Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Kiểm tra đọc:

 GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc

 GV nhận xét

4. Thực hành:

Bài 2a:

 Gọi HS đọc yêu cầu.

 Gọi HS đọc bài thơ Em Thương.

 Gọi HS đọc các câu hỏi a, b, c.

 Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

 Đại diện các cặp lên trình bày.

 Cả lớp chốt kết quả.

 Gọi HS đọc lại kết quả.

 Tình cảm của tác giả bài thơ này giành cho những người như thế nào?

5. Củng cố - dặn dò:

GV nhận xét giờ học.

+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu.

+ Tác giả thông cảm, yêu thương những bạn nhỏ mồ côi, cô đơn, với những người ốm yếu, không nơi lương tựa.

+HS về nhà học bài đọc.

 

doc 21 trang ducthuan 04/08/2022 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
CHÀO CỜ
 TOÁN
Bài 131: Các số có năm chữ số. ( Trang 140)
I. YÊU CẦU:Giúp HS
- Nắm biết được các hàng chục nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết được các số có năm chữ số trong trương hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
- làm bài tập 1; 2 ; 3 trong SGK trang 140.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to hoặc bảng kẻ ô biểu diễn cấu tạo các số gồm 5 cột chỉ tên các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Các mảnh bìa (có thể gắn vào bảng) như 10.000; 1000; 100; 10; 1
- Các mảnh bìa ghi các chữ số 0, 1, 2, 3, ....., 9
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập các số trong phạm vi 10000.
 GV viết bảng 2316
 Gọi HS xác định hàng của số 2316.
 GV viết số 1000
 Gọi HS xác định hàng của số 1000
c. Đọc và viết số có năm chữ số.
 GV viết số 10000
 Gọi HS xác định hàng của số 10000
 GV treo bảng có gắn số như SGK.
 Có ? chục nghìn?
 Có ? nghìn?
 Có ? trăm?
 Có ? chục?
 Có ? đơn vị?
 Gọi HS lên viết số 42316
* GV hướng dẫn HS cách viết số.
 Viết từ trái sang phải 42316.
GV: Khi vieát soù coù 5 chöõ soá ta vieát laàn löôït töø traùi sang phaûi, hay vieát töø haøng cao ñeán haøng thaáp .
 Gọi HS xác định hàng của số 42316.
* GV hướng dẫn cách đọc số.
 Yêu cầu HS đọc số 42316.
* Luyện cách đọc số.
 Gọi HS đọc và viết số.
 Gọi HS nhận xét sửa sai.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các số.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS xác định hàng số.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS đọc và ghi số.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết số 6284 và 5076. 
+ HS đọc số 2316.
+ HS xác định hàng của số 2316.
+ HS đọc số 1000.
+ HS xác định hàng của số 1000
+ HS đọc số 10000.
+ HS xác định hàng của số 10000
+ HS quan sát.
+ 4 chục.
+ 2 nghìn.
+ 3 trăm.
+ 1 chục.
+ 6 đơn vị.
+ HS viết số 42316
+ HS theo dõi.
+ HS xác định hàng số 42316.
+ HS đọc số 42316.
+ HS đọc viết số
 5327 và 45327
 8735 và 28735
 6581 và 96581
 7311 và 67311
+ HS đọc và viết các số.
+ HS viết,đọc, xác định hàng các số.
+ 1 HS đọc và 1 HS ghi.
+ HS về nhà luyện đọc và viết các số.
TIẾNG VIỆT
Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (tiết 1)
I. YÊU CẦU
1. Kiểm tra lấy điểm đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học từ tuần 19 -> 26 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngừng nghỉ các dấu câu, giữa các cụm từ)
- Kết hợp với kỹ năng kiểm tra đọc hiểu: HS trả lời một hoặc hai câu về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng biện pháp nhân hoá để kể chuyện, làm cho lời kể thật sinh động ( kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh trong SGK )
3. HS say mê học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 -> 26 trong sách TV3 tập II (gồm cả văn bản thông thường).
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra đọc.
 GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc
 GV nhận xét 
4. Bài tập:
Bài 2:
 GV đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS quan sát 6 bức tranh minh hoạ và đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 GV hướng dẫn HS kể chuyện.
 Gọi HS khá kể mẫu.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Yêu cầu HS thi kể toàn bộ chuyện.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay và đúng nhất.
5. Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ HS quan sát và đọc kỹ phần chữ trong tranh.
+ HS theo dõi.
+ HS khá kể mẫu.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS thi kể chuyện.
+ HS về nhà luyên đọc các bài tập đọc từ tuần 19 -> 26.
TIẾNG VIỆT
Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (tiết 2)
I. YÊU CẦU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc (yêu cầu như tiết 1)
2. Tiếp tục ôn luyện về nhân hoá: Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.
3. HS say mê học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 -> 26.
- Bảng lớp viết bài thơ: Em thương.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra đọc:
 GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc 
 GV nhận xét 
4. Thực hành:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đọc bài thơ Em Thương.
 Gọi HS đọc các câu hỏi a, b, c.
 Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 Đại diện các cặp lên trình bày.
 Cả lớp chốt kết quả.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
 Tình cảm của tác giả bài thơ này giành cho những người như thế nào?
5. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu.
+ Tác giả thông cảm, yêu thương những bạn nhỏ mồ côi, cô đơn, với những người ốm yếu, không nơi lương tựa. 
+HS về nhà học bài đọc.
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019
TOÁN
Bài 132: Luyện tập ( Trang 142)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 -> 90000 ) vào dưới mỗi vạch trên tia số. 
- Làm bài tập 1; 2; 3; 4 SGK trang 142. 
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Yêu cầu HS xác định hàng của các số.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS đọc và xác định hàng của các chữ số.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm.
 Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi làm bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
 Các nhóm cử đại diện thi làm bài tiếp sức.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả chọn nhóm thắng.
5. Củng cố dặn dò:
 Gọi HS nhận xét.
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết 65748; 38251
+ HS đọc và phân tích hàng 2 số trên.
 45913
 63721
 47535
 97145; 27155; 63211; 89371
a) 36520 < 36521 < 36522 < 36523 < 36524 < 36525 < 36526
b) 48183 < 48184 < 48185 < 48186 < 48187 < 48188 < 48189
c) 81317 < 81318 < 81319 < 81320 < 81321 < 81322 < 81323
+ HS thi làm bài tiếp sức.
+ HS nêu cách đọc, viết số có năm chữ số.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG VIỆT
Ôn tập kiểm tra đọc và học thuộc lòng (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc (yêu cầu như T1)
2. Ôn luyện về cách trình bày báo cáo (miệng) báo cáo có thông tin đầy đủ, rõ ràng, lành mạnh, tự tin.( báo cáo được 1 trong 3 ND)
3. HS say mê học TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên các bài TĐ từ tuần 19 -> 26 (không có yêu cầu HTL).
- Bảng lớp viết nội dung cần báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra đọc.
 GV cho HS bốc thăm các bài TĐ ghi tên các bài tập đọc.
 GV nhận xét giờ học.
4. Bài tập:
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đọc mẫu báo cáo tuần 20 trang 20 (SGK) và mẫu báo cáo tiết 5 trang 75.
 Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu đã được học ở tiếp TLV tuần 20?
Chú ý: Thay lời kính gửi là kính thưa (vì báo cáo miệng)
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét bổ sung chọn nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học
+ HS đọc bài và trả lời theo câu hỏi ghi trong phiếu.
+ HS đọc mẫu báo cáo tuần 20
+ HS đọc mẫu báo cáo tiết 5 trang 75.
* Những điểm khác.
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận là cô TPT đội.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: Về học tập, lao động, nội dung công tác khác.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp.
+ HS nhận xét và bổ sung.
+ HS về nhà ôn các bài tập đọc và chuẩn bị bài.
TIẾNG VIỆT
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc (yêu cầu như tiết 1)
2. Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều ( tốc độ viết khoảng 65 chữ/15’), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát. 
3. HS say mê học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra đọc.
 GV cho HS bốc thăm các bài TĐ ghi trong phiếu.
 GV hỏi câu hỏi ND đoạn đọc.
4. Bài tập:
 GV đọc bài.
 Gọi HS đọc bài.
 Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều?
 Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
 Để trình bày bài thơ lục bát các em trình bày như thế nào?
 Yêu cầu HS tự đọc và viết ra nháp những từ khó viết.
 GV đọc cho HS viết bài.
 GV đọc cho HS soát lỗi.
 GV chấm - chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng/ Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
+ Khói ơi vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
+ Câu 6 tiếng lùi vào 2 ô.
 Câu 8 tiếng lùi vào 1 ô. 
+ HS tự đọc và viết ra nháp những từ khó viết.
+ HS viết bài.
+ HS soát lỗi.
+ HS về nhà ôn các bài tập đọc.
ÂM NHẠC
( Có Gv bộ môn dạy)
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019
TIẾNG ANH
( Có Gv bộ môn dạy)
MĨ THUẬT
( Có Gv bộ môn dạy)
TOÁN
Bài 133: Các số có năm chữ số (tiếp). ( Trang 143)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Đọc, viết các số có năm chữ số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị là những chữ số 0) và biết được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của các số có năm chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Luyện ghép hình.
- Làm bài tập 1; 2 (a, b); 3 ( a. b); 4 SGK trang 143.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu các số có năm chữ số.
 Gọi HS đọc các số ở phần bài đọc.
- Chæ vaøo soá 30 000 vaø hoûi 
- Soá naøy goàm coù maáy chuïc nghìn , maáy nghìn, maáy traêm, maáy chuïc , maáyñônvò?
- Vaäy ta vieát soá naøy nhö theá naøo ?
+ Nhaän xeùt .
- Soá coù 3 chuïc nghìn neân vieát chöõ soá 3 ôû haøng chuïc nghìn , coù 0 nghìn neân vieát soá 0 ôû haøng nghìn , coù 0 traêm neân vieát soá 0 ôû haøng traêm, 
 - Vaäy soá naøy vieát laø 30 000.
- Soá naøy ñoïc theá naøo ?
GV cho HS quan sát nhận xét trong bảng của phần bài học rồi tự đọc và viết số theo cặp.
 Gọi đại diện các cặp lên trình bày
 Gọi HS nhận xét và sửa (nếu sai)
 GV chốt ý.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu 
 GV hướng dẫn mẫu. 
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả.
Bài 2:(a,b)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả.
Bài 3:(a,b)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4:
 GV cho HS thi xếp hình.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc, viết, xác định hàng của số: 
23748 và 62157.
+ HS đọc các số ở phần bài đọc.
+ Goàm 3 chuïc nghìn, 0 nghìn, 0 traêm, 0 chuïc, 0 ñôn vò .
+ 1 HS leân baûng vieát , caû lôùp vieát vaøi vôû nhaùp .
+ Laéng nghe .
+ Ñoïc : Ba möôi nghìn .
+ hoïc sinh ñoïc .
+ HS quan sát nhận xét trong bảng của phần bài học rồi tự đọc và viết số theo cặp.
+Đại diện các cặp lên trình bày
+ HS nhận xét và sửa (nếu sai)
+ HS theo dõi. 
+ HS tự làm bài.
+ HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
+ HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.
+ HS thi xếp hình.
+ HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG VIỆT
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, bài văn có yêu cầu HTL (từ tuần 19 -> 26)
2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lại báo cáo đủ thông tin ngắn ngọn, rõ ràng, mạch lạc ( viết về 1 trong 3 nội dung)
3. HS say mê học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 7 phiếu ghi tên và yêu cầu bài TĐ có HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra đọc.
 GV cho HS bốc thăm phiếu có yêu cầu HTL và trả lời câu hỏi.
 GV hỏi câu hỏi ghi trong ND đoạn đọc.
4. Bài tập:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
* Nhaéc nhôû : Baùo caùo phaûi vieát ñeïp , ñuùng maãu , ñuû thoâng tin , roõ raøng
 Yêu cầu HS viết bài.
 Gọi HS trình bày bài trước lớp.
 Cả lớp nhận xét và bổ xung.
 GV chấm điểm 1 số bài.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS làm bài.
+ HS viết bài.
+ HS trình bày bài trước lớp.
+ HS về nhà ôn lại các bài TĐ
 Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019
TOÁN
Bài 134: Luyện tập ( Trang 145)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết đọc, viết số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số là số 0)
- Biết nhận biết thứ tự của các chữ số có năm chữ số.
- Làm tính với các số tròn nghìn, tròn trăm.
- Làm bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 SGK trang 145.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc, viết và phân tích hàng các số.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 2:
 Tiến hành tương tự như bài 1.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc, viết và phân tích hàng các số 83054 và 50608.
+ HS tự làm bài.
+ HS nối tiếp nhau đọc, viết và phân tích hàng các số.
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.
a)4000 + 500 = 4500
 6500 - 500 = 6000
 300 + 2000 x 2 = 300 + 4000
 = 4300
 1000 + 6000 : 2 = 1000 + 3000
 = 4000
b)4000 - (2000 - 1000) = 4000 -1000 
 = 3000
 4000 - 2000 + 1000 = 2000 + 1000
 = 3000
 8000 - 4000 x 2 = 8000 - 8000 = 0
 (8000 - 4000) x 2 = 4000 x 2 
 = 8000
+ HS về nhà ôn bài.
 THỂ DỤC
( GV bộ môn soạn và dạy) 
TIẾNG VIỆT
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL
2. Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
3. HS say mê học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu học thuộc lòng
- 2 tờ phiếu ghi ND bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra bài đọc.
 GV cho HS bốc thăm phiếu ghi tên các bài TĐ.
 GV hỏi câu hỏi ND đoạn đọc.
4. Bài tập:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đọc đoạn văn. 
 GV hướng dẫn làm bài.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên làm bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
* GV chốt ý
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
+ HS đọc đoạn văn. 
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện lên làm bài.
Toâi ñi qua ñình . Trôøi reùt ñaäm, reùt buoát . Nhìn thaáy caây ngheâu ngaát ngöôûng truïi laù tröôùc saân ñình , toâi tính thaàm : “ A, coøn ba hoâm nöõa laïi Teát , Teât haï caây neâu !” Nhaø naøo khaù giaû laïi goùi baùnh chöng . Nhaø toâi thì khoâng bieát Teát haï caây neâu laø gì . Caùi toâi mong nhaát baây giôø laø ngaøy laøng vaøo ñaùm. Toâi baám ñoát tay : möôøi moät hoâm nöõa .
+ HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài.
 TIẾNG VIỆT
Kiểm tra đọc hiểu - Luyện từ và câu ( Tiết 7)
GV cho HS đọc thầm bài thơ sau và làm bài tập
1, Đọc thầm (6 điểm): (20 phút)
ĐẠI BÀNG VÀ GÀ
 Bên sườn núi có một tổ chim đại bàng với bốn quả trứng lớn. Trận động đất xảy ra làm một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào một tổ gà dưới chân núi.
 Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay, chú được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó là một con gà nhưng tâm hồn vẫn khát khao một điều gì đó cao xa hơn. Một hôm, đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên bầu trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời.
 - Ôi ! - Đại bàng kêu lên. - Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó.
 Bầy gà cười ầm lên: “ Anh không thể bay như những con chim đó được. Anh là một con gà mà gà thì không biết bay”.
 Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, ước mơ có thể bay cao cùng họ. Nhưng mỗi lần đại bàng nói ra ước mơ của mình, bầy gà lại bảo nó là điều đó không thể xảy ra. Cuối cùng đại bàng tin lời của bầy gà. Nó không ước mơ nữa và tiếp tục sống như một con gà cho đến lúc chết.
 Trong cuộc sống, nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ sống trong một cuộc sống tầm thường, vô vị. Vậy thì, nếu bạn mơ ước trở thành đại bàng, hãy theo đưổi ước mơ đó chứ đừng sống như một con gà.
 (Theo Hạt cát kều )
1. Sau khi rơi vào ổ gà, đại bàng được nuôi như thế nào?
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 a. Như một con gà.
 b. Như một con đại bàng.
 c. Vừa như một con gà, một con đại bàng.
2. Đại bàng tin vào điều gì và ước mơ điều gì?
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 a. Tin nó là một con đại bàng và mơ ước được bay cao.
 b. Tin rằng nó là một con gà và muốn sống dưới mặt đất bình thường như một con 
 gà.
 c. Tin rằng nó là một con gà nhưng vẫn ước mơ được bay cao.
3. Vì sao đại bàng không mơ ước nữa?
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 a. Vì nó nhận ra rằng bay cao cũng chẳng có gì thú vị.
 b. Vì nó tin vào lời của bầy gà và cho rằng điều đó không thể thực hiện được.
 c. Vì nó đã thử bay và nhận ra rằng mình không thể bay được.
4. Theo em, vì sao đại bàng không thực hiện được ước mơ của mình?
 a. Vì đại bàng đã mơ ước viển vông, không thể thực hiện được.
 b. Vì có nhiều kẻ cản trở, không cho đại bàng thực hiện mơ ước đó.
 c. Vì đại bàng không tin vào khả năng của mình và từ bỏ ước mơ.
5. Em có nhận xét gì về con đại bàng trong bài “ Đại bàng và gà”?
Viết câu trả lời của em
 . 
 . 
 . 
 . 
 . 
6. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?Viết câu trả lời của em
 . 
 . 
 . 
 . 
 . 
 . 
7. Dòng nào nêu đúng các từ chỉ đặc điểm có trong bài văn “ Đại bàng và gà”?
 a. lớn, buồn, khao khát, giữa, xảy ra, tin.
 b. lớn, xinh đẹp, cao xa, cao, tầm thường, vô vị.
 c. lớn, lăn, xinh đẹp, cao xa, ước mơ, vô vị.
8. Câu “ Chú đại bàng con rất xinh đẹp.” Thuộc mẫu câu nào?
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
 a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
9. Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về con gà.
 . 
 . 
 . 
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019
TOÁN
Bài 135: Số 100000 - Luyện tập ( Trang 146)
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Nhận biết số 100000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Nhận biết được số liền sau số 99999 là số 100000.
- Làm bài tập 1; 2; 3 ( dũng 1; 2; 3); 4 trong SGK trang 146.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
 10 mảnh bìa có ghi 10000.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu số 100000
 GV gắn 7 miếng bìa có ghi số 10000 và hỏi.
 Có mấy chục nghìn?
 GV gắn tiếp một miếng bìa có ghi 10000
 Có mấy chục nghìn?
 GV tiến hành tương tự với số 90000.
 GV gắn tiếp 1 miếng bìa có ghi 10000
 Có mấy chục nghìn?
 Vì 10 chục nghìn là 100 nghìn nên 10 chục còn gọi là một trăm nghìn.
 GV viết số 100000 và yêu cầu HS đọc.
 GV chỉ vào dãy số và yêu cầu HS đọc các số 70000-> 100000.
 Số 100000 là số có mấy chữ số? Gồm những chữ số nào?
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc, viết và phân tích hàng các số.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 2:
 Yêu cầu HS tự làm bài và đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
Bài 3:( dòng 1,2,3)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
5. Củng cố - dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc, viết và phân tích hàng các số 67105 và 67500
+ Có 7 chục nghìn.
+ Có 8 chục nghìn.
+ Có 10 chục nghìn.
+ HS đọc số 100000
+ HS đọc các số 70000 -> 100000.
+ 6 chữ số, số đầu tiên là số 1 tiếp đó là năm chữ số 0.
+ HS tự làm bài.
+ HS nối tiếp nhau đọc, viết và phân tích hàng các số.
+ HS tự làm bài và đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.
Giải
Số chỗ chưa có người ngồi là.
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ
+ HS về nhà ôn bài.
TIẾNG VIỆT
Kiểm tra chính tả - Tập làm văn
1. Chính tả: (4 điểm) - 15 phút
 Con Trai
 Vào một ngày đẹp trời, ánh nắng dịu dàng chiếu lên bãi biển, những cơn sóng nhẹ nhàng vỗ vào bờ cát. Một con Trai lớn bò lên bờ, mở hai cánh vỏ cứng hình bầu dục ra để đón ánh nắng. Nó ung dung nằm trên bờ biển, trong lòng cảm thấy rất vui vẻ và thoải mái: “Ôi thật tuyệt!”
 Sưu tầm 
2. Tập làm văn (6 điểm) - 25 phút. 
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn kể về một người lao động trí óc mà em biết.
 ĐÁP ÁN 
1. Chính tả (nghe – viết): 4 điểm
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp được 4 điểm.
- Tốc độ đạt yêu cầu : 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ : 1 điểm
- Viết đúng chính tả ( không mắc quá 5 lỗi ) : 1 điểm
-Trình bầy đúng quy định, viết sạch, đẹp : 1 điểm
 2. Tập làm văn: 6 điểm
 - Nội dung ( ý) : 3 điểm
 Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
 - Kĩ năng: 3 điểm 
 + Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả : 1 điểm
 + Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đạt câu: 1 điểm
 + Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm
* Điểm toàn bài là số tự nhiên, là điểm trung bình cộng của KT đọc và KT viết , làm tròn 0,5 thành 1.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 54: THÚ
I. Môc tiªu	 
1. Kiến thức:
 - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
	- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loại thú.
	- Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. 
 - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thành thạo các bộ phận của các loài thú.
 3. Thái độ:
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà.
II. §å dïng d¹y häc
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
	- HS : 
Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú nhà.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
- Vì sao chúng ta không nên săn, bắt tổ chim ?
- 1 em trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
3.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV yêu cầu HS quan sát hình các con thú trong SGK 
- HS quan sát theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
-> Nhận xét 
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim thú
-> HS nêu - nhiều HS nhắc lại
* Kết luận:
Thú là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
b. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được, và thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của thú nhà 
* Tiến hành 
- GV nêu:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà?
+ ở nhà em có nuôi 1 loài thú nào? Em chăm sóc chúng hay không? Em thường choc chúng ăn gì? 
* Kết luận:
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Bước 1 
+ GV yêu cầu 
- HS lấy giấy, bút vẽ 1 con thú nhà các em ưa thích
- Tô màu 
- Bước 2: Trình bày. 
- HS dán bài của mình lên bảng 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét - đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2018_2019_dan.doc