Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Mai Thị Xuân

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Mai Thị Xuân

I. Mục tiêu:

A.Tập đọc :

1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.

2. Đọc - hiểu:

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

*Kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo (nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống nhà Vua đặt ra).

 - Ra quyết định (đối đáp trực tiếp với vua).

 - Giải quyết vấn đề: Yêu cầu những việc mà vua làm không được để khỏi phải thực hiện yêu cầu của nhà vua.

B.Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 - Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.

 - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một

 - Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 553 trang ducthuan 06/08/2022 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Mai Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2021
Tiết 1: Chào cờ 
=======––{———––{———======== 
 Tiết 2 & 3: Tập đọc
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu: 
A.Tập đọc :
1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. Đọc - hiểu:
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
*Kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo (nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống nhà Vua đặt ra).
 - Ra quyết định (đối đáp trực tiếp với vua).
 - Giải quyết vấn đề: Yêu cầu những việc mà vua làm không được để khỏi phải thực hiện yêu cầu của nhà vua.
B.Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 
 - Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
 - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một
 - Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 a. Luyện đọc: 
 - Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
 b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn câu khó.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh. 
- Giải nghĩa: Khi được lệnh vua ban, cả làng đều lo sợ, chỉ riêng mình cậu bé là bình tĩnh, nghĩa là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối, không lúng túng trước mệnh lệnh kì quặc của nhà vua.
- Nơi nào thì được gọi là kinh đô ?
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- Đến trước kinh đô, cậu bé kêu khóc om sòm, vậy om sòm có nghĩa là gì ?
- Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn 3. 
- Thế nào là trọng thưởng ? 
*Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm. 
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,TL:
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? 
- Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ?
- Vì sao họ lại lo sợ ?
- Khi dân chúng cả vùng đang lo sợ thì lại có một cậu bé bình tĩnh xin cha cho đến kinh đô để gặp Đức Vua. Cuộc gặp gỡ của cậu bé và Đức vua như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 .
- Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 .
- Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim không ?
- Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được ?
- Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết định như thế nào ?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục?
 - Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
4. Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp.
* Kể chuyện: GV nêu nhiệm vụ .
- GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn truyện như trong sách TV3/1 lên bảng.
*Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh .
Hướng dẫn kể đoạn 1 :
- Yêu cầu HS QS kĩ bức tranh 1,TL:
+Quân lính dang làm gì ?
+Lệnh của Đức Vua là gì ?
+Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của Đức Vua ?
- Gọi 1 HS kể lại nội dung của đoạn 1.
- Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương tự như cách hướng dẫn kể đoạn 1. Đoạn 2 :
+Khi được gặp Vua, Cậu bé đã nói gì, làm gì ? 
+Thái độ của Đức Vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói.
Đoạn 3 :
+Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì ?
 +Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
+Đức Vua quyết định thế nào sau lần thử tài thứ hai ?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
5. Củng cố, dặn dò : 
- Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học ?
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi GV đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trái nghĩa với bình tĩnh là : bối rối, lúng túng. 
- Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. 
- Om sòm nghĩa là ầm ĩ, gây náo động. 
- HS cả lớp đọc thầm.
- Trọng thưởng nghĩa là tặng cho một phần thưởng lớn.
- HS đọc nhóm đôi.HS trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS lớp đọc đồng thanh.
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống.
- Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua.
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 
- Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. 
*KNS : Tư duy sáng tạo ( nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống Nhà Vua đặt ra ).
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ), từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí.
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim.
- HS đọc thầm đoạn 3 .
- Không thể rèn được.
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.
- Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài.
- HS trả lời. 
- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
- HS chú ý lắng nghe.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai: người dẫn truyện, cậu bé, Nhà Vua.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. 
- HS lần lượt quan sát các tranh được giới thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK).
- Nhìn tranh trả lời câu hỏi :
+Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.
+Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+Dân làng vô cùng lo sợ.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét lời kể của bạn .
+Cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng : Bố con mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa.Con không xin được, liền bị đuổi đi.
+Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói : Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?
+Đức Vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ.
+Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
+Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
- HS kể lại chuyện 2 lần, mỗi lần 3 HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn.
+Đức Vua trong câu chuyện là một ông Vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
=======––{———––{———========
Tiết 4: ANH VĂN
=======––{———––{———========
Tiết 5 Toán
 ĐỌC,VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - HS biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
 - Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hướng dẫn HS đọc viết số:
- GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc : 456 ( GV đọc : Bốn trăm năm mươi sáu ), 227, 134, 506, 609, 780.
- Viết lên bảng các số có ba chữ số 
(khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống.
- GV chữa bài, nhận xét.
+Tại sao trong phần a) lại điền 312 
vào sau 311 ?
+Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1.
+Tại sao trong phần b) lại điền 398 vào sau 399 ?
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. 
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số, cách so sánh các phép tính với nhau.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
- Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các số trên ?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 3, Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS làm BT, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 4 HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm bài .
- 1 số em nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- Suy nghĩ và tự làm bài, 2 HS lên bảng lớp làm bài.
- Vì 310 + 1 = 311, 311 + 1 = 312 nên điền 312 ; hoặc : 311 là số liền
 sau của 310, 312 là số liền sau của 311. )
- Vì 400 – 1 = 399, 399 – 1 = 398. Hoặc: 399 là số liền trước của 400, 398 là số liền trước của 399. )
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS làm trên bảng lớp.
- 1 số HS nêu.
- Các em khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Số lớn nhất trong các số trên là 735.
- Vì số 735 có số trăm lớn nhất.
- Số bé nhất trong các số trên là 142. Vì số 142 có số trăm bé nhất.
- HS đổi chéo vở cho nhau.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà làm BT, chuẩn bị bài sau.
=====================––{———––{———======= ======= 
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(KHÔNG NHỚ )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn
 - Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra các kiến thức đã học của T1.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
*Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
(không nhớ) các số có ba chữ số.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn (nhận xét cả về đặc tính và kết quả phép tính). Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính
*Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Khối lớp Một có bao nhiêu học sinh ?
- Số học sinh của khối lớp Hai như thế nào so với số học sinh của khối lớp Một ?
- Vậy muốn tính số học sinh của khối lớp Hai ta phải làm như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Dặn HS làm BT, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc đề bài. Tính nhẩm
- Học sinh làm bài vào vở.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
- HS đổi chéo vở.
- HS đọc đề bài
- HS đọc Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm bài, 
- HS lớp làm bài vào vở .
-HS 1: 352 + 416 = 768
 352 * 2 cộng 6 bằng 8, viết 8.
+ 416 * 5 cộng 1 bằng 6, viết 6.
 768 * 3 cộng 4 bằng 7, viết 7.
- 1 HS đọc đề bài.
- Khối lớp Một có 245 học sinh.
- Số học sinh của khối lớp Hai ít hơn số học snh của khối lớp Một là 32 em.
- Ta phải thực hiện phép trừ 245 – 32.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS chữa bài 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà làm BT,chuẩn bị bài sau.
=======––{———––{———========
Tiết 2: Tập viết
ÔN CHỮ HOA A
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cách viết chữ hoa A.
 - Vieát ñuùng chöõ hoa A(1 doøng) V, D (1 doøng)
+Vieát teân rieângVöø A Dính (1 doøng) vaø caâu öùng duïng “Anh em nhö theå chaân 
 tay. Raùch laønh ñuøm boïc dôû hay ñôõ ñaàn”(1 laàn) baèng chöõ côõ nhoû.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
 - Giáo dục HS yêu thích tập viết.
II. Ñồ dùng dạy học:
 - Maãu chöõ vieát hoa A.
 - Teân rieâng Vöø A Dính vieát hoa vaø caâu tuïc ngöõ treân doøng keû oâ li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài
2. Höôùng daãn vieát baûng con.
 - GV yêu cầu HS tìm caùc chöõ hoa coù trong bài. 
 - GV vöøa vieát mẫu vöøa neâu caùch vieát 
- Vaäy chöõ A ñöôïc vieát maáy neùt ? 
 - Ñöa tieáp chöõ V, D vieát maãu ñeå hoïc sinh nhaän xeùt.
 - Caùc em vieát baûng con moãi chöõ 2 laàn
 - GV nhận xét sửa sai
 - Luyeän vieát töø öùng duïng (teân rieâng).
 - 1 em ñoïc töø öùng duïng .
 - GV giải nghĩa từ ứng dụng .
 Vừ A Dính là ai ?
 - GV vieát maãu treân baûng lôùp.
 - GV yeâu caàu hoïc sinh vieát baûng con 
(1 laàn) .
 - GV nhận xét sữa lỗi.
* Luyeän vieát caâu öùng duïng :
 - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
 - GV giải nghĩa câu ứng dụng.
 - Khuyên chúng ta anh em phải biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ lấn nhau 
 - Cho HS vieát baûng con chöõ Anh, Raùch.
- GV nhaän xeùt vaø söûa sai.
3. Höôùng daãn vieát vôû taäp vieát :
- GV neâu yeâu caàu vieát .giúp đỡ HS yếu
4. Chöõa baøi :- GV thu moät soá baøi, nhaän xeùt .
- Hướng dẫn chữa một số lỗi phổ biến.
5. Cuûng coá- daën do ø: 
- GV hệ thống lại bài.
- HS lắng nghe.
- HS nêu A,D,V.
 - 3 nét
- HS theo dõi.
- Hoïc sinh vieát baûng con chöõ A, D, V (2 laàn).
-HS đọc tên ứng dụng :
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS vieát baûng con Vöø A Dính.
- 1 HS ñoïc caâu öùng duïng. 
Anh em như thể tay 
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- HS vieát baûng con Anh, Raùch.
- HS vieát vaøo vôû theo yeâu caàu cuûa GV.
- HS nộp vở.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà viết bài,chuẩn bị bài sau.
=======––{———––{———========
Tiết 3 : Tự nhiên – xã hội
 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
 - Chỉ và nói được tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
 - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
 - Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.
 - Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động HS
Hoạt động HS
1. KTBC: KT SGK
2. Baøi môùi: Giới thiệu bài.
HĐ1: Thöïc haønh caùch thôû saâu.
Böôùc 1 :
- GV cho hoïc sinh bòt muõi nín thôû.
- Giaùo vieân hoûi caûm giaùc cuûa caùc em sau khi nín thôû laâu thaáy nhö theá naøo?
Böôùc 2:
GV HD HS vöøa laøm vöøa theo doõi cöû ñoäng phoàng leân xeïp xuoáng cuûa loàng ngöïc khi hít vaøo vaø thôû ra ñeå traû lôøi .
- Loàng ngöïc khi hít vaøo vaø thôû ra nhö theá naøo?
Keát luaän: Khi ta thôû loàng ngöïc phoàng leân xeïp xuoáng ñeàu ñaën ñoù laø cöû ñoäng hoâ haáp ,Cöû ñoäng hoâ haáp coù 2 ñoäng taùc hít vaøo vaø thôû ra,Khi hít vaøo thaät saâu thì phoåi phoàng leân ñeå nhaän nhieàu khoâng khí ,loàng ngöïc seõ nôû ra . 
HĐ2:Caùc boä phaän và chöùc naêng cuûa cô quan hoâ haáp:
 Böôùc 1: GV cho hoïc sinh môû SGK ra quan sát. 
- Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi.
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp .
Keát luaän: Cô quan hoâ haáp laø cô quan thöïc hieän söï trao ñoåi khí giöõa cô theå vaø moâi tröôøng beân ngoaøi 
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS thöïc hieän
- 3-4 HS traû lôøi
- Caû lôùp ñöùng taïi choå ñaët 1 tay leân ngöïc vaø cuøng thöïc hieän hít vaøo thaät saâu vaø thôû ra heát söùc.
- Cöû ñoäng hít vaøo loàng ngöïc phoàng leân, khi thôû ra thì loàng ngöïc xeïp xuoáng 
- QS hình 2 trang 5 SGK.
- 2 baïn laàn löôït ngöôøi hoûi ngöôøi TL
A: baïn hãy chæ vaøo hiønh veõ vaø noùi teân caùc cô quan hoâ haáp.
B: baïn hãy chỉ ñöôøng ñi cuûa khoâng khi trên hình 2.
A: ñoá baïn biết muõi duøng ñeå laøm gì?
B: ñoá baïn bieát khí quaûn coù chöùc naêng gì ?
A: phoåi coù chöùc naêng gì ?
B: Chæ treân hình 3 ñöôøng ñi cuûa khoâng khí khi ta hít vaøo vaø thôû ra.
- 1 vaøi caëp leân hoûi ñaùp vaø traû lôøi .
- HS nhắc lại kết luận.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
=======––{———––{———========
Tiết 4: Chính tả: (Tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH .
I. Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
 - Làm đúng bài tập 2a, bài 3; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tư thế ngồi viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn GVcần chép, nội dung bài tập 2b.
 - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
*Hướng dẫn HS tập chép.
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại, hỏi :
+Đoạn này chép từ bài nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
+Đoạn chép có mấy câu?
+Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ đầu câu viết thế nào ?
- GV hướng dẫn HS luyện viết các từ khó vào bảng con: chim sẻ, mâm cỗ... *HD HS chép bài vào vở.
- GV yêu cầu HS chép bài vào vở.
*HD HS chữa bài:
- GV hướng dẫn HS nhìn bài mẫu trên bảng, tự đọc thầm từng cụm từ và tự chữa lỗi bằng bút chì, ghi số lỗi ra lề vở.
- GV thu khoảng từ 5-7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 2a:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,1 hs lên bảng làm bài.
- GV cho HS nhận xét, chữa bài.
b. Bài tập 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu.
- GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ, nêu yêu cầu bài tập .
- Mời 1 hs làm mẫu: ă - á.
- Gọi một hs lên bảng làm bài, cho cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Cho nhiều HS đọc 10 chữ và tên chữ (nhìn bảng).
- Cho hs học thuộc thứ tự của 10 tên chữ và và chữ tại lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi còn mắc phải,chuẩn bị bài sau.
- HS đặt lên bàn
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 2,3 HS nhìn bảng đọc đoạn chép.
- Cậu bé thông minh.
- Viết giữa trang vở.
- 3 câu.
- Dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Luyện viết các từ khó vào bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- Tự chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, 1HS lên bảng chữa bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS làm mẫu
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài trên bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Luyện đọc nhiều lần cho thuộc tên các chữ và chữ.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà viết lại những lỗi còn viết sai,chuẩn bị bài sau.
 =======––{———––{———========
Tiết 5: Tiếng việt (Ôn tập đọc)
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại bài tập đọc Cậu bé thông minh, Hai bàn tay em đã học: Học sinh biết đọc bài đã học.
 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
 - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học:	
	Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Bài Cậu bé thông minh
- GV đọc mẫu bài Cậu bé thông minh và bài Hai bàn tay em
- Gọi HS khá đọc lại bài
- GV cho học sinh đồng thanh bài 1 lần
- GV gọi từng học sinh yếu lên đọc bài
- HD nhận xét
* Bài Hai bàn tay em
- GV HD như trên
- GV dặn HS về nhà đọc bài, xem bài tuần sau
- HS theo dõi
- HS khá đọc
- Cả lớp đồng thanh
- Từng học sinh yếu đọc bài
- HS nhận xét bài bạn đọc
- HS nghe
=====================––{———––{———======= ======= 
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
 - Biết giải bài toán về: Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng.
 - Giáo dục HS yêu thích học Toán.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2, tiết trước.
 - GV cùng cả lớp nhận xét sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HD HS làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện tính:
+Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hỏi: Tại sao trong phần a) để tìm x em lại thực hiện phép cộng 344 + 125?
- Tại sao trong phần b) để tìm x em lại thực hiện phép trừ 266 – 125 ?
- HD chữa bài.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao nhiêu người?
- Trong đó có bao nhiêu nam ?
- Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV thu 1 số vở, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn HS về nhà làm BT, chuẩn bị BS.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Các em khác nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 3HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 2 phép tính), HS cả lớp làm bài vào vở .
+Thực hiện tính từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
x – 125 = 344 x + 125 = 266
 x = 344 + 125 x = 266 - 125
 x = 469 x = 141
- Vì x là số bị trừ trong phép trừ 
x – 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Vì x là số hạng trong phép cộng x + 125 = 266.
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 1 HS đọc đề bài.
-Đội đồng diễn thể dục có tất cả 285 người.
- Trong đó có 140 nam.
- Ta phải thực hiện phép trừ:285-140.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
=======––{———––{———========
Tiết 2: Tập đọc
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm . 
2. Đọc hiểu: 
 - Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay em rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu, (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài).
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ, hình ảnh trong bài : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ,.... 
 - Học thuộc lòng bài thơ đối với HS khá giỏi.
*KNS: - Tư duy sáng tạo (Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành).
 - Ra quyết định (tìm khổ thơ mà mình thích).
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1.
 - Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Yêu cầu 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung câu truyện.
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài lên bảng.
*Luyện đọc: a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo từng khổ thơ.
- GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
3 . Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ nhất và trả lời câu hỏi : Hai bàn tay của em bé được so sánh với cái gì ?
- Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của em bé qua hình ảnh so sánh trên ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi .
+Hai bàn tay rất thân thiết với bé. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên điều đó ? )
+Khổ thơ 1: Tả bàn tay của bé.
+Khổ thơ 2: Hình ảnh Hoa ấp cạnh lòng.
+Khổ thơ 3: Tay em bé đánh răng, răng trắng và đẹp như hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc sáng lên như ánh mai.
+Khổ thơ 4: Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy.
+Khổ 5 : Tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình cùng bé.
- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?(KNS) 
4. Học thuộc lòng bài thơ :
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS học thuộc từng đoạn rồi học thuộc cả bài.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ (có thể cho HS chỉ tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ tương ứng).
- Tuyên dương những HS đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay.
5. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại bài học.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng khổ trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh như cánh hoa. 
- Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu.
- HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời.
+Buổi tối, khi bé ngủ, hai hoa (hai bàn tay) cũng ngủ cùng bé. Hoa thì bên má hoa thì ấp cạnh lòng.
+Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng chải tóc.
+Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng năng viết chữ đẹp như hoa nở thành hàng trên giấy.
+Khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay.
- HS trả lời
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi theo 2 hình thức:
+HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân.
+Thi đọc đồng thanh theo bàn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
=======––{———––{———========
Tiết 3: ANH VĂN ( GVBM)
=======––{———––{———========
Tiết 4: Thể dục (GVBM)
=======––{———––{———========
Tiết 5: Âm nhạc ( GVBM)
=====================––{———––{———======= ======= 
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(CÓ NHỚ 1 LẦN )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
 - Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
 - Rèn kĩ năng cộng các số có ba chữ số. 
 - Giáo dục HS tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - KT 3em làm bài 2 của tiết trước.
 - Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
a) Phép cộng 435 + 127 .
 - Viết lên bảng phép tính 435 + 127 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
 - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. 
+Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
 +Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
 +12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
 +Vậy ta viết 2 vào hàng đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục.
 +Hãy thực hiện cộng các chục với nhau.
 +5 chục, thêm 1 chục là mấy chục?
 +Vậy 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 vào hàng chục.
 +Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
 +Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu?
b) Phép cộng 256 + 162
 - Tiến hành các bước tương tự như phép cộng 435 + 127 = 562.
*HD HS làm bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như ở bài tập 1.
 Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu .
 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
 - Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào tạo thành?
 - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng.
 - Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC.
 - HD chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
 - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
* 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
	 * 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
+Tính từ hàng đơn vị.
+5 cộng 7 bằng 12.
+12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+Viết 2, nhớ 1.
+3 cộng 2 bằng 5.
+5 chục thêm 1 chục là 6 chục.
+4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
+435 cộng 127 bằng 562.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 5 HS lên bảng làm bài, 
* 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
* 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
* 2 cộng 1 bằng 3, viết 3.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc
- 1 số em nêu kết quả.
- 1 HS đọc bài toán. 
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABC gồm 2 đoạn thẳng tạo thành đó là đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC.
- Đoạn thẳng AB dài 126 cm, đoạn thẳng BC dài 137 cm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà làm bài tập,chuẩn bị bài sau.
=======––{———––{———========
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. Mục tiêu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích.(BT3)
 - Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Baûng phuï vieát saün khoå thô neâu trong BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: Không KT
2. Bài mới: Giôùi thieäu baøi:
*Höôùng dâün laøm baøi taäp.
Bài tập 1: Đề bài yêu cầu gì ?
- Goïi 1 HS leân baûng laøm maãu .
- Löu yù: Ngöôøi hay boä phaän cô theå ngöôøi cuõng laø söï vaät.
- Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû.
- GV cùng lớp nhận xét chốt lại lôøi giaûi ñuùng.
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
*GV laøm maãu baøi 2a
- Hai baøn tay cuûa beù ñöôïc so saùnh vôùi gì ?
- Yeâu caàu: Sinh hoaït nhoùm ñoâi.
- Goïi 3 HS leân baûng.
- Goïi 1 số nhoùm trình bày.
- Nhaän xeùt - boå sung - choát yù ñuùng :
- Hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành.
- GV yeâu caàu HS laøm nhö phaàn 2b .
*GV : Choát laïi lôøi giaûi ñuùng GV
keát hôïp neâu caâu hoûi ñeå hoïc sinh suy nghó.
- Vì sao noùi maët bieån nhö moät taám thaûm khoång loà ?
- Maøu ngoïc thaïch laø maøu theá naøo ?
- Vì sao caùnh dieàu ñöôïc so saùnh vôùi dấu á ?
- Vì sao daáu hoûi ñöôïc so saùnh vôùi vaønh tai nhoû?
Kết luận: Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
Bài tập 3 : 
-(Không yêu cầu HS n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2.doc