Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Phan Thị Hương Thu

(SGK/76); Thời gian dự kiến: 80 phút

I/ Mục đích, yêu cầu:

TẬP ĐỌC:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoạị

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

* HS giỏi trả lời câu 5

- GDHS: Yeâu queâ höông, nhöõng ngöôøi thaân yeâu ruoät thòt vaø coù nhöõng vieäc laøm thieát thöïc ñoái vôùi queâ höông mình

KNS: Kĩ năng phán đoán, tư duy trả lời câu hỏi

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )

1. Khởi động: HS hát, chơi trò chơi

2.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài.Giáo viên giới thiệu tên chủ điểm mới ( Quê hương )

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

b/ Luyện đọc

- Luyện đọc câu Quan tâm đến HS yếu

 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.(Chú ý dành cho học sinh yếu nhiều hơn)

+ Ghi các từ học sinh phát âm sai khi đọc

+ Học sinh đọc các từ đó.

- Luyện đọc đoạn:

 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).

+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc.

- Giải nghĩa từ mới ở mục I

- Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện 3 nhóm đọc 3 đoạn.

+ Học sinh đọc từng cặp.

Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3.

 

doc 22 trang ducthuan 06/08/2022 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ tuần 10
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
(SGK/76); Thời gian dự kiến: 80 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoạị 
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
* HS giỏi trả lời câu 5
- GDHS: Yeâu queâ höông, nhöõng ngöôøi thaân yeâu ruoät thòt vaø coù nhöõng vieäc laøm thieát thöïc ñoái vôùi queâ höông mình 
KNS: Kĩ năng phán đoán, tư duy trả lời câu hỏi
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )
1. Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.Giáo viên giới thiệu tên chủ điểm mới ( Quê hương )
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b/ Luyện đọc 
- Luyện đọc câu Quan tâm đến HS yếu
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.(Chú ý dành cho học sinh yếu nhiều hơn)
+ Ghi các từ học sinh phát âm sai khi đọc
+ Học sinh đọc các từ đó.
- Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. 
- Giải nghĩa từ mới ở mục I
- Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện 3 nhóm đọc 3 đoạn. 
+ Học sinh đọc từng cặp.
Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: 
c.Tìm hiểu bài
KNS: Kĩ năngphán đoán, tư duy trả lời câu hỏi
 Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 77.
1/ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba người thanh niên.
2/ Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn.
3/ Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung.
4/ Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ dau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
5/ Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi./ Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân./ Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê hương./ ...
* Gọi HS yếu nhắc lại câu trả lời.
C/ Luyện đọc lại:
+ Giáo viên đọc lại toàn bài.
+ Năm em nối tiếp đọc năm đoạn.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện.
KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết )
I/ MỤC TIÊU:
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá, giỏi kể được cả truyện.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh 4 đoạn câu chuyện
* Kể chuyện	
Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cho học sinh xem 3 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn. 1 học sinh giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn.
Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- Từng cặp học sinh nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện.
- Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện.
- Gọi vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:Giáo viên mời 2 -3 hs nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
(SGK/47); Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
- Bước dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
- HS cẩn thận, chính xác khi làm toán
- Làm bài 1, 2, 3(a, b)
II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng học sinh và thước mét
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: HS hát, chơi Đố bạn: Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
2/ Dạy bài mới:
Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu ở bảng sau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dùng thước vẽ một đoạn thẳng cho trước độ dài.
- Học sinh làm vào vở. Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo bài làm của nhau.
Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên giúp học sinh tự đo được các độ dài và đọc được kết quả đo, sau đó ghi kết quả vào vở 
Chấm nhận xét - chữa bài.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ước lượng các độ dài.
- Học sinh tự ước lượng và ghi kết quả vào vở 
* Chú ý học sinh đơn vị đo chiều dài các vật.
3/ Củng cố, dặn dò
 - Hệ thống lại bài
 - Chuẩn bị bài sau: mang êke.
 - Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: .............................................................................................................................................................. ..........
---------------------------------------------
TOÁN 
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT )
SGK/ 48. Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
- Làm bài 1, 2/48.
- HS cẩn thận, chính xác khi làm toán
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
- 6 thước đo và ê ke to.
- 6 bảng kẻ sẵn BT2 cho mỗi nhóm.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, trò chơi
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Thực hành đo độ dài.
Bài 1: GV treo bảng phụ, hướng dẫn hs hiểu bài mẫu rồi hs tự nêu.
b/ HD hs phát biểu cách tìm ra bạn cao nhất, bạn thấp nhất căn cứ vào số đo chiều cao của các bạn.
- Cho hs nêu cách làm. VD: Đổi số đo chiều cao của từng bạn về số đo theo một đơn vị là cm rồi so sánh.
- Số đo chiều cao của các bạn đều giống nhau là có 1 m và khác nhau ở số cm. Vậy chỉ cần so sánh các số đo theo cm với nhau, ta biết bạn Hương cao nhất.
Bài 2: HS thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 5 em.
- Trước tiên yêu cầu hs dự đoán thứ tự cao, thấp trong nhóm sau đó đo để kiểm tra dự đoán của mình.
- GV hướng dẫn hs cách đo.
- HS thực hành đo cho đến khi hết các bạn trong nhóm. Sau khi đo xong đọc kết quả đo theo nhóm, sau đó yêu cầu hs thảo luận để sắp xếp các bạn có chiều cao từ thấp đến cao, ghi vào bảng nhóm.
- GV xem xét uốn nắn cách làm cho từng nhóm.
- Cho hs so sánh số đo chiều cao của các bạn trong nhóm, từ đó rút ra nhận xét: Bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. 
3/ Củng cố dặn dò:
- GV hỏi: Muốn biết chiều cao của người, chiều dài của vật ta làm thế nào?.
- Muốn đo được ta cần có những gì? 
- Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung: 
........................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (Nghe–Viết) 
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
( SGK/78)/ Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng biết chính tả
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).- Làm được BT (3) a 
- GD tính cẩn thận , tập trung.
* GDMT: GDHS chăm sóc cây xanh
*GDBĐ: HS yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường
B/ Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ làm BT2.
C/ Các hoạt động dạy và học
1/ Khởi động: HS hát, chơi đố bạnTìm từ chứa tiếng vần uôn/uông.
2/ Bài mới:Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Nghe-viết : Quê hương ruột thịt .
- GV đọc bài , 2HS đọc lại bài.
* Tìm hiểu bài viết:
+Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?( vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên ,là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị ,..)
+ Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?( các chữ đầu tên bài ,đầu câu và tên riêng : Quê, Chị, Sứ, Chính,Và )
- HS tìm từ khó, viết bảng con : Chị Sứ, da dẻ 
- 1 HS viết bảng lớp . HS phân tích từ khó.
- GV đọc bài cho HS viết vở.
- Đọc soát lỗi , HS đổi vở sửa lỗi.
- GV chấm bài. Trả vở, nhận xét.
Bài 1( VBT) phân biệt oai/oay.
HS tìm từ, viết bảng con.- Lớp và GV nhận xét theo tổ. tổ nào viết nhiều và đúng sẽ thắng.
- khoai, khoan khoái, ngoài ,ngoại, ngoái, phá hoại, quả xoài, thoai thoải, thoải mái, 
- xoay , xoáy , ngoáy , ngọ ngoạy , hí hoáy , loay hoay , nhoay nhoáy , khoáy ,..
Bài 2a ( SGK): đọc viết đúng và nhanh
3/ Củng cố, dặn dò:
- 2 HS nêu lại nội dung bài học. Đọc lại các BT ở bài 2 .
- Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung: 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
( SGK/38,39) Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
* KNS:
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gđ của mình.
- Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
* GDMT: GDHS bieát quan taâm, chaêm soùc, yeâu thöông, ñoaøn keát giöõa caùc theá heä trong gia ñình. Biết mối quan hệ GĐ là 1 phần của XH,có ý thức nhắc nhở các thành viên trong GĐ giữ gìn MTsạch ,đẹp
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy và hoc:
1. Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới:
Hoạt động1: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
* Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- Một em hỏi em kia trả lời câu hỏi: Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
* Kết luận:GV chốt ý
Hoạt động2: Gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ. 
* Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời nhau theo gợi ý của GV.
- Đối với những gia đình chưa có con chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?
* Kết luận:SGK.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà học bài, Kể về gia đình mình cho các bạn nghe.
- Nhận xét tiết học
D/ Bổ sung: 
.......................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
TẬP ĐỌC 
THƯ GỬI BÀ
(SGK/81). Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm ).
- Nắm được nhưng thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư.
* KNS: - Tự nhận thức bản thân - Thể hiện sự cảm thông
B/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Một phong bì thư và bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
- Bảng phuï 
C/ Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Luyện đọc câu 
+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một câu ( 2 – 3 lần ).
+ Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai.
+ Đọc các từ học sinh phát âm sai
- Luyện đọc đoạn:
+ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của lá thư. ( 2-3 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó . Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giải nghĩa từ ngữ được chú giải như sách giáo khoa
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên theo dõi.
- Hai ba học sinh thi đọc toàn bộ bức thư.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ Hướng dẫn hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sgk/ 82 (HS nắm được ND của bài)
Hoaït ñoäng 3: Luyện đọc lại:
+ Một học sinh khá giỏi đọc lại toàn bộ bức thư.
+ Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn thư theo nhóm – nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò: - Giúp học sinh nêu nhận xét về cách viết một bức thư.
- Về nhà luyện đọc bức thư. 
- Nhận xét tiết học.
D / Bổ sung: ......................................................
TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA: G ( tt )
SGK/66. Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo dục HS rèn luyện chữ viết cho đẹp
B/ Đồ dùng dạy học: Gv: Mẫu chữ viết hoa G,Ô,T và câu thành ngữ trên dòng kẻ ô li.
C/ Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: HS hát, Đố bạn: Viết bảng con: G, Gò Công.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ.
- Học sinh tập viết từng chữ G. Ô, T trên bảng con.
 Học sinh viết từ ứng dụng
- Học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Gióng
- GV giới thiệu:Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng( còn gọi là Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương ) quê ở làng Gióng ( nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội ), là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Học sinh tập viết trên bảng con. Ông Gióng 
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng.
Học sinh đọc câu ứng dụng: 	 Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
- Giúp học sinh hiểu : Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
- Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Gió, Tiếng, Trần Vũ, Thọ Xương. 
Hoạt động 3: Luyện viết vào vở tập viết.
- Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: 
Chấm từ 12 - 15 bài.
Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3/ Củng cố - dặn dò: 
Nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. 
Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng.
Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung: 
-----------------------------------------------
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 49/Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết nhân, chia trong bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- Làm bài 1, bài 2 (cột 1,2,4), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5 (a).
- HS yếu thích học toán
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học 
1/ Khởi động: Hát, trò chơi: Thực hành đo độ dài cái bảng, quyển sách.
2/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Tính nhẩm.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại các bảng nhân, bảng chia đã học.
- Học sinh tính nhẩm và làm vào vở
- Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo bài làm của nhau.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt phép tính nhân và phép tính chia.
- Học sinh làm vào vở 
 - Chấm nhận xét
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm .
Học sinh làm vào vở 
Học sinh đổi vở sửa bài tập.
Bài 4: Bài toán dạng gấp một số lên nhiều lần.
	- Học sinh đọc bài toán, nhận dạng dạng toán và nêu cách giải.
	- Làm vở 
	- Chấm, chữa bài.
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB 
	HS tự làm bài
3/Củng cố, dặn dò
 - Hệ thống lại bài
 - Chuẩn bị bài sau: mang e-ke.
 - Nhận xét tiết học
D/ Bổ sung:....................................................................................................................
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
SO SAÙNH – DAÁU CHAÁM .
(SGK/79 TG:35’ )
 I/ MUÏC TIEÂU :
-Bieát theâm ñöôïc moät kieåu so saùnh: so saùnh aâm thanh vôùi aâm thanh. 
-Bieát duøng daáu chaám ñeå ngaét caâu trong 1 ñoaïn vaên .
* TTHCM: Giáo dục học tập tinh thần yêu đời,yêu thiên nhiên,vượt khó khăn gian khổ của Bác.
** GDMT: yêu quý và bảo vệ cảnh quan của đất nước.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Baûng phuï , phieáu hoïc taäp , tranh caây coï .
 III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
 2/Hoaït ñoäng baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn laøm baøi taäp
* Baøi 1 : GV treo tranh caây coï vaø neâu caâu hoûi 
-HS quan saùt vaø traû lôøi . 
GV choát yù: Trong röøng coï nhöõng gioït möa ñaäp vaø laù coï laøm aâm thanh lôùn hôn nhieàu so vôùi luùc bình thöôøng .
Baøi 2 : 
-GV chia nhoùm 4 moãi nhoùm 1 caâu,HS laøm vaøo phieáu ñaïi dieän nhoùm daùn leân baûng nhaän xeùt söûa baøi
 * GDMT: GDHS yêu quý và bảo vệ cảnh quan của đất nước.
Keát luaän:Hai veá so saùnh aâm thanh vôùi nhau.
Baøi 3 : GV yeâu caàu HS ñoïc baøi taäp trong SGK.
-HS laøm vaøo vôû baøi taäp .
-1 em laøm baûng phuï
-GV chaám 1 soá vôû nhaän xeùt ,söûa baøi
GV choát yù :Khi vieát ñoaïn vaên phaûi duøng daáu chaám caâu.Sau moãi daáu chaám caàn vieát hoa chöõ caùi ñaàu
3/ Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
-Veà nhaø tìm 1 ví duï so saùnh veà aâm thanh .
-GV nhaän xeùt tieát hoïc .
-Baøi sau:Töø ngöõ veà queâ höông . Ôn taäp caâu Ai laøm gi?
D.Bổsung:
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHUƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( tt )
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp cắt, dán để làm đồ chơi
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
* GDNGLL: Trò chơi triễn lãm
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Mẫu tàu thuỷ; con ếch; ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng.
+ Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
+ Giấy thủ công.
+ Bút chì, kéo, hồ dán
+ Quy trình gấp, cắt, dán.
+ Giấy bút chì, kéo, hồ dán
III/Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 8:
Học sinh nêu: con ếch, tàu thuỷ hai ống khói; gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng và bông hoa năm cánh , 4 cánh, 8 cánh.
Hoạt động 2: Nêu quy trình gấp:
Gọi từng học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên.
Học sinh nêu lại quy trình như các tiết 1 đến 8
- Lớp và giáo viên nhận xét.
Hoạt đổng 3: Thực hành
* GDNGLL: Trò chơi triễn lãm
- Học sinh thực hành 1 trong các sản phẩm trên.
- Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt.
Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ .
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
CHÍNH TAÛ (NGHE – VIEÁT)
QUEÂ HÖÔNG
(sgk/ TG:35’)
I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU
-Vieát chính xaùc, trình baøy ñuùng 3 khoå thô ñaàu trong baøi “ Queâ höông”
- Laøm ñuùng BT coù vaàn (et/oeùt) ; Laøm ñuùng BT õcoù aâm ñaàu hoaëc thanh deã laãn do aûnh höôûng cuûa phaùt aâm ñòa phöông : coå-coã, co- coø –coû .
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC
Baûng phuï ï vieát saün 2 laàn BT 2
Tranh minh hoaï giaûi ñoá ôû BT3
III/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò Đố bạn: quaû xoaøi , nöôùc xoaùy, veû maët , buoàn baø 
2/Hoaït ñoäng baøi môùi:
 *Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn vieát chính taû 
a.Höôùng daãn chuaån bò 
-GV ñoïc thong thaû , roõ raøng 3 khoå thô ñaàu cuûa baøi Queâ höông . 2 HS ñoïc laïi, caû lôùp xem SGK vaø nhôù laïi baøi HTL
-Höôùng daãn HS nhaän xeùt chính taû :
+Neâu nhöõng hình aûnh gaén lieàn vôùi queâ höông ?
+ Nhöõng chi tieát naøo trong baøi chính taû phaûi vieát hoa ? 
-GV ñoïc cho HS vieát baûng con :dieàu bieác , eâm ñeàm , traêng toû 
-GV ñoïc chaäm cho caùc em cheùp baøi 
b.Chaám chöõa baøi :Chaám 5-7 baøi ,NX 
*Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû(vbt/50)
Baøi 1: GV yeâu caàu HS ñoïc ñeàà , HS laøm VBT ,2 HS leân baûng vieát baûng quay ,GV chaám 1 soá em ,söûa baøi.
Baøi 2a:1 em ñoïc y/c,HS thaûo luaän caëp, ñaïi dieän caëp traû lôøi vaø ghi baûng,lôùp nhaän xeùt söûa baøi.
3/Hoaït ñoäng cuoái cuøngØ:
Nhaän xeùt tieát hoïc 
D.Bổ sung:
----------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
(SGK/40);Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.
- Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại.
* KNS:
- Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
- Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sách giáo khoa trang 40 – 41.
C/Các hoạt động dạy học:
1/ Koiwr
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa .
* Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
B1: Làm việc theo nhóm. Thảo luận 
B2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
 Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
* Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố...
Bước 2: Học sinh trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô.
*Kết luận: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
Hoạt dộng 3: Đóng vai
* Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
Bước 1: Các nhóm thảo luận và đóng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống:
	+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
	+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm....
Bước 2: Thực hiện. Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình.
Kết luận: SGK/41
3/ Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thực hành 
Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
 ..............................................................................................................................................
Toán (bs)
Ôn tập giữa kì I
A.Mục tiêu:
Củng cố các bảng nhân đã học; thứ tự thực hiện phép tính, giải toán có lời văn dạng nhân, chia.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS xem lại bài học Thực hành đo độ dài
HS ôn lại bảng đo độ dài
2. HĐ 2. Thực hành 
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
a. 372 + 136 
b. 694 - 237
c. 42 x 6 
d. 90 : 3
Câu 2: Tìm x 
a) x - 120 = 85
b) 28 : x = 7
Câu 3: (1 điểm) Một quyển truyện tranh dày 48 trang. An đã đọc được số trang đó. Hỏi An đã đọc được mấy trang?
Câu 4: (1 điểm) Viết các số có 3 chữ số mà tổng của 3 chữ số đó bằng 3.
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Luyện tập/38
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
 .
Toán:
Ôn tập Giữa HKI
(GV ra đề như SGV toán/93)
HS làm bài
GV chấm bài, nhận xét.
---------------------------------------------------------------------
Luyện viết
Ôn chữ hoa G ( tiếp theo Gi - vlv/ 29-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa Gi, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Gia An, Giồng Riềng, Ngô Gia Tự(1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: Gi, T
- Luyện viết từ: Gia An, Giồng Riềng, Ngô Gia Tự
- Luyện viết ngữ và câu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ Gi : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ T : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Gia An, Giồng Riềng, Ngô Gia Tự 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 l
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 30.
ĐẠO ĐỨC 
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 2 ).
VBT/16. Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
* KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẽ khi bạn vui, buồn.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho hoạt động 1.
C/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vở bài tập 4.
- Thảo luận cả lớp.
* Kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng - Các việc e, h là việc làm sai 
Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ ( BT5) 
* KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẽ khi bạn vui, buồn.
* Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ
như thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ
thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
+ Học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhóm. + Một số học sinh liên hệ trước lớp
+ Học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm.
* Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên(BT6)
- Các học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
* Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
3/ Củng cố, dặn dò:
KNS: Quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong trường và nơi ở. Sưu tầm những
mẩu chuyện, tấm gương,... về sự chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
D/ Bổ sung: 
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
( SGK/83); Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
- HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép phần gợi ý ở bài tập 1/ SGK
Một bức thư và phong bì thư đã viết sẵn.
Giấy rời và phong bì thư để thực hành tại lớp. 
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1:
Một học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài.
Giáo viên mời 4 – 5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai?
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý trước khi viết thư:
+ Trình bày thư đúng đúng thể thức ( rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào,... )
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên, thân ái với bạn bè,.. )
Học sinh thực hành viết thư trên giấy rời. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Học sinh viết bài xong, Giáo viên mời 1 số em đọc thư trước lớp. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
b/ Bài tập 2:
Học sinh đọc bài tập, quan sát phong bì viết mẫu trong sách giáo khoa , trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì.
Học sinh ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. Gv quan sát, giúp đỡ HS yếu
4 – 5 học sinh đọc kết quả. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn viết tốt 
3/ Củng cố, dặn dò.
Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện nội dung, phong bì thư.
Nhận xét tiết học
D/ Bổ sung: 
........................................................................................................................................
Sinh hoạt ngoài giờ: KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: 
- Hiểu được ý nghĩa tuần học tốt.
-Thấy được những ưu điểm, tồn tại qua nhạn xét rút kinh nghiệm
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
-Chuẩn bị nội dung tổng kết các bạn được điểm 9-10
- Danh sách một số em chưa tiến bộ
b. Hình thức hoạt động
- Trao đổi, tìm hiểu
- Tổng kết, nhận xét
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
	- Nội dung tổng kết thi đua
	- Khăn bàn, bình hoa.
b. Về tổ chức
- Tổng kết những nội dung sau:
+ Kỉ luật trật tự trong lớp học
+ Số điểm tốt đạt được của cả tổ
- Ban thi đua đánh giá thi đua giữa các tổ:
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể : Cô giáo em
- Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.
b) Tổng kết thi đua tuần học tốt:
- Tổng kết những nội dung sau:
+ Kỉ luật trật tự trong lớp học 
+ Số điểm tốt đạt được của cả tổ
- Ban thi đua đánh giá thi đua giữa các tổ:
- Phát thưởng và sinh hoạt văn nghệ
5. Kết thúc hoạt động
Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân
--------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN 
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
(SGK/ 50);Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính..
- Làm bài 1,3/50.
- GD tính cẩn thận chính xác.
B/ Đồ dùng dạy học: 
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: HS hát, trò chơi
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dận HS tìm hiểu bài
a/ Bài toán 1: Giới thiệu bài toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
a/ Hàng dưới có mấy cái kèn?
- Đây là bài toán về nhiều hơn. Tìm số lớn ( số kèn ở hàng dưói ).
- Chọn phép tính thích hợp: phép cộng ( 3 + 2 = 5 )
b/ Cả hai hàng có mấy cái kèn?Đây là bài toán tìm tổng hai số (số kèn ở cả hai hàng) 
- Chọn phép tính thích hợp: phép cộng ( 3 + 5 = 8 )
- Trình bày bài giải như trong SGK/50.
b/ Bài toán 2: Giới thiệu bài toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ: Nhưu SGK
* Phân tích:
- Muốn tìm số cá ở hai bể, phải biết số cá ở mỗi bể.
- Đã biết số cá ở bể thứ nhất. Phải tìm số cá ở bể thứ hai.
- Trình bày bài giải như trong SGK.
* Giáo viên giới thiệu: Đây là bài toán giả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_phan_thi_huong_thu.doc