Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
ND và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Ổn định
B.Kiểm tra
C.Bài mới.
1.Giới thiệu
2.Dạy bài mới
HĐ 1: Ổn định chỗ ngồi
HĐ2: Đọc sách
HĐ 3: Kể lại những điều ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò. -Cho HS xuống thư viện
- Ổn định chỗ ngồi
- Kể tên các sách, truyện mà em đã được đọc?
-GV nêu yêu cầu giờ học
-GV chia nhóm
- Gv yêu cầu HS sau khi đọc xong cần nhớ những điều sau.
-Tên sách, báo, truyện đã đọc.
-Tên tác giả.
-Tên các nhân vật chính.
- GV tổ chức cho HS đọc báo, truyện đã đọc
GV theo dõi nhắc nhở
-GV gọi HS nêu trước lớp.
- GV nhận xét và khen những em nhớ tốt.
- Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào
- VN kế lại truyện cho người thân
- Ghi vào sổ nhật ký đọc
- Hướng dẫn HS về lớp - HS ổn định chỗ ngồi
-HS nêu
-HS nghe
-HS ngồi theo nhóm
-HS nghe
-HS nhận sách, báo, truyện của mình để HS đọc
-HS nêu
-HS lắng nghe
HS liên hệ
TUẦN 11: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tập đọc - Kể chuyện TIẾT 31 + 32 : ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Mục tiêu: 1- Tập đọc: - Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ E- ti- ô- pi-a , đường xá , lời nói . Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ . Đọc trôi chảy toàn bài , biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Đọc hiểu: Hiểu nghĩa câu từ: E-ti-ô-pi-a , cung điện, khâm phục . - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2- Kể chuyện: Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ , theo đúng trình tự nội dung truyện . Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện * Kĩ năng sống: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc - Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 12 phút 8 phút 16 phút 4 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Hiểu được nội dung: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. HĐ 3: Luyện đọc lại bài: HĐ 4: Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 4. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sĩ số của lớp. - Gọi 3 học sinh đọc bài “Thư gửi bà” + Đức hỏi thăm bà điều gì và kể cho bà những gì ? - GV nhận xét tuyên dương. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * GV đọc mẫu giọng thong thả, nhẹ nhang, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc theo đoạn và giải nghĩa từ khó: + Hướng dẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ: -Phần thứ nhất từ: Lúc hai người khách đến phải làm như vậy? - Phần thứ hai từ: Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ. + Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt) + HD HS ngắt giọng - Gọi HS đọc phần chú giải - YCHS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. * Đoạn 1 - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? - Giáo viên : Chỉ vị trí trên bản đồ. - Hai người khách được vua nước Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? * Đoạn 2 - Khi hai người khách sắp xuống tàu , có điều gì bất ngờ sảy ra ? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ? * Đoạn 3: - Theo em , phong tục trên nói lên tính chất của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc thi - Nhận xét, tuyên dương. * GV nêu yêu cầu: kể lại từng đoạn câu chuyện - Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa. * Gọi 1 HS kể mẫu - GV gọi 2 HS kể mẫu nối tiếp nhau nội dung tranh 3 và 1 trước. * Kể theo nhóm: Y/c HS kể theo nhóm 3. - Cho HS thi đọc giữa các nhóm. * Kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. - HS hát một bài. - 3 học sinh đọc bài. - HS nghe. - Mỗi HS đọc một câu , tiếp nối đọc cho hết bài ( đọc 2 vòng). - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: + Dùng bút chì dánh dấu phân cách giữa hai phần. + Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. - HS đọc. - HS luyện đọc theo nhóm - 2 – 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - 2 người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a. - HS quan sát. - Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách. - Cả lớp đọc thầm -.....viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra và sai người cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để họ xuống tàu - HS thảo luận nhóm đôi. Vì đó là mảnh đất yêu quý của người Ê-ti-ô-pi-a . Người Ê-ti-ô-pi-a sinh ra và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất này họ trồng trọt chăn nuôi . Đất là cha , là mẹ, là anh em ruột thịt của người Ê-ti-ô-pi-a , vừa là thứ thiêng liêng cao quý nhất của họ. - Học sinh đọc thầm - Người dân ở đây yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá thiêng liêng nhất. - HS theo dõi. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - 2 nhóm thi đọc theo vai - HS nhóm khác nhận xét - 2 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh sắp xếp theo TT sau: 3 – 1 – 4 – 2. - Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu của bạn. - Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm nào kể hay nhất. - HS nghe. IV. Rót kinh nghiÖm: ......................................................................................................................................... Toán: TIẾT 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bằng hai phép tính. - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn - HS nắm được các bước giải và trình bày bài giải bằng hai phép tính. HĐ 1: Thực hành - HS giải được các bài tập bằng hai phép tính tốt. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1. - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới * Bài toán:(SGK trang 51) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết số xe đạp bán trong cả hai ngày ta cần làm như thế nào ? - Yêu cầu HS nêu lời giải và phép tính. GV ghi bảng * GV kết luận: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV vẽ tóm tắt(như SGK) - YC HS làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - YC HS tóm tắt và giải bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 3: Số? - PGV nhấn mạnh để HS phân biệt gấp (giảm) 1 số lần thêm (bớt) 1 số đơn vị. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS lên chữa bài. - Lớp NX, bổ sung. - HS đọc đề bài - HS nêu - Tính số xe đạp bán trong ngày chủ nhật. Rồi tính số xe bán cả 2 ngày. Bài giải Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là: 6 × 2 = 12 (xe) Số xe đạp bán trong cả hai ngày là: 6 + 12 = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp. - 1 HS đọc - HS nêu, HS khác bổ sung. - Lớp làm bàì và chữa bài. Bài giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là: 5 ´ 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 km - 1 HS đọc đầu bài. - 1,2 HS trả lời. Bài giải Số mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l) Số mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16(l) Đáp số: 16 l mật ong. - 1 HS đọc đầu bài. - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. + 5 × 3 = 15 + 3 = 18 + 7 × 6 = 42 – 6 = 36 + 6 × 2 = 12 – 2 = 10 + 56 : 7 = 8 + 7 = 15 - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tin học GV chuyên dạy Đọc sách Thư viện ĐỌC SÁCH BÁO TỰ CHỌN TẠI THƯ VIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết cách đọc sách. -Hiểu được tác dụng của việc đọc sách sẽ giúp cho chúng ta có nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho đời sống hàng ngày của chúng ta. 2.Kĩ năng: thói quen đọc sách hàng ngày để có nhiều kiến thức. 3.Thái độ: Biết cách chọn sách để đọc phù hợp với lứa tuổi. II.Thiết bị đồ dùng dạy học: Các loại sách, báo, truyện thiếu nhi ở thư viện. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1phút 3phút 1phút 32phút 3 phút A.Ổn định B.Kiểm tra C.Bài mới. 1.Giới thiệu 2.Dạy bài mới HĐ 1: Ổn định chỗ ngồi HĐ2: Đọc sách HĐ 3: Kể lại những điều ghi nhớ 3. Củng cố dặn dò. -Cho HS xuống thư viện - Ổn định chỗ ngồi - Kể tên các sách, truyện mà em đã được đọc? -GV nêu yêu cầu giờ học -GV chia nhóm - Gv yêu cầu HS sau khi đọc xong cần nhớ những điều sau. -Tên sách, báo, truyện đã đọc. -Tên tác giả. -Tên các nhân vật chính. - GV tổ chức cho HS đọc báo, truyện đã đọc GV theo dõi nhắc nhở -GV gọi HS nêu trước lớp. - GV nhận xét và khen những em nhớ tốt. - Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào - VN kế lại truyện cho người thân - Ghi vào sổ nhật ký đọc - Hướng dẫn HS về lớp - HS ổn định chỗ ngồi -HS nêu -HS nghe -HS ngồi theo nhóm -HS nghe -HS nhận sách, báo, truyện của mình để HS đọc -HS nêu -HS lắng nghe HS liên hệ IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy. ......................................................................................................................................... Hướng dẫn học ( Toán ) BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 10 ) I. Mục tiêu: - HS hoàn thành bài tập trong ngày - Giúp HS biết dùng thước thẳng và bút để vẽ HCN, HV có độ dài cho trước. - Ước lượng 1 cách chính xác số đo chiều dài. II. ĐDDH: Vở cùng em học toán III. Các HĐ dạy – học: T/g Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1’ A. ổn định tổ 4’ B. Kiểm tra: Điền số 6 cm 4mm = mm 33 km 5 hm = hm - NX, đánh giá - 2 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét 35’ 1’ 12’ 20’ C. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT - Ghi bảng -Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét Bài 1: Vẽ và viết tên đoạn thẳng - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài + Hãy nêu cách vẽ - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1dm - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 9cm - Vẽ đoạn thẳng EG có độ dài 8cm - Vẽ đoạn thẳng PQ có độ dài 6cm - HS đọc đề bài - HS vẽ bài vào vở - HS nêu - 2 HS lên bảng, lớp vẽ vào vở -HS nhận xét Bài 2: Đo độ dài rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nêu yêu cầu a. Chiều dài chiếc bút của em là ... cm hay ...mm b. Chiều rộng quyển sách Toán 3 là ... cm hay ...mm c. Chiều dài quyển vở ghi Toán 3 của em là ... cm hay ...mm d. Chiều rộng quyển vở ghi Toán 3 của em là ... cm hay ...mm - NX,chốt KT đúng - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài và đo độ dài để viết vào chỗ chấm - HS khác nhận xét 2’ Bài 3: Ước lượng 3. Củng cố – dặn dò: - Điền số thích hợp vào chố trống - Cho hs ước lượng đồ vật sau đó đo độ dài để ghi vào bảng - Chữa bài - NX - đánh giá - Nhận xét tiết học - VN: thực hành đo 1 số đồ dùng trong gia đình. -HS làm, chữa bài - Chiều dài bàn học - Chiều rộng bàn học - Chiều cao bàn học - Chiều dài bảng lớp học IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Chính tả (Nghe – viết) TIẾT 21: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu: - Nghe –viết chính xác bài: “Tiếng hò trên sông”. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ong/ oong và tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s/x hay có vần ươn /ương. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ. HS : VBT, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: HD viết chính tả. - Nghe –viết chính xác đoạn viết, trình bày đúng hình thức văn xuôi. HĐ 2: HD làm bài tập. - HS phân biệt ong/ oong và tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s/x 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Kiểm tra học sinh về câu đố của tiết trước - Nhận xét lời giải và chữ viết của học sinh a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Giáo viên đọc bài viết + Ai đang hò trên sông? + Điệu hò chèo thuyền của chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? - Bài văn có mấy câu ? - Tìm các tên riêng trong bài ? - Trong bài văn những chữ nào phải viết hoa? - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết. - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. - Viết chính tả : - Giáo viên đọc -> học sinh viết bài, soát lỗi - GV Nhận xét một số bài. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng Bài 3 (a). Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm tự làm - Gọi 2 nhóm đọc lời giải . - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng từng câu đố, HS dưới lớp viết lời giải vào bảng - Học sinh theo dõi - Chị Gái đang hò trên sông. - ..... nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. - 4 câu - Gái, Thu Bồn. - Những chữ đầu câu và tên riêng. - Học sinh tìm từ khó. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi - 1 học sinh đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào nháp, VBT: a) chuông xe đạp kêu kính coong , vẽ đường cong. b) làm xong việc, cái xoong. - 1 học sinh đọc - Nhận đồ dùng - Tự làm theo nhóm - Đọc và bổ sung lời giải a) Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S: sông, suối, sắn, sim, sen, sung, quả sấu, quả su su, - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 52: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở BT, SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS tìm được số xe ô tô còn lại ở bến. Bài 2: - HS tìm được số thỏ còn lại của bác An. Bài 3: - HS nêu được nội dung bài toán và giải bài đó. Bài 4: - HS tính được theo đúng mẫu. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi HS chữa bài tập trong VBT. - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho hỏi gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. + Bài toán có mấy cách giải? Là những cách nào? VD: giải cách 2: Số ô tô rời bến cả hai lần là: 18 + 17 = 35 (xe) Số ô tô còn lại ở bến là: 45 – 35 = 10 (xe) Đáp số: 10 xe. - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho hỏi gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS nêu YC của bài. - YC HS quan sát sơ đồ minh hoạ rồi nêu thành bài toán. - YC HS nêu các bước giải bài toán - GV nhận xét - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Phân biệt gấp (giảm) 1 số lần thêm (bớt) 1 số đơn vị - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS đọc miệng – cả lớp chữa bài. - 1 HS đọc - 1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. - Lớp NX, bổ sung + Bài toán 2 cách giải: C1: Tìm số ô tô còn lại sau khi 18 ô tô rời bến Þ Tìm số ô tô còn lại sau khi 17 ô tô tiếp tục rời bến. C2: Tìm số ô tô rời bến ở cả 2 lần Þ Tìm số ô tô còn lại cuối cùng. - 1 HS đọc - 1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. Số thỏ bác An đã bán là: 48 : 6 = 8 (con) Số thỏ bác An còn lại là: 48 – 8 = 40 (con) Đáp số: 40 con thỏ - Nêu bài toán theo sơ đồ. - Quan sát sơ đồ tóm tắt, nêu đề toán Số HS khá có là: 14 + 8 = 22 (bạn) Số HS giỏi và khá có là: 14 + 22 = 36 (bạn) Đáp số: 36 bạn. - 1HS: Tính theo mẫu - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. a) 12 x 6 = 72; 72 – 25 = 47 b) 56 : 7 = 8; 8 – 5 = 3 c) 42 : 6 = 7; 7 + 37 = 44 - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Thể dục GV chuyên dạy Đạo đức TIẾT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 1 I. Mục tiêu: - Củng cố những chuẩn mực h/vi đạo đức HS đã học từ đầu năm học đến nay - HS có kỹ năng nhận xét, đánh giá với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học; lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống. - Hình thành thái độ có trách nhiệm đối với lời nói, việc làm của bản thân. II. Chuẩn bị: HS: Vở bài tập, SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Quyền trẻ em - HS ôn lại các quyền của trẻ em. HĐ 2: Đóng vai xử lý tình huống - HS biết xử lí trong các tình huống cụ thể HĐ 3: Kính yêu Bác Hồ 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . + Cần làm gì khi bạn có chuyện vui, buồn? - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - YC HS thảo luận - Đại diện nhóm nêu ý kiến Þ Đánh dâú vào 5 ý đầu, đó là nội dung các quyền trẻ em mà các em được học ở bài 3, 4, 5 (Tuần 6 - Tuần 10) - YC HS tổ 1, 2 đóng vai xử lý tình huống 1; tổ 3, 4 đóng vai xử lý tình huống 2: * TH1: Mấy ngày qua, Nam bị ốm. Hôm nay k/tra giữa HK I, Nam loay hoay mãi không giải được BT cuối cùng nên quay sang nhìn em vẻ cầu cứu. Em sẽ làm gì trong trường hợp này? * TH2: Chiều nay, nhà trường t/chức thi HSG khối 3. Hà sẽ dự thi và quyết tâm giành giải nhất. Thế mà buổi trưa, khi về đến nhà, Hà thấy mẹ đang bị sốt cao, mà nhà Hà thì chỉ có 2 mẹ con. Nếu em là Hà, em sẽ làm thế nào? - Em (hoặc nhóm em) kính yêu Bác như thế nào? Hãy thể hiện điều đó. - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2, 3 HS trả lời. x - Đánh dấu ´ vào ý đúng nói về quyền của trẻ em: x Quyền được q/ định và t/hiện công việc của mình. x Quyền được sống với gia đình, cha mẹ. x Quyền được tự do kết giao bạn bè. x Quyền được đ/xử b/đẳng. Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn Quyền không giữ lời hứa. - Thảo luận nhóm - Đóng vai xử lý tình huống - NX bổ sung hoặc chất vấn nhóm bạn - Chốt lại cách xử lý tình huống đúng nhất. + Em sẽ hướng dẫn và giảng cho bạn hiểu chứ không để bạn sẵn nhìn bài. + Em là Hà em sẽ ở nhà chăm mẹ và dự thi ở những đợt sau. - Suy nghĩ, thảo luận, thể hiện tình cảm của bản thân đối với Bác kính yêu bằng những câu chuyện kể, những bài thơ, những bài hát, những tấm ảnh, - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tiếng Anh GV chuyên dạy Âm nhạc* GV chuyên dạy Hướng dẫn học ( Tiếng Việt ) BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 10 ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày - Đọc và hiểu nội dung bài Rơm tháng Mười để trả lời các câu hỏi có liên quan. - Điền vào chỗ trống vần l/ n. - Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh). 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thiện bài tập trong ngày. b. Củng cố KT Bài 1 Bài 2: Bài 3: - Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh). 3. Củng cố- Dặn dò: -GV giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không? - Cho HS đọc bài : Rơm tháng Mười *GV đọc diễn cảm một lần - Cho HS đọc từng câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm - Thi đọc cả bài - GV nhận xét. - Cả lớp đồng thanh * GV cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm vở, 1 HS làm vở. - GV cho HS nhận xét - Cho HS đọc y/c bài - GV treo bảng phụ lên bảng. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Mời đại diện các nhóm trả lời. - Cho HS đọc lại bài làm - GV cùng HS chữa bài - HS đọc: Viết các từ ngữ thích hợp để được câu văn có hình ảnh so sánh. -HS làm bài – Chữa bài - GV nhận xét * Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - HS nhận xét - Các nhóm thi đọc - HS thi đọc cả bài - HS nhận xét - Cả lớp đọc bài - HS đọc y/c bài. - HS làm vở, 1 HS làm bảng vở. - Cho HS đổi chéo vở KT KQ a. Màu của rơm: Rơm vàng óng ánh. - Mùi của rơm: hương thơm ngậy - Rơm được so sánh như tấm thảm vàng khổng lồ. b. Nhân vật tôi làm chiếc lều bằng rơm, nằm trong đó, thò đầu ra nhìn bầu trời. Các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa trên những sân rơm, đường rơm. Nằm lăn ra để sưởi nắng, vật nhau, đi lộn đầu xuống đất. c. HS nêu - HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời. a. lò cò d. ăn năn b. lênh khênh e. khệ lệ c. gian nan g. chói lòa - HS nhận xét -HS nhận xét -HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 3 HS lên chữa bài - HS nhận xét a. Trong khu vườn sinh thái, tiếng hót của những chú chim khướu lảnh lót như tiếng sáo. b. Đến Côn Sơn ta nghe tiếng suối chảy róc rách như tiếng đàn cầm. -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm . Hoạt động tập thể BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG BÀI 3: CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG I. Mục tiêu: -Cảm nhận được tấm lòng bao dung luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ. -Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống -Có ý thức tự hoàn thiện bản thân luôn có ý thức biết giúp đỡ mọi người, II. Đồ Dùng: Tư liệu, Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống ..lớp3 III. Các hoạt động dạy và học: T/g Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 20’ 13’ 3’ A. Kiểm tra B.Bài mới HĐ1.Khởi động HĐ2:Đọc hiểu +TLCH HĐ 3: Thực hành ứng dụng HĐ4. Tổng kết đánh giá - Nêu những việc em đã làm biết chia sẻ cùng bạn -Kể nhũng tấm gương biết chia sẻ cùng bạn . -GV cùng hs nhận xét -Giới thiệu bài -Đọc bài: Chú ngã có đau không? -Khi anh lính bị rơi xuống hồ Bác Hồ đã làm gì? -Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được bác Hồ giúp đỡ? -Em rút ra bài học gì từ câu truyện trên ? -Vẽ một bức tranh mô phỏng một hình ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện - GV cùng hs nhận xét - Em hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ ai đó với mình hoặc người khác. - Em đã bao giờ từ chối giúp đỡ ai đó chưa?nếu có thì sau đó cảm giác của em như thế nào? - Kể trong nhóm về việc mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác - Gv cùng cả lớp tuyên dương khen ngợi - Qua câu chuyện trên chúng ta học tập bác ở những đức tình nào? -Gv hát hoặc mở băng bài hát: Bác Hồ một tình thương bao la -Nhận xét giờ học -VN vận dụng vào cuộc sống .... -Hs kể -HS nghe -1 hs đọc +Lớp theo dõi ĐT - Bác hỏi thăm,đỡ dậy ,sờ nắn khắp người vì lo anh bị thương. - Anh bàng hoàng ko tin ở tai mình ,xúc động thốt lên “Bác ơi! Bác thương chúng cháu quá!” - Bài học về sự quan tâm,yêu thương, chăm sóc mội người mặc dù Bác bận trăm công nghìn việc.. - HĐ nhóm vẽ phác nhanh - Trưng bày S/P -Hs thực hiện -HS kể -Hs liệt kê xem bạn được nhắc tên nhiều nhất . -... tầm lòng bao dung, luôn quan tâm và giúp đỡ mọi người -Hs lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm: .... Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu TIẾT 11: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. - Nhận biết được các câu hỏi theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì? (BT3). - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4). II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, bảng học nhóm, bút dạ. HS: Vở bài tập, SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS biết xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương. Bài 2: - HS biết dùng từ thích hợp thay thế. Bài 3: - HS tìm được bộ phận TL cho CH: Ai? hoặc Làm gì? Bài 4: - HS biết dùng từ thích hợp thay thế. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Yêu cầu HS làm lại bài 2, 3 (tiết LT và cuối tuần 10) - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Yêu cầu 1 HS đọc về bài. - Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc lại từ đã cho. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Tổ chức thi làm bài nhanh và tìm được nhiều từ -> thắng cuộc - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Giúp học sinh hiểu được nhiều từ khó hiểu. - GV nhận xét - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu 1 HS khác đọc từ trong ngoặc đơn - GV giải nghĩa từ: quê quán , giang sơn , nơi chôn rau cắt rốn. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề bài -Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu đọc kĩ đoạn văn và làm bài nhận xét đánh giá - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hỏi với từ “ Bác nông dân” - GV cùng HS nhận xét, chữa. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2,3 học sinh lên bảng làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Nhóm 1 : chỉ sự vật ở quê hương. - Nhóm 2 : Chỉ tính chất đối với quê hương. - HS thảo luận , ghi lại những từ tìm được. VD : Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò , luỹ tre, mái đình, ngọn núi, ... - Chỉ tính chất đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu, bùi ngùi, tự hào, ... - 1 HS đọc toàn bộ bài tập - 1 HS đọc. - HS nghe GV giải nghĩa. - HS làm bài, chữa, nhận xét. + Có thể thay bằng các từ quê quán , quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - 1 HS đọc cả đoạn văn - Làm bài và chữa bài. Cha/ làm cho tôi... sân. Mẹ/ đựng hạt giống... cấy. Chị/ đan nón ...xuất khẩu. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài nhận xét + Bác nông dân đang gặt lúa. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 53: BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy – học toán. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: HDHS thành lập bảng nhân 8. - Bước đầu thuộc bảng nhân 8. HĐ 2: Luyện tập - HS vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. - Một HS đọc bảng nhân 7. - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV gắn một tấm bìa có 8 hình + Cô có mấy hình tròn? - 8 hình tròn được lấy mấy lần? -> 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8. - GV gắn tiếp hai tấm bìa và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 HT, vậy 8 HT được lấy mấy lần? - Vậy 8 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần. - GV viết lên bảng: 8 x 2 = 16. - GV hướng dẫn HS lập phép nhân 8 x 3. - Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 8. - Sau đó yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 và HTL bảng nhân này. - Tổ chức cho HS thi HTL. Bài 1: Tính nhẩm. - GV yêu cầu HS giải miệng mỗi em một phép tính đọc nối tiếp nhau. 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 ... 8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 ... 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 ... Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài. + Mỗi can có bao nhiêu l dầu ? + Bài toán hỏi gì? + Để tính số l dầu 6 can ta phải làm như thế nào? Bài 3. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề - GV chia HS thành 2 nhóm cho HS thi đua điền số vào ô trống. - GVchốt lại, công bố nhóm thắng cuộc - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS làm bảng - HS đọc bảng nhân 7. - HS quan sát và trả lời: + Có 8 hình tròn. + Được lấy 1 lần. + HS đọc 8 x 1 = 8. + 8 hình tròn được lấy 2 lần. - 8 được lấy 2 lần. - Đó là: 8 x 2 = 16. - HS đọc phép nhân. - HS làm 8 x 3 = 24 - HS tìm kết quả các phép còn lại. - HS đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng. - HS thi đua HTL. - HS đọc yêu cầu đề bài - HS tiếp nối nhau đọc kết quả. - HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài - Một Hs lên bảng làm. - HS làm bài. Số l dầu 6 can có là: 8 x 6 = 48 (l) Đáp số : 48 l dầu - HS đọc yêu cầu đề bài - Hai nhóm thi làm bài. - Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 33: VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài). - Giáo dục HS biết cảm nhận được vẻ đẹp và yêu quê hương của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: HD luyện đọc. - HS luyện đọc tốt từ, câu và khổ thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. HĐ 2:Tìm hiểu bài - HS hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. HĐ 3:Luyện đọc lại. - HS thuộc 2 khổ thơ. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - GV gọi 2 HS đọc 3 đoạn của bài “ Đất quý, đất yêu” - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới * GV đọc bài thơ. - Giọng đọc vui, hồn nhiên. * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - GV mời đọc từng dòng thơ. - GV gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - GV cho HS giải thích từ : sông máng, bát ngát. - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. + Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ? + Cảnh vật quê hương được tả thành nhiều màu sắc? Hãy kể tên những màu sắc ấy? + Vì sao quê hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả lời đúng nhất? a) Vì quê hương rất đẹp. b) Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi. c) Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp. - GV xoá dần từ dòng, từng khổ thơ. - GV mời HS thi đọc. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ. - HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - HS giải thích từ. - Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. + Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngòi mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. + Đó là: tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót . - HS thảo luận nhóm đôi. -
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx