Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, sớm

 - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi).

 - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung.

 2. Rèn kĩ năng nghe.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.

 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang ducthuan 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Phương hướng tuần 10:
	- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Duy trì nề nếp và sĩ số .Đi học đúng giờ
 - Tăng cường ý thức tự giác học bài và làm bài tập ở lớp.
- Đẩy mạnh công tác tự quản ở lớp, ở nhà.
 - Thực hiện tốt nội quy của lớp, trường đề ra. 
-Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
-Tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20-11
-Thao giảng đăng kí tiết dạy tốt chào mừng ngày nhà giáo Vịêt Nam
4.Văn nghệ :múa hát ,trò chơi tập thể
Tuần 10
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
 (Theo Thanh Tịnh)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, sớm 
 - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi).
 - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung.
 2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì I của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng 
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
* Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Với 3 người thanh niên
* HS đọc thầm đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn .
* HS đọc thầm đoạn 3
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? 
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- HS nêu theo ý hiểu 
* Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 - 3
- HS chú ý nghe 
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3
- GV nhận xét cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn 
 Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện 
- GV gọi HS kể trước lớp 
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét đánh giá.
- HS nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu ND chính của câu chuyện ? 
- 2HS nêu 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Thước thẳng HS và thước mét.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng Nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học
	 	 - GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ 
- GV gọi HS nêu cách vẽ 
- Vài HS nêu cách vẽ 
- GV nhận xét chung 
- HS nhận xét
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở 
- HS làm vào vở
- 3HS lên bảng làm 
- GV nhận xét đánh giá
- GV cùng nhận xét bài bạn 
Bài 2: HS biết cách đo và đọc được kết quả đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- Vài HS nêu cách đo 
- GV yêu cầu HS đo 
- HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kết quả.
- Chiều dài chiếc bút: 13 cm 
- GV nhận xét 
- HS ghi kết quả vào vở 
Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác 
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường 
- HS quan sát, ước lượng độ cao của bức tường, bảng 
- HS dùng mắt ước lượng 
- GV dùng thước kiểm tra lại 
- HS nêu kết quả ước lượng của mình 
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết quả ước lượng đúng 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
 (quản lí soạn giảng)
Tiết 2: Tập đọc (BS)
 QUÊ HƯƠNG
 (Theo Thanh Tịnh)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ khó đọc trong bài
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài 
 - Nắm được ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì I của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc - ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng 
- Đọc đồng thanh 
* Tìm hiểu bài:
- Nªu nh÷ng h×nh ¶nh g¾n liÒn víi quª h­¬ng ? 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
- Chïm khÕ ngät, ®­êng ®i häc rîp b­ím vµng bay, con diÒu biÕc th¶ trªn c¸nh ®ång, con ®ß nhá khua n­íc ven s«ng, cÇu tre nhá, nãn l¸ nghiªng che, ®ªm tr¨ng tá, hoa cau rông tr¾ng ngoµi hÌ,
- V× sao quª h­¬ng ®­îc so s¸nh víi mÑ?
- Em hiÓu ý hai dßng th¬ cuèi bµi nh­ thÕ nµo
- V× ®ã lµ n¬i ta ®­îc sinh ra, ®­îc nu«i d­ìng lín kh«n, gièng nh­ ng­êi mÑ sinh thµnh vµ nu«i d­ìng ta 
- Kh«ng nhí, kh«ng yªu quª h­¬ng còng kh«ng nhí yªu mÑ. Nh­ vËy kh«ng thÓ trë thµnh mét ng­êi tèt.
* Luyện đọc lại:
- HS chú ý nghe 
- GV đọc diễn cảm 
- 2 nhóm HS thi đọc 
- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn 
- GV nhận xét cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố:
- Nêu ND chính của bài thơ ? 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3
Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài 
 - Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước 
 - Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Thước thẳng HS và thước mét.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước.
	 - Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố cho HS cách đọc các kết quả đo 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc bảng theo mẫu 
- Vài HS đọc 
- HS khác nhận xét 
- Nam cao một mét mười lăm xăng ti mét
- Hằng cao một mét hai mươi xăng ti mét 
- Minh cao một mét hai mươi lăm xăng ti mét 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Tú cao một mét hai mươi xăng ti mét
- GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
- Nam cao: 1m 15 cm 
- Minh cao 1m 25 cm
- Trong 5 bạn bạn nào cao nhất?
- Hương cao nhất 
- GV nhận xét 
- Nam thấp nhất 
Bài 2: Củng cố về đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hành đo 
- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng 
- GV gọi HS đọc kết quả đo 
- Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất , bạn nào thấp nhất. 
- GV nhận xét chung 
- HS khác nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách ghi kết quả đo độ dài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài.
 - Luyện viết tiếng có vần khó (oai/oay) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập 
 Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc toàn bài 1 lượt 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài: 
- 2HS đọc lại bài chốt 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên 
- GV hướng dẫn nhận xét về chính tả: 
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài?
- HS nêu
- GV hướng dẫn viết tiếng khó 
- GV đọc: nơi trái sai, da dẻ .
- HS luyện viết bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
* GV đọc cho HS viết bài:
- HS nghe viết bài vào vở.
- GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS 
* Chữa bài: GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV nhận xét bài viết 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ 
- HS làm bài theo tổ (ghi vào giấy nháp)
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại ..
- HS nhóm khác nhận xét 
 Oay: xoay, loay hoay .
Bài tập 3 (a): GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS từng nhóm thi đọc SGK
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các tiếng có vần oai/oay.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4 ThÓ dôc
 ®éng t¸c ch©n, l­ên cña bµi THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.Môc tiªu:
- ¤n 2 ®éng t¸c v­¬n thë vµ ®éng t¸c tay.
- Häc hai ®éng t¸c ch©n vµ ®éng t¸c l­ên.
- Ch¬i trß ch¬i: " Nhanh lªn b¹n ¬i"
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng, vÖ sinh s©n b·i s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn: cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i.
III, Néi dung - Ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n ®t V­¬n thë vµ ®t Tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Häc ®t ch©n vµ ®t l­ên:
GV nªu tªn ®t , sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®t vµ cho hs tËp theo.
Cho 3 hs thùc hiÖn tèt lªn lµm mÉu sau ®ã cho c¶ líp thùc hiÖn theo.
- Chó ý: ë ®t ch©n th× nhÞp 1- 3 lßng bµn tay sÊp. Cßn ®t l­ên th× lßng bµn tay ngöa.
- Ch¬i trß ch¬i:"Nhanh lªn b¹n ¬i ".
 GV nªu tªn trß ch¬i, tæ chøc cho hs ch¬i. 
3. PhÇn kÕt thóc: 
- Th¶ láng.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
Häc sinh nghiªm tóc thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
Ph©n chia tæ tËp luyÖn cho líp tËp.
GV söa ®éng t¸c cho hs.
 Ph©n tÝch qua trß ch¬i cho häc sinh ch¬i.
Tæ chøc ®iÒu khiÓn trß ch¬i
Líp tËp trung: *************
 *************
 *************
Buổi chiều
Tiết 1: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán có lời văn.
Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập + Bảng con.
 - HS: SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng làm lại BT 2; 3 tiết trước.
	 	 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả 
- Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
a. 7 x 6 = 42 8 x 6 = 48
- Gọi học sinh nêu kết quả
 24 : 8 = 3 54 : 6 = 9
b. 35 : 7 = 5 63 : 7 = 7
 45 : 5 = 9 48 : 6 = 8 
Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
35 7 49 6 65 7 48 6
35 5 48 8 63 9 48 8
 0 1 2 0
Bài 3: Giải toán có lời văn. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, làm bài vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
64 : 2 = 32 (m)
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
 Đáp số : 32m vải
 Bài 4. Củng cố cách tìm một phần mấy của một số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? 
- Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi chia cho 4 ta được độ dài đoạn thẳng AB.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét, sửa sai 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 3 Thñ c«ng
¤n tËp ch­¬ng 1 : phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh
I. Môc tiªu 
-¤n tËp vµ cñng cè kÜ n¨ng vÒ gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
-RÌn sù khÐo lÐo vµ ãc s¸ng t¹o th«ng qua c¸c bµi gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
-Gi¸o dôc HS ãc thÈm mü.
II. ChuÈn bÞ:
- MÉu gÊp mét sè h×nh ®· häc.
- HS: giÊy mµu, kÐo, hå d¸n.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra bµi cò
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3. D¹y bµi míi:
a Ho¹t ®éng 1: ¤n c¸ch gÊp, c¾t d¸n, ng«i sao 5 c¸nh.
- GV ®­a ra mÉu gÊp ng«i sao 5 c¸nh. 
- Gäi HS nªu l¹i c¸ch gÊp, c¾t con Õch; c¸ch gÊp, c¾t ng«i sao n¨m c¸nh. 
- GV nhËn xÐt, hÖ thèng l¹i c¸c b­íc.
b. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh 
- GV nªu yªu cÇu: GÊp, c¾t, d¸n mét trong c¸c s¶n phÈm ®· häc.
- GV quan s¸t, gióp ®ì c¸c em ch­a th¹o.
- Cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh cña HS.
- GV tuyªn d­¬ng mét sè s¶n phÈm ®Ñp nhÊt. 
4. Cñng cè 
 GV cñng cè ND bµi.
- Gäi HS nªu l¹i quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh.
- NhËn xÐt giê häc .
5. DÆn dß 
HS chuÈn bÞ bµi.
- HS quan s¸t mÉu
- 2 HS nªu l¹i c¸ch gÊp.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i c¸ch gÊp con Õch vµ c¸ch gÊp, c¾t ng«i sao 5 c¸nh.
- HS thùc hµnh theo nhãm ®«i.
- HS c¸c nhãm tr­ng bµy s¶n phÈm.
- 1 HS nªu.
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
THƯ GỬI BÀ
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm, ngoan, sống lâu .
 - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.
 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông với các gia đình có người thân ở xa.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - 1 phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân. (GV sưu tầm)
 - HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện: “Giọng quê hương”. (2 HS). 
 Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
* GVhướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Thi đọc 
- 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư 
- GV nhận xét, đánh giá bài đọc của HS 
- HS nhận xét, bình chọn 
* Tìm hiểu bài:
- Đức viết thư cho ai?
- Cho bà của Đức ở quê 
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ?
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
- Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà 
- Đức kể gì với bà những gì ?
- Tình hình gia đình và bản thân được lên lớp 3 được điểm 8 điểm 10 
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với ba như thế nào?
- Rất kính trọng và yêu quý bà 
* Luyện đọc lại: 
- 1HS đọc lại toàn bộ bức thư 
- GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm 
- GV nhận xét đánh giá 
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - Qua bức thư trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc 
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp đỡ HS củng cố về:
 - Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
 - Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng.
 - Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số"
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ. 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng Đọc bảng đơn vị đo độ dài ? 
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng 
- GV gọi HS nêu yêu cầuBT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả 
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả 
- HS nhận xét 
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
- GV nhận xét kết luận 
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35
Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- HS thực hiện bảng con 
Bài 3: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS khác nhận xét 
Bài giải
Tổ hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
 Đáp số: 75 (cây)
Bài 4: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu miệng 
4 m 4 dm = 44 dm
1 m 6 dm = 16 dm
- GV nhận xét, sửa sai 
2 m 14 cm = 214 cm
Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số 
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- GV sửa sai cho HS 
- HS đo độ dài đoạn thẳng (12 cm)
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại mối quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT, đồ dùng học tập cho bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục làm quen phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh)
 - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT3.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - HS lên bảng làm miệng các BT2, 3 tiết TLV tuần 9 
	 -> GV + HS nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV giới thiệu lá cọ (ảnh)
- HS quan sát
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi 
- HS tập trả lời câu hỏi theo cặp 
- GV gọi HS trả lời 
- 1 số HS nêu kết quả 
- Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Tiếng thác tiếng gió 
- Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động 
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn 
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- HS trao đổi theo cặp - làm vào nháp 
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu 
- HS lên bảng làm 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- HS nhận xét
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
Tiếng suối chảy
Như
Tiếng đàn cầm
Tiếng suối
Như
Tiếng hát xa
Tiếng chim
Như
Tiếng xóc những rổ tiền đồng
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
- GV nhận xét chữa bài 
- HS khác nhận xét
Trên lương .một việc. Người lớn ra cày. Các bà tra ngô. Các cụ già đốt lá. Mấy chú bé thổi cơm
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại phép so sánh âm thanh với âm thanh.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT, đồ dùng học tập cho bài sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập về so sánh.
 - Biết sử dụng một số dấu câu trong viết văn và làm bài tập.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV:SGK, Phiếu khổ to + Bút dạ.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - HS lên bảng tìm các âm thanh được so sánh trong câu sau:
Tiếng chim kêu như tiếng xóc những rổ tiền đồng.
	 -> GV + HS nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh.
- Lớp nhận xét
Bài tập 2: Đặt câu có sử dụng so sánh
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình.
- Lớp nhận xét
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.
- 1HS nêu cách làm bài
 Các cô gái đều xinh đẹp mặc quần áo khác nhau và đều đội vương miện. Hoàng tử ngạc nhiên nhìn các bức tranh và chàng nhận thấy các cô gái trong tranh như vẫn còn sống đang mỉm cười nhưng chỉ có điều không nói được.
- 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài .
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau để được 5 câu hoàn chỉnh.
- 1HS nêu cách làm bài
 Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
- 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài .
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tác dụng của một số dấu câu trong viết văn. GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp đỡ HS củng cố về:
 - Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
 - Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng.
 - Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số"
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập + Bảng con.
 - HS: SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng Đọc bảng đơn vị đo độ dài? 
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu yêu cầuBT
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả 
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả 
- HS nhận xét 
6 x 6 = 36 35 : 7 = 5 7 x 5 = 35
7 x 7 = 49 48 : 6 = 8 35 : 7 = 5
- GV nhận xét kết luận 
5 x 5 = 25 49 : 7 = 7 35 : 5 = 7
Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- HS thực hiện bảng con 
Bài 3: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
2m 9dm = 29dm
- HS làm nháp nêu miệng 
1m 65cm = 165cm
6 m 5 dm = 65 dm
2m 2cm = 202cm
3 m 3 dm = 33 dm
- GV nhận xét, sửa sai 
5 m 12 cm = 512 cm
Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS khác nhận xét 
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
12 x 4 = 48 (kg)
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
 Đáp số: 48kg đường
Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS đo độ dài đoạn thẳng AB (9 cm)
- HS tính độ dài đoạn thẳng rồi viết vào vở.
Độ dài đoạn thẳng MN là: 9 : 3 = 3 (cm)
- GV sửa sai cho HS 
- HS vẽ đường thẳng MN dài 3 cm vào vở 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 3 :NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM TÔI
I,Mục tiêu
Sau chủ đề này, học sinh:
– Thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với thầy, cô giáo trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày.
– Thiết lập và duy trì được mối quan hệ với các thầy, cô giáo bằng bằng lời nói, việc làm cụ thể.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
– Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thiết lập và duy trì được mối quan hệ với thầy, cô giáo bằng lời nói, việc làm cụ thể.
– Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Phối hợp với mọi người để tìm hiểu thông tin làm danh bạ, thực hiện các hoạt động nhóm; lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo.
– Phẩm chất lễ phép: Lễ phép trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày với thầy, cô giáo; chủ động thực hiện lời nói, việc làm thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giấy A4, A0, keo/hồ dán.
2. Học sinh: Bút màu, giấy màu, tranh/ảnh về thầy cô giáo (nếu có); thông tin về
5 thầy cô: tên, số điện thoại, email (nếu có), ngày sinh nhật, địa chỉ, 
III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra:Chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới
Hoạt động 4: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của hoạt động trang 22, sách học sinh và nêu câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của học sinh: Hoạt động này yêu cầu chúng ta làm gì? (Viết những việc em có thể làm để thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo).
Giáo viên hướng dẫn thêm:
– Viết những việc cụ thể mà em có thể thực hiện được ngay.
– Viết những điều cần lưu ý khi thực hiện những việc làm của em.
2. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ về những việc em có thể làm để thể hiện sự sự biết ơn với thầy, cô giáo và viết vào bảng kế hoạch. Mẫu:
Tên việc làm
Thời gian
Cách thực hiện
Điều cần lưu ý
thực hiện
Chào hỏi lễ phép
Hằng ngày
Khi gặp các thầy, cô
Nói to, rõ ràng, nét
trong trường, đứng
mặt tươi cười vui
lại chào hỏi lễ phép.
vẻ.
Gọi điện hỏi thăm
Thứ 7 tuần này
Dùng điện thoại bàn
Không gọi vào giờ
thầy, cô giáo cũ
gọi cho thầy, cô giáo
nghỉ trưa hoặc tối
cũ.
muộn. Xin phép bố
mẹ trước khi gọi
điện
Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp về kế hoạch của mình.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi “Phóng viên nhỏ tuổi” để trình bày về kế
hoạch của mình.
Cách chơi:
– Giáo viên cử 1 học sinh đóng vai phóng viên tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về những việc các4
– Cắt một mảnh giấy (chiều dài bằng thân lọ; chiều rộng bằng 1/3 thân lọ) và viết chữ “Món quà tri ân thầy cô” ở giữa mảnh giấy và trang trí xung quanh theo ý thích rồi dán mảnh giấy vào thân lọ.
– Dùng dây ruy băng hoặc dây vải/dây thừng nhỏ buộc xung quanh miệng lọ để
trang trí.
– Viết mỗi việc làm để tri ân thầy, cô giáo vào một mảnh giấy nhỏ và bỏ vào lọ. Mang lọ đến lớp vào buổi học tiếp theo.
6. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các việc làm trong kế hoạch cá nhân.
7. Giáo viên tổng kết lại hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
Hoạt động 5: Làm sản phẩm thể hiện tình cảm với thầy, cô giáo
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm nhiệm vụ của hoạt động trang 23, sách học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm sản phẩm thể hiện tình cảm với thầy, cô giáo
– Em sẽ lựa chọn làm sản phẩm gì?
– Để làm sản phẩm đó cần những nguyên liệu, dụng cụ gì?
– Giáo viên hướng dẫn thêm:
Có thể tham khảo những sản phẩm ở phần gợi ý và phác thảo ý tưởng về sản phẩm trang 23
Làm các sản phẩm thể hiện tình cảm với các thầy, cô giáo bằng ngôn ngữ và hình thức sáng tạo của em.
3. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm sản phẩm thể hiện tình cảm với thầy, cô giáo. (Giáo viên cho học sinh tiếp tục hoàn thiện sản phẩm tại nhà nếu không đủ
thời gian)
Giáo viên yêu cầu học sinh tặng thầy, cô giáo sản phẩm em tự làm và nói lời tri ân của em với thầy, cô giáo.
4.Củng cố
Nhận xét giờ học
5.Dặn dò
– Thực hiện những việc thể hiện tình cảm với thầy, cô giáo; ghi l

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_tao.doc