Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (hai vị khách, viên quan).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục)
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.
2. Rèn kỹ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
3. Giáo dục Kĩ năng sống: Xác định giá trị: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . Kĩ năng giao tiếp: Biết giao tiếp lịch sự văn minh với mọi người. Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
- HS: SGK
Tuần 11 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (Truyện dân gian Ê-ti-ô-pi-a) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (hai vị khách, viên quan). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục) - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a. - Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu. 2. Rèn kỹ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn. 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Xác định giá trị: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . Kĩ năng giao tiếp: Biết giao tiếp lịch sự văn minh với mọi người. Kĩ năng lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát 2. Kiểm tra: - Đọc bài Thư gửi bài (2 HS) và trả lời câu hỏi -HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung: * GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc đồng thanh 4 đoạn - GV nhận xét bài đọc của HS - HS nhận xét * Tìm hiểu bài: - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ .. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? - Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? - Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương. * Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - Học sinh chú ý nghe - HS thi đọc đoạn 2 (phân vai) - GV nhận xét bài đọc - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét Kể chuyện: (0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh: * Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài - HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự - GV nhận xét, kết luận - HS ghi kết quả vào giấy nháp + Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS thi kể - 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp - 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện -GV nhận xét đánh giá -HS nhận xét 4. Củng cố: - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Vài HS - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 4: Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: - Phiếu học tập. Bảng phụ. - HS: - SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng Làm bài tập 1+2 tiết trước. - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính: - Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải. * Bài toán : - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán - HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán + Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì? - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 6 x 2 = 12 ( xe ) + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? -> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải - HS nhận xét * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1+2 : củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV vẽ hình lên bảng. + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? - Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5x3=15km) + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? - Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài - HS nhận xét Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS nhận xét + Bước 1: Tìm số lít mật ong lấy ra. Bài giải + Bước 2: Tìm số lít mật ong còn lại. Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (l) - GV nhận xét đánh giá Đáp số : 16l mật ong Bài 3: Củng cố giải toán có 2 phép tính. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng con 5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6 - GV yêu cầu HS nêu miệng không cần = 18 = 36 viết phép tính. 6 x 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng = 10 = 15 4. Củng cố : - GV tổng kết, nhắc lại các bước giải bài toán bằng hai phép tính. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Buổi chiều: Tiết 1: Tự nhiên xã hội (Quản lí soạn giảng) TiÕt 2 Tập đọc (bæ sung) TËp ®äc: Châ b¸nh khóc cña d× t«i ( Theo Ng« V¨n Phó) I. Môc tiªu: + RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng : - §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : lît tuyÕt, s¬ng sím, nghi ngót, rªu xanh, th¬m ngËy, h¨ng h¾c, ... - Bíc ®Çu biÕt ®äc ®óng giäng v¨n miªu t¶. + RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiÓu : - §äc thÇm t¬ng ®èi nhanh, hiÓu c¸c tõ ng÷ trong bµi; n¾m ®îc néi dung bµi t¶ nÐt ®Ñp cña c©y rau khóc, vÎ hÊp dÉn cña h¬ng vÞ ®ång quª ViÖt Nam - HiÓu ®îc ý nghÜa bµi: Châ b¸nh khóc th¬m ngon cña ngêi d×- S¶n phÈm tõ ®ång quª- khiÕn t¸c gi¶ thªm g¾n bã víi quª h¬ng. + HS yªu mÕn quª h¬ng. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : A.¤n ®Þnh:H¸t B. KiÓm tra bµi cò - §äc thuéc lßng bµi th¬ VÏ quª h¬ng, tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ néi dung bµi trong SGK C. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. LuyÖn ®äc a. GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi. b. Híng dÉn HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u - KÕt hîp t×m tõ khã * §äc tõng ®o¹n tríc líp - GV chia ®o¹n(4 ®o¹n) - GV híng dÉn HS nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u vµ gi÷a c¸c c©u v¨n dµi. - Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i trong bµi. * §äc tõng ®o¹n trong nhãm * §äc ®ång thanh toµn bµi 3. Híng dÉn t×m hiÓu bµi - T¸c gi¶ t¶ c©y rau khóc nh thÕ nµo? - T×m nh÷ng c©u v¨n t¶ chiÕc b¸nh khóc? - V× sao t¸c gi¶ kh«ng quªn ®îc mïi vÞ cña chiÕc b¸nh khóc quª h¬ng? * Qua bµi ®äc gióp em hiÓu ®iÒu g× ? KÕt luËn: Châ b¸nh khóc th¬m ngon cña ngêi d×- S¶n phÈm tõ ®ång quª- khiÕn t¸c gi¶ thªm g¾n bã víi quª h¬ng. 4. LuyÖn ®äc l¹i - GV ®äc mÉu ®o¹n 2. - Tæ chøc cho HS thi ®äc. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt - 2 HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi - NhËn xÐt b¹n - HS quan s¸t tranh minh häa SGK. - HS theo dâi SGK. - HS nèi nhau ®äc tõng c©u. - HS luyÖn ®äc tõ khã. - HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n tríc líp. - HS ®äc theo nhãm ®«i. - NhËn xÐt b¹n ®äc cïng nhãm. - C¶ líp ®äc ®ång thanh. + HS ®äc thÇm ®o¹n 1. - C©y rau khóc rÊt nhá, chØ b»ng mét mÇm cá non míi nhó; l¸ nh m¹ b¹c; nh ®îc phñ lît tuyÕt máng; s¬ng ®äng trªn l¸ long lanh nh ®Ìn pha lª. + 1 HS ®äc thµnh tiÕng ®o¹n 2. - Nh÷ng chiÕc b¸nh mµu rªu xanh lÊp lã trong ¸o x«i nÕp tr¾ng ®îc ®Æt vµo nh÷ng miÕng l¸ chuèi h¬ qua löa thËt mÒm h¬ng ®ång cá néi gãi vµo trong ®ã. + HS ®äc thÇm c¶ bµi. - V× ®ã lµ mïi vÞ ®éc ®¸o cña ®ång quª g¾n víi nh÷ng kû niÖm ®Ñp ®Ï vÒ ngêi d×, vÒ nh÷ng ngêi than yªu kh¸c trong nh÷ng ngµy th¬ Êu. - HS ph¸t biÓu. - HS theo dâi. - 3 HS thi ®äc ®o¹n v¨n. - 2 HS thi ®äc c¶ bµi. 4. Cñng cè - GV hái: Bµi v¨n cho em biÕt ®iÒu g×? (Châ b¸nh khóc th¬m ngon cña ngêi d×- S¶n phÈm tõ ®ång quª- khiÕn t¸c gi¶ thªm g¾n bã víi quª h¬ng). - GV nhËn xÐt tiÕt häc. 5.DÆn dß - Yªu cÇu HS chuÈn bÞ bµi N¾ng ph¬ng Nam. Tiết 3 Tiếng Anh (gv chuyên soạn giảng) Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Bồi dưỡng lòng say mê môn học. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: - Phiếu học tập. Bảng phụ. - HS: - SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: -1 HS lên bảng: Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước? - Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm Bài giải Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) - GV nhận xét, sửa sai Đáp số: 10 ô tô Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán này cần giải theo mấy bước - 2 bước - HS làm vào vở + 1HS lên bảng Bài giải - GV gọi HS nhận xét Số thỏ đã bán là : 48 : 6 = 8 (con) Số thỏ còn lại là: - GV nhận xét, chữa bài cho HS 48 - 8 = 40 (con) Đáp số: 40 con thỏ Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán -> giải vào vở. - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Số HS khá là: 14 + 8 = 22 (HS) Số HS khá và giỏi là: - GV nhận xét, sửa sai 14 + 22 = 36 (HS) Đáp số: 36 HS Bài 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 x 6 = 72 ; 72 - 25 = 47 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài (Gái, Thu Bồn); ghi đúng các dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng). - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó (ong/ông); thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x . - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 2 - HS: SGK, Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 HS giải câu đố ở tuần 10 -HS + GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: * Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS nắm ND bài: - HS đọc lại bài (2 HS) + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? - Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ + Bài chính tả có mấy câu ? -4 câu + Nêu các tên riêng trong bài ? -Gái, Thu Bồn * Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng - HS luyện viết vào bảng con ngang trời -GV quan sát sửa sai * GV đọc bài : -HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở, nhận xét đánh giá * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Kính coong, đường cong, làm xong việc, cái xoong Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS lên bảng làm - 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : - HS nhận xét + Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s: sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói + Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là: mang xách, xô đẩy, xọc + Từ có tiếng mang vần ươn : soi gương, trường, . 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại một số từ có tiếng chứa âm đầu: s/x. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) TiÕt 4 ThÓ dôc §éng t¸c bông cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I. Môc tiªu: - ¤n 4 ®éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n vµ lên cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Häc ®éng t¸c bông. - Ch¬i trß ch¬i "Ch¹y ®æi chç vç tay nhau" - Båi dìng lßng say mª thÓ dôc thÓ thao. II. ChuÈn bÞ: - S©n b·i (trêng) vÖ sinh s¹ch. - Cßi, kÎ v¹ch s½n. III. Néi dung - Ph¬ng ph¸p tæ chøc: 1. PhÇn më ®Çu: - æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu. - Khëi ®éng: + Xoay cæ tay, cæ ch©n. + Xoay khíp gèi, h«ng. + Ðp ngang, Ðp däc. + GËp th©n. 2. PhÇn c¬ b¶n: * ¤n 4 ®éng t¸c v¬n thë, tay ch©n, lên cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. (4 ®Õn 5 phót) + LÇn ®Çu gi¸o viªn lµm mÉu. + LÇn sau Gi¸o viªn quan s¸t söa ch÷a. - Chia nhãm tËp luyÖn 4 ®éng t¸c ®· häc. (6 ®Õn 7 phót) * Häc ®éng t¸c bông (7 ®Õn 8 phót) - LÇn 1: Gi¸o viªn lµm mÉu + gi¶i thÝch ®éng t¸c. Gi¸o viªn nhËn xÐt. - LÇn 2 gi¸o viªn tiÕp tôc lµm mÉu h«. - LÇn 3: Gi¸o viªn h« nhÞp, lµm mÉu nh÷ng nhÞp chËm cÇn nhÊn m¹nh. - LÇn 4: Gi¸o viªn h«. Gi¸o viªn quan s¸t söa ch÷a. * Ch¬i trß ch¬i: Ch¹y ®æi chç vç tay nhau. (6 ®Õn 7 phót) - Gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. Gi¸o viªn qu¸n s¸t. 3. PhÇn kÕt thóc: - Th¶ láng. - HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc. Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho Gv: ************* ************* ************* Häc sinh chó ý khëi ®éng. Häc sinh nghiªm tóc thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. Ph©n chia tæ tËp luyÖn cho líp tËp. GV söa ®éng t¸c cho hs. Ph©n tÝch qua trß ch¬i cho häc sinh ch¬i. Tæ chøc ®iÒu khiÓn trß ch¬i Líp tËp trung: ************* ************* ************* Hs chó ý Buổi chiều: Tiết 1: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính. - Biết giải và trình bày bài giải. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập + Bảng con. - HS: SGK + VBT. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng Làm bài tập 1+2 tiết trước. - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1+2 (VBT-59): củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS làm bài tập. - HS tìm hiểu bào toán. - 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - GV gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét chữa bài Bài giải Buổi chiều bán được số đường là: 26 x 2 = 52 (kg) Cả hai buổi bán được số đường là: 26 + 52 = 78 (kg) Đáp số: 78kg đường Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS nhận xét + Bước 1: Tìm quãng đường từ chợ huyện về nhà. Bài giải Quãng đường từ chợ huyện về nhà là: + Bước 2: Tìm quãng đường từ bưu điện về nhà. 18 : 3 = 6 (m) Quãng đường từ bưu điện về nhà là: 18 + 6 = 24 (m) - GV nhận xét chữa bài Đáp số : 24m Bài 3: - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở + Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 9 rồi cộng với 57 thì được kết quả bằng 92. - GV nhận xét chữa bài Bài giải Số cần tìm nhân với 9 thì bằng: 92 – 57 = 36 Số cần tìm là: 36 : 9 = 34 Đáp số: 34 4. Củng cố : - GV tổng kết, nhắc lại các bước giải bài toán bằng hai phép tính - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau. Tiết 2: Tin học (GV chuyên soạn giảng) TiÕt 3 Thñ c«ng C¾t d¸n ch÷ I, T (TiÕt 1) I. Môc tiªu - HS biÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ I, T. - KÎ, c¾t d¸n ®óng quy tr×nh kü thuËt. - RÌn luyÖn sù khÐo lÐo. II. ChuÈn bÞ: - Ch÷ mÉu ®· c¾t, d¸n. - Tranh quy tr×nh c¾t, d¸n ch÷ I, T. - GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå d¸n. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: -chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: 1. Ho¹t ®éng 1 : Quan s¸t vµ nhËn xÐt. - GV giíi thiÖu c¸c ch÷ I, T ®· c¾t s½n. - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt: + NÐt ch÷ réng 1 «. + Ch÷ I, T cã nöa bªn ph¶i vµ nöa bªn tr¸i gièng nhau. + GÊp ®«i ch÷ I, T theo chiÒu däc th× 2 nöa trïng khÝt nhau. 2. Ho¹t ®éng 2 : GV híng dÉn mÉu. - GV treo tranh quy tr×nh c¾t, d¸n ch÷ I, T - Gi¶ng gi¶i tõng bíc trªn tranh quy tr×nh. Võa gi¶ng GV võa kÕt hîp lµm mÉu. + Bíc 1: KÎ ch÷ I, T + Bíc 2: C¾t ch÷ I, T. + Bíc 3: D¸n ch÷ I, T. * Tæ chøc cho häc sinh tËp kÎ ch÷ I, T vµo giÊy tr¾ng. - GV quan s¸t, gióp ®ì HS cßn lóng tóng. - HS quan s¸t. - Quan s¸t. - 1, 2 HS nªu l¹i c¸c bíc c¾t, d¸n ch÷ I, t - HS thùc hµnh tËp kÎ, c¾t ch÷ I, T trªn gÊy thñ c«ng. 4. Cñng cè, dÆn dß - Cñng cè c¸ch c¾t d¸n ch÷ I, T. - NhËn xÐt giê häc. 5. DÆn dß - DÆn HS chuÈn bÞ giÊy, kÐo, hå d¸n cho giê sau thùc hµnh. Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG (Định Hải) I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh . - Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và nhiều màu sắc của bức tranh quê hương . - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ . 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép bài thơ . - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện: “Đất quý, đất yêu”. (4 HS). Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * GV đọc bài thơ và hướng dẫn cách đọc. - HS chú ý nghe * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ + Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần * Tìm hiểu bài : - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? - Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - 2 HS nêu * Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân - GV gọi HS thi đọc thuộc lòng - 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét 4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì? (Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho bài sau. Âm nhạc (gv chuyên soạn giảng) Tiết 2: Tiết 3: Toán BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8 . - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân. - Có ý thức tự giác học thuộc bảng nhân 8 ở lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng dạy – học Toán. Bảng nỉ cài. Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng Đọc bảng nhân 6 , 7. - GV + học sinh nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Lập được và học thuộc bảng nhân 8. - GV gắn 1 tấm bìa lên bảng có 8 chấm tròn - HS quan sát + 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? - 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn + GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8 - Vài HS đọc - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng - HS quan sát + 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? - HS viết 8 x 2 + 8 nhân 2 bằng bao nhiêu ? - bằng 16 + Em hãy nêu cách tính ? - 8 x 2 = 8 + 8 = 16 vậy 8 x 2 = 16 - GV gọi HS đọc - Vài HS đọc - Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự . - GV giúp HS lập bảng nhân - HS tự lập các phép tính còn lại - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần - HS học thuộc bảng nhân 8 - HS thi học thuộc bảng nhân 8 - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Củng cố bảng nhân 8 . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách đọc nối tiếp - HS làn nhẩm -> nêu kết quả - HS nhận xét 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 8 x 5 = 40 8 x 6 = 46 - GV nhận xét 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 Bài tập 2: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán - HS phân tích , làm vào vở -1 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - > HS nhận xét Bài giải : Số lít dầu trong 6 can là : 8 x 6 = 48 ( lít ) - GV nhận xét bài, sửa sai cho HS Đáp số : 48l dầu Bài tập 3: Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc đếm thêm 8 . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu miệng - HS làm miệng, nêu kết quả - HS nhận xét -GV nhận xét 8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, cả lớp đọc lại bảng nhân 8. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT, đồ dùng học tập cho bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. - Củng cố mẫu câu Ai làm gì ? - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1. Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3. - HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - HS lên bảng làm miệng BT2 tiết LTVC tuần 10 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở - GV dán 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Chỉ sự vật quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, . + Tình cảm đối với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào . Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm vào vở -> nêu kết quả - GV nhận xét + Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn . Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Ai? làm gì ? Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ Chị tôi đan nón lá cọ . Bài tập 4: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả - GV gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét + Bác nông dân đang cày ruộng. + Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân . + Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân . + Đàn cá đang bơi lội tung tăng. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại một số từ ngữ về quê hương. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT, đồ dùng học tập cho bài sau. Buổi chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu (BS) ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TÂP CÂU AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. - Củng cố mẫu câu Ai làm gì ? - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV:SGK, Phiếu khổ to viết sẵn bài tập 1 + Bút dạ. - HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra - HS lên bảng làm miệng BT2 tiết trước. - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập : Gạch dưới các từ ngữ trong đoạn thơ sau chỉ những sự vật, cảnh sắc, hoạt động ở quê hương, và tình cảm đối với quê hương: - HS nêu yêu cầu bài tập Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Sông mở nước ôm tôi vào dạ. (Tế Hanh) - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở - GV dán 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -HS nhận xét Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm vào vở -> nêu kết quả + Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: a) Quê hương là chùm khế ngọt. b) Vào dịp nghỉ hè, chúng tôi thường về thăm quê. c) Họ đang góp phần xây dựng quê hương. - GV nhận xét + Cái gì là chùm khế ngọt? + Vào dịp nghỉ hè, chúng tôi làm gì? + Họ đang làm gì? Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - Cho HS đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? - HS đọc nối tiếp câu văn của mình. - GV gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, đọc lại câu theo mẫu Ai làm gì? trong BT 3 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT, đồ dùng học tập cho bài sau. Tiết 2: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Học thuộc bảng nhân 8 . - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập + Bảng con. - HS: SGK + VBT. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng Đọc bảng nhân 8. - GV + học sinh nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: * Ôn và đọc thuộc bảng nhân 8 - GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8. - HS học thuộc bảng nhân 8 - HS thi học thuộc bảng nhân 8 - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 (VBT-61): Củng cố bảng nhân 8 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách đọc nối tiếp - HS làn nhẩm -> nêu kết quả - HS nhận xét 8 x 1 = 8 8 x 4 = 32 8 x 2 = 16 8 x 5 = 40 -GV nhận xét 8 x 3 = 24 8 x 6 = 48 Bài tập 2 (VBT-61): Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán - HS phân tích , làm vào vở -1 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài giải : Lớp 3A có số HS là : 8 x 3 = 24 (HS) - GV nhận xét chấm bài, sửa sai cho HS Đáp số : 24 HS Bµi 3: GV gäi HS nªu yªu cÇu - Bµi to¸n nµy cÇn gi¶i theo mÊy bíc - GV gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi cho HS - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 2 bíc - HS lµm vµo vë + 1HS lªn b¶ng - HS nhËn xÐt Bµi gi¶i Sè dÇu ®· lÊy ®i lµ : 42 : 7 = 6 (l) Sè dÇu cßn l¹i lµ: 42 - 6 = 36 (l) §¸p sè: 36lÝt dÇu Bài tập 4: GV nêu yêu cầu: An có 18 viên bi đỏ, số bi xanh nhiều gấp 2 lần số bi đỏ. Hỏi An có bao nhiêu viên bi xanh? - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét - HS làm bài: An có số viên bi xanh là: 18 x 2 = 36 (viên) Đáp số : 36 viên bi 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, đọc lại bảng nhân 8. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 3 :NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM TÔI I,Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: – Thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với thầy, cô giáo trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày. – Thiết lập và duy trì được mối quan hệ với các thầy, cô giáo bằng bằng lời nói, việc làm cụ thể. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thiết lập và duy trì được mối quan hệ với thầy, cô giáo bằng lời nói, việc làm cụ thể. – Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Phối hợp với mọi người để tìm hiểu thông tin làm danh bạ, thực hiện các hoạt động nhóm; lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo. – Phẩm chất lễ phép: Lễ phép trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày với thầy, cô giáo; chủ động thực hiện lời nói, việc làm thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giấy A4, A0, keo/hồ dán. 2. Học sinh: Bút màu, giấy màu, tranh/ảnh về thầy cô giáo (nếu có); thông tin về 5 thầy cô: tên, số điện thoại, email (nếu có), ngày sinh nhật, địa chỉ, III. Hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra:Chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới Khởi động: Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”. Chuẩn bị: – 1 bức hình nền về chủ đề “Người thầy trong trái tim em” (có thể là một hình trái tim và hình thầy/cô giáo bên trong) – Hình nền được chia thành 4 mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép là 1 hình ảnh để học sinh đoán từ khoá (từ khoá có liên quan đến thầy cô, nhà trường). Ví dụ: Mảnh ghép “Số học” là hì
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_tao.doc