị làm phép trừ
Bài 4: Tính (theo mẫu)
Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng thêm 47
 15 x 3 = 45
 45 + 47 = 92
Gấp 15 lên 3 lần rồi thêm 47
15 x 3 = 45
 45 + 47 = 92
Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25
12 x 6 = 72
72 – 25 = 47
Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5
35 : 7 = 5
5 + 28 = 33
Giảm 42
đi 6 lần, rồi thêm 37
48 : 6 = 7 
7- 2 = 5
4. Củng cố - dặn dò: 2 phút 
+ Nêu cách so sánh số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC 
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù
+ Năng lực ngôn ngữ: 
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
+ Năng lực văn học:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ 
+ Nội dung tích hợp: 
* GDBVMT: Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Chăm học, trách nhiệm
- Yêu quê hương 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoạt động khởi động (3 phút):
- Hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Nêu nội dung bài hát
- Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng. 
2. Khám phá: 
Hoạt động 1 1. Luyện đọc 
*Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
* Phương pháp: làm mẫu, hoạt động cả lớp – cá nhân –nhóm
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành : 
*Hoạt động cả lớp:
a. GV đọc toàn bài
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc
 * Đọc từng câu( 2 lần)
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV sửa lỗi phát âm sai
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần1
- HS nêu cách ngắt và nhấn giọng
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2 và giải nghĩa từ
- 1 HS đọc Chú giải
+Học sinh giải nghĩa các từ sách giáo khoa, đặt câu với từ loang lổ.
* Đọc từng khổ trong nhóm bàn
*Các nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn
- HS đại diện các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 HS đọc cả bài.
1. Luyện đọc
- Giọng vui, hồn nhiên.
- Từ khó:
- xanh tươi, làng xóm, lượn quanh
- Ngắt nghỉ: 
Bút chì xanh đỏ/ A, nắng lên rồi / 
Em gọt hai đầu /Mặt trời đỏ chót/
Em thử hai màu / Lá cờ tổ quốc/
Xanh tươi đỏ thắm.// Bay giữa trời xanh 
- Sách giáo khoa là loại sách dùng cho GV và HS trong các nhà trường.
- Bạn Hải đánh đổ mực làm loang lổ ra bàn.
 Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu bài 
*Mục tiêu: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ.
* Phương pháp: động não, trình bày 1 phút, hoạt động cá nhân – nhóm –cả lớp
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành: 
- HS đọc thầm cả bài thơ, trả lời:
? Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ. 
-Học sinh đọc lại bài, trả lời:
 ? Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy.
? Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp.
- GV tóm tắt lại nội dung bài
*Kết luận: Bạn nhỏ rất yêu quê hương
1. Cảnh đẹp của quê hương dưới bút vẽ bạn nhỏ.
- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ tổ quốc.
- Tre xanh, lúa xanh, sông xanh mát, trời xanh ngắt, ngói đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. 
2. Lòng yêu quê hương của bạn nhỏ.
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp. 
3. Luyện tập 3. Luyện đọc lại 
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài thơ.
* Phương pháp: làm mẫu, hoạt động cá nhân – nhóm –lớp
* Thời gian: 7 phút 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp
- 2HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thi đọc cả bài.
- Nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Tiêu chí:
+ Đọc đúng.
+ Đọc trôi chảy
+ Thể hiện được giọng vui, hồn nhiên.
4. Hoạt động vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh vận dụng phát biểu ý kiến
* Phương pháp: hoạt động cả lớp, phát vấn 
* Thời gian: 3 phút 
*Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi mở:
* Giáo dục môi trường: Em thấy quê hương của bạn nhỏ như thế nào?
+ Quê em có những cảnh đẹp như thế nào? Em có yêu quê hương của mình không?
+ Lớn lên em sẽ làm gì để quê hương của mình ngày càng đẹp hơn?
- Giáo viên động viên , khen ngợi
5. Củng cố, dặn dò: 2 phút 
- Nhận xét giờ học
- Dặn học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BẢNG NHÂN 8
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8
b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học: 
- Vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán 
* Năng lực chung:
- Giao tiếp, hợp tác. 
- Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học
2. Phẩm chất: 
- Tự lập khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị PHTT. 6 thẻ, mỗi thẻ có 8 chấm tròn
2. Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh truyền điện đọc thuộc lòng bảng nhân 8. 
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động Khám phá: 
* Mục tiêu: - Hình thành và thuộc bảng nhân 8
* Phương pháp: hoạt động cá nhân – cả lớp
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa 8 chấm tròn.
? Tấm bìa có mấy chấm tròn?
? 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
? 1 lần lấy 8 chấm tròn được mấy chấm tròn?
? 8 lấy 1 lần ta có thể lập được phép tính như thế nào?
- 1 HS đọc lại phép tính.
- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa 8 chấm tròn.
? 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
? 8 chấm tròn lấy 2 lần thì được bao nhiêu chấm tròn?
? Làm như thế nào để biết được có 16 chấm tròn?
? Vậy 8 lấy 2 lần ta có thể lập được phép tính nào?
- 2 HS đọc lại phép tính.
- Yêu cầu HS dựa vào cách lập 2 phép tính trên, tìm kết quả của các phép tính còn lại của bảng nhân 8. ( HS làm việc theo nhóm đôi)
- Đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc lại toàn bộ bảng nhân 8
? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính liền kề?
? Kết quả của các phép nhân được đếm thêm mấy?
- 3 - 4 HS đọc lại 1 lần.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc trong thời gian 5 phút.
- GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc.
1. Thành lập bảng nhân.
- có 8 chấm tròn
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần
- được 8 chấm tròn
 - 8 x 1 = 8
- 8 chấm tròn được lấy 2 lần
- 8 chấm tròn lấy 2 lần được 16 chấm tròn
- Lấy 8 + 8 hoặc 8 x2 được 16 chấm tròn
- 8 + 8 = 16 hoặc 8 x 2 = 16
 Bảng nhân 8
 8 x 1 = 8	8 x 6 = 48
 8 x 2 = 16	8 x 7 = 56
 8 x 3 = 24 8 x 8 = 64
 8 x 4 = 32 8 x 9 = 72
 8 x 5 = 40 8 x 10 = 80
- Kết quả của phép nhân sau hơn kết quả của phép nhân trước 8 đơn vị.
- ... đếm thêm 8.
3. Hoạt động luyện tập 
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng bảng nhân 8 vào tính toán và giải bài toán có lời văn 
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành:
- Hs đọc yêu cầu của bài
? BT yêu cầu gì?
- 4 HS lên bảng thi làm bài.
- Chữa bài:? Nhận xét Đ - S?
 ? Dựa vào đâu để em nhẩm kết quả của các phép tính?
- Nhiều học sinh đọc thuộc nội dung bài
*Kết luận: Dựa vào bảng nhân để tính nhẩm.
*Hoạt động cả lớp:
- HS đọc bài toán.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài:
- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?
 ? Giải thích cách làm?
 - HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
*Kết luận: Biết giá trị của 1 đơn vị, tìm giá trị của nhiều đơn vị ta làm phép nhân
Bài 1:Tính:
8 x 3 = 8 x 2 = 
8 x 5 = 8 x 6 = 
8 x 8 = 8 x 10 =
Bài 2 : Tóm tắt :
 1 can : 6 l
 6 can :... l ? 
 Bài giải :
6 can có số lít dầu là :
 6 x 6 = 36 ( l)
 Đ/s : 36 l 
3. Hoạt động vận dụng 
* Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức
* Phương pháp: trò chơi 
* Thời gian: 5 phút 
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu của bài.
? BT yêu cầu gì?
- Tổ chức trò chơi:“Ai nhanh, ai đúng”
+ Cử 2 đội chơi: Thi làm tiếp sức trong vòng 1 phút, đội nào làm nhanh, đúng đội đó thắng.
- Chữa bài: ? Nhận xét Đ- S?
- Bình chọn, tuyên dương đội thắng.
*Kết luận: Các 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_ban.doc