Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra bài cũ

 Vì sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác?

 GV nhận xét

B. Bài mới :

HĐ1: Nhận xét hành vi

- GV treo bảng phụ ghi nội dung BT4 và y/c HS thảo luận.

- GV theo dõi hướng dẫn

- Y/c đại diện nhóm lên trình bày.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

+ Tình huống a và c là sai, b đúng

HĐ2: Đóng vai.

- GV y/c các nhóm thảo luận trò chơi đóng vai theo hai tình huống (BT5/Tr41)

- GV kết luận:

+ Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không được tự ý lấy đọc.

+ Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không được làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.

+ GV kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư

C.- GV nhận xét tuyên dương HS học tốt

- Dặn HS về nhà thực hiện tốt nội dung hành vi đạo đức đã họ

 

doc 19 trang ducthuan 04/08/2022 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
TIẾNG ANH
( GV bộ mơn soạn và dạy)
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TƯ,Ø TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Có khả năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Có khả năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẳn nội dung tình huống ở BT.
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 Vì sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác?
 GV nhận xét
B. Bài mới : 
HĐ1: Nhận xét hành vi
- GV treo bảng phụ ghi nội dung BT4 và y/c HS thảo luận.
- GV theo dõi hướng dẫn
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Tình huống a và c là sai, b đúng
HĐ2: Đóng vai.
- GV y/c các nhóm thảo luận trò chơi đóng vai theo hai tình huống (BT5/Tr41)
- GV kết luận: 
+ Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không được tự ý lấy đọc. 
+ Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không được làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
+ GV kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư 
C. cđng cè dỈn dß
- GV nhận xét tuyên dương HS học tốt
- Dặn HS về nhà thực hiện tốt nội dung hành vi đạo đức đã họ
- HS đọc yêu cầu BT4
- Thảo luận nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc lại tình huống đúng
- Các nhóm thảo luận, trọn cách giải quyết và tập đóng vai
+ Nhóm 1, 2 đóng vai TH1, nhóm 3, 4 đóng vai TH2.
+ Đại diện nhóm trình bày KQ.
+ Các nhóm khác n/x bổ sung.
- HS lắng nghe 
- HS đọc lại bài học VBT .
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho hs từ tuần 19 đến tuần 22 chuẩn bị kiểm tra giữa kì II : Hs trả lời các câu hỏi về các nội dung bài học 
- Biết cách đọc, viết các chữ số cĩ 5 chữ số trong trường hợp đơn giản.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
*Tiếng Việt 
Gv cho hs gắp thăm các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 22 sau trả lời câu hỏi SGK
*Tốn 
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Số liền sau của 4279 là:
A.4278 B.4269 C.4280 D. 5289 
2. Trong các số 5864; 8654; 8564; 6845. Số lớn nhất là:
 A. 5864 B. 8654 C. 8564 D. 6845
3. Trong cùng một năm, ngày 23 tháng 3 là thứ ba, ngày 2 tháng 4 là:
 A. Thứ tư C. Thứ sáu
 B. Thứ năm D. Thứ bảy
+ Muốn tìm số liền sau em làm thế nào?
+ Để so sánh các số con so sánh theo thứ tự nào?
+ Trong 1 năm những tháng nào cĩ 30 ngày? 31 ngày? Dựa vào đâu mà con biết?
 C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS bốc thăm
- HS đọc nối tiếp nhau bài TĐ bốc được
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
1. Số liền sau của 4279 là:
A. 4278 B. 4269 
 C. 4280 D. 5289 
2. Trong các số 5864; 8654; 8564; 6845. Số lớn nhất là:
 A. 5864 B. 8654 
C. 8564 D. 6845
3. Trong cùng một năm, ngày 23 tháng 3 là thứ ba, ngày 2 tháng 4 là: 
 A. Thứ tư C. Thứ sáu
 B. Thứ năm D. Thứ bảy
- HS TL - nhận xét 
- Về nhà ơn bài.
THƯ VIỆN
( HS đọc sách, truyện)
TIẾNG ANH
( GV bộ mơn dạy)
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho hs từ tuần 23 đến tuần 26 chuẩn bị kiểm tra giữa kì II Hs trả lời các câu hỏi về các nội dung bài học .
- Củng cố cách đọc, viết các chữ số cĩ 5 chữ số .
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1. Tiếng Việt 
GV cho HS gắp thăm các bài TĐ đã học từ tuần 23 đến tuần 26 sau đĩ đọc và trả lời câu hỏi
2. Tốn
Bài 1 .
Đọc các số sau:
12378
45678
12346
34567
Bài 2: Cĩ 5 thùng; mỗi thùng chứa 1106 l nước, lấy ra 2350 l nước từ các thùng đĩ. Hỏi cịn lại bao nhiêu lít nước?
Gọi HS lên bảng làm 
Gọi HS nhận xét 
GV chốt kết quả
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài và TLCH.
- HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhĩm đọc đúng và hay nhất.
- HS đọc đề bài
- 4 hs lên bảng
- HS đọc
- 1 hs lên bảng
Bài giải
Năm thùng chứa số lít nước là:
1106 x 5 = 5530 (l).
Cịn lại số lít nước là:
5530 - 2350 = 3180 (l).
Đáp số : 3180 lít nước.
- Về nhà ơn bài.
 THỂ DỤC
Ơn bài thể dục với hoa hoặc cờ.
Trị chơi "Hồng Anh - Hồng Yến"
I. MỤC TIÊU
- Ơn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác
- Chơi trị chơi “Hồng Anh – Hồng Yến” yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- HS cĩ ý thức RLTT
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an tồn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị cịi,sân cho trị chơi,mỗi em một bơng hoa hoặc lá cờ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến ND giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV chú ý theo dõi và uốn nắn HS tập sai (nếu cĩ).
 GV nêu tên trị chơi và phổ biến luật chơi.
 GV giám sát trị chơi phân thắng thua.
3. Phần kết thúc:
 GV và HS cùng hệ thống ND.
 GV nhận xét giờ học.
2’
1-2’
1-2’
1’
10-12’
7-8’
1-2’
1 -2’
2’
+ HS nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và khởi động các khớp.
+ Chơi trị chơi “Làm theo hiệu lệnh”
- Ơn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
+ HS triển khai đội hình để tập bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ HS tập bài thể dục 1 lần 3 x 8 nhịp.
+ HS Thi đồng diễn giữa các tổ.
* Chơi trị chơi “Hồng Anh – Hồng Yến”
+ HS nghe GV hướng dẫn cách chơi.
+ HS nêu lại cách chơi.
+ HS chơi trị chơi theo tổ.
+ Các tổ thi đua chơi trị chơi.
+ HS vừa đi vừa hít thở sâu.
+ HS về nhà tập biểu diễn bài thể dục.
Sinh ho¹t tËp thĨ
CHỦ ĐỀ : Yêu quý mẹ và cơ giáo
I. MỤC TIÊU: 
- Ca hát mừng mẹ, mừng cơ là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lịng kính trọng với bà, với mẹ, với cơ giáo của các em, là sự tơn trọng và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội.
- Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc cho HS trong việc thể hiện sự kính trọng biết ơn cơng lao to lớn của bà mẹ, cơ giáo qua hoạt động vẽ tranh.
II. ĐỒ DÙNG
- Giấy màu.
- Bút chì, bút màu , bút sáp và các loại màu vẽ :
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1) Khởi động:
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Bơng hồng tặng mẹ và cơ.
2) Nội dung sinh hoạt:
a) Hoạt động 1
? Nội dung bài hát là gì.
+ Ca ngợi tình cảm của bạn nhỏ với mẹ và cơ giáo.
Chốt: Mẹ chính là người nuơi lớn chúng ta bằng dịng sữa ngọt ngào, cịn cơ giáo là người dạy dỗ chúng ta bởi dịng sơng tri thức. Cơ và mẹ là hai người luơn gần gũi yêu thương, dành nhiều thời gian bên các con. Vậy để tỏ lịng biết ơn tới cơ và mẹ các con đã làm những gì trong ngày 8/3 vừa rồi?
+ Tặng hoa, tặng quà
+ Vâng lời mẹ, cơ
+ Chăm chỉ học tập 
+ Dâng lên bà, mẹ, cơ những điểm tốt để thầy cơ vui lịng.
GV. Các con rất ngoan tuy các con cịn nhỏ tuổi nhưng cũng rất hiểu biết. Để thể hiện những việc làm đĩ, các con hãy tưởng tượng những việc làm đĩ rồi thể hiện tình yêu của mình bằng cách vẽ tranh thể hiện hoạt động đĩ nhé.Các con cĩ đồng ý khơng? 
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ tranh.
- Nội dung bức tranh thuộc chủ điểm Ngày 8-3
- Cho HS vẽ tranh và gọi một số HS trình bày ý tưởng, nội dung của các bức tranh.
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu và nĩi ý nghĩa tranh của mình sau khi hồn thành.
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Bình chọn những bức tranh đẹp. 
c, Hoạt động 3 (Nếu cịn thời gian): Đọc thơ, hát về ngày 8-3
III. Củng cố, dặn dị:
- Cơ giáo và cả lớp hát vang bài hát: Bơng hồng tặng mẹ và cơ..
- Dặn dị học sinh về chuẩn bị bài sau. 
TIẾNG ANH
( GV bộ mơn soạn và dạy)
THỂ DỤC
( GV bộ mơn soạn và dạy) 
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019
TIẾNG ANH
( GV bộ mơn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu cho hs từ tuần 23 đến tuần 26 chuẩn bị kiểm tra giữa kì II Hs trả lời các câu hỏi về các nội dung bài học .
- Củng cố cách đọc, viết các chữ số cĩ 5 chữ số .
- Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1.Tiếng Việt:
Gv cho hs gắp thăm các bài TĐ từ tuần 23 đến tuần 26 sau đĩ đọc và trả lời câu hỏi
2. Tốn: 
Bài 1: Viết cách đọc các số sau:
86254: Tám mươi sáu nghìn hai trăm năm mươi tư.
75405:.....................................................
40025: .....................................................
91730: .....................................................
+ Mỗi chữ số trong số 86254 thuộc hàng nào?
Bài 2: Số ?
a) 50000 > 60000 > .> 80000 > ..> 100000. 
b) 28000 > 29000 > 30000 > .> 33000. 
c) 12500 > 12600 > > 12800 > 12900 .> 13000.
+ Nhận xét các số ở dãy a) b) (trịn nghìn)
+ Muốn tìm số liền sau của 1số con làm thế nào?
Bài 3: 
a) Số nhỏ nhất cĩ 5 chữ số là số: .....
b) Số nhỏ nhất cĩ 5 chữ số giống nhau là số: .....
c) Số nhỏ nhất cĩ 5 chữ số khác nhau là số:........
- Gọi HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét 
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS bốc thăm
- HS nối tiếp nhau đọc bài và TLCH
HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm 
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lần lượt lên bảng làm từng phần.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề tốn.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng.
- Về nhà ơn bài.
 THỦ CƠNG
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường.
- Gấp, cắt, dán lọ hoa đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu lọ hoa gắn tường.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Gọi HS nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
 Gọi HS nhận xét bổ xung. 
4. Thực hành:
 GV tổ chức cho HS thực hành gấp, dán lọ hoa gắn tường.
 GV theo dõi và uốn nắn HS yếu kém.
 Yêu cầu HS thực hành gấp, dán lọ hoa gắn tường.
 Yêu cầu HS trang trí và trình bày sản phẩm.
 Gọi HS nhận xét sản phẩm.
 GV và HS đánh giá sản phẩm.
5. Củng cố - dặn dị:
 GV gọi HS nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu các bước làm lọ hoa gắn tường:
B1: Gấp phần giấy làm đế hoa và gấp các nếp cách đều.
B2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi nếp gấp làm thân lọ.
+ HS thực hành gấp, dán lọ hoa gắn tường.
+ HS thực hành gấp, dán lọ hoa gắn tường.
+ HS trang trí và trình bày sản phẩm.
+ HS nhận xét sản phẩm.
+ HS nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
+ HS về nhà luyện gấp lọ hoa gắn tường và chuẩn bị bài.
 Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Củng cố cách đọc, viết các số cĩ năm chữ số.
-Luyện viết, làm bài tập chính tả
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1. Tốn:
Bài 1: Viết số, biết số gồm:
a, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 6 chục, 5 đơn vị.
b, 8 chục nghìn, 4 trăm, 2 chục.
c. 6 chục nghìn, 6 đơn vị.
d. 7 nghìn, 3 chục nghìn, 2 đơn vị, 3 trăm.
-HS làm vào vở
-4 HS làn lượt lên bảng
HS- GVnhận xét
* Lưu ý: Khi viết các số ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, hàng nào khơng cĩ, nghĩa là giá trị bằng 0 thì ta phải thể hiện bằng chữ số 0. 
-HS đọc các số vừa viết được
2. Tiếng việt:
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a.Phía bên kia sơng những bai ngơ bắt đầu lên xanh tốt.
b. Vì chạy chơi ngồi nắng Long đã bị sốt.
c.Buổi sáng chú gà trống gáy vang đánh thức mọi người.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
 Chốt: Dấu phẩy dùng để làm gì? 
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc yc bài
- HS làm vào vở
- 4 HS lần lượt lên bảng
- HS làm bài và chữa bài
a. Phía bên kia sơng, những bai ngơ bắt đầu lên xanh tốt.
b. Vì chạy chơi ngồi nắng, Long đã bị sốt.
c. Buổi sáng, chú gà trống gáy vang đánh thức mọi người.
- Dấu phẩy dùng để ngăn cách bộ phận chỉ địa diểm, nguyên nhân, thời gian với các bộ phận chính của câu.
- Về nhà ơn bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 53: CHIM
I. Mơc tiªu	 
1. Kiến thức:
- Biết chỉ và nĩi được tên các bộ phận của cơ thể con chim được quan sát
2. Kỹ năng:
	- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
	- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim.
 - Biết chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điều) 
3. Thái độ:
	- Cĩ ý thức bảo vệ các lồi chim.
II. §å dïng d¹y häc
 - GV: - Hình trong SGK trang 102, 103.
	- HS : - Sưu tầm tranh, ảnh về một số lồi chim.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. ỉn ®Þnh:
2. Bµi cị:
- Cá sống ở đâu ? Thở bằng gì ? 
- Nêu ích lợi của cá ?
- 1 em trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài.
- Lắng nghe. 
3.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận:
+ Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ SGK . 
- HS quan sát 
- GV chia lớp thành 4 nhĩm, yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau:
* Chỉ, nĩi tên các bộ phận bên ngồi của những con chim cĩ trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng. Lồi nào biết bay, lồi nào biết bơi, lồi nào chạy nhanh?
* Bên ngồi cơ thể cĩ gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng cĩ xương sống khơng?
* Mỏ chim cĩ đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
B2. Làm việc cả lớp:
- Nhĩm trưởng các nhĩm điều khiển các bạn quan sát hình SGK T102, 103 và tranh, ảnh sưu tầm được. Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV.
+ Kết luận: Chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh và hai chân.
b. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được:
- Đại diện mỗi nhĩm lên trình bày, mỗi nhĩm giới thiệu về 1 con. Nhĩm khác bổ sung.
- Lớp rút ra đặc điểm chung về lồi chim.
B1. Làm việc theo nhĩm:
- GV chia lớp làm 4 nhĩm, nêu yêu cầu thảo luận.
H: Tại sao chúng ta khơng nên săn, bắt, phá tổ chim?
B2. Làm việc cả lớp:
- GV kể cho lớp nghe câu chuyện" Diệt chim sẻ".
- Qua câu chuyện này ta rút ra được điều gì ?
- GV hướng dẫn HS chơi" Bắt chước tiếng chim hĩt".
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh theo các nhĩm: biết bay, biết bơi, cĩ giọng hĩt hay...
- Lồi chim mất đi sẽ ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên.
- Các nhĩm trưng bày bộ sưu tập của nhĩm mình và cử người thuyết minh về những lồi chim sưu tầm được.
- Đại diện các nhĩm thi diễn thuyết về đề tài" Bảo vệ các lồi chim trong tự nhiên".
- Phải bảo vệ các lồi chim.
+ Liên hệ với việc bảo vệ các lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái ở địa phương và nơi mình sống.
- HS chơi, HS khác nghe, đốn xem đĩ là tiếng hĩt của chim nào?
4. Củng cố, dặn dị:
- Nêu lại nội dung bài học ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Dặn HS hồn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA – LỚP 3
CHỦ ĐỀ : Yêu quý mẹ và cơ giáo
Em giúp mẹ việc gì?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kể được một số việc em đã làm để giúp mẹ.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với mẹ và mong muốn giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. CHUẨN BỊ
Mơ hình cây và ngơi nhà, bút dạ, thẻ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
 Cả lớp hát bài : Bàn tay mẹ
 Sáng tác: Bùi Đình Thảo 
- Cho cơ biết nội dung của bài hát
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Khám phá
- GV cho HS xem phim: Khi mẹ vắng nhà
- GV cho HS khai thác nội dung đoạn phim
? Khi mẹ vắng nhà hai chị em đã làm gì giúp mẹ?
? Khi mẹ đi chợ về hai chị em đã thể hiện tình cảm như thế nào?
? Các con học tập gì được gì qua câu chuyện này?
- GV chốt GD HS
* Hoạt động 2: Giúp mẹ
- Y/C HS thảo luận nhĩm 4 kể cho nhau nghe những việc em đã và đang làm giúp mẹ.
- Đại diện các nhĩm báo cáo KQ
- GV tuyên dương HS và GDHS
* Hoạt động 3: Thể hiện tài năng 
- GV cho HS lên biểu diễn văn nghệ
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà mỗi tổ chuẩn bị cho cơ một tiết mục văn nghệ với chủ đề mẹ và cơ để phục vụ cho tiết học sau.
- HS hát bài : Bàn tay mẹ
- Bài hát ca ngợi đơi bàn tay mẹ
- Bài hát nĩi về tình cảm của người mẹ đối với con cái.
- HS xem phim
- Khi mẹ vắng nhà hai chị em đã quét nhà, quét sân; thổi cơm, giặt quần áo, phơi quần áo, học bài.
- Hai chị em rất vui mừng đĩn mẹ; chị thì pha nước cho mẹ uống cịn em thì kể cho mẹ những cơng việc hai chị em đã làm cho mẹ nghe.
- Con phải biết yêu quý mẹ; thương mẹ; biết giúp mẹ cơng việc nhà.
- HS thảo luận nhĩm 4
- HS báo cáo KQ
- HS lên biểu diễn văn nghệ: múa, hát, đọc thơ . Về mẹ và cơ giáo
 SINH HOẠT TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ : Yêu quý mẹ và cơ giáo
I. MỤC TIÊU: 
- Ca hát mừng mẹ, mừng cơ là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lịng kính trọng với bà, với mẹ, với cơ giáo của các em, là sự tơn trọng và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội.
- Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc cho HS trong việc thể hiện sự kính trọng biết ơn cơng lao to lớn của bà mẹ, cơ giáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Cả lớp hát đồng thanh bài : Mẹ và cơ.
- Cho cơ biết bài hát vừa rồi nhắc tới những ai?
2. Nội dung sinh hoạt
a, Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS biểu diễn văn nghệ: múa, hát, đọc thơ.... về chủ điểm mẹ và cơ giáo
b. Giao lưu câu hỏi
- GV nêu câu hỏi HS trả lời
c. Xem phim
- GV cho HS xem phim: “ Mẹ ơi”
- GV cho HS khai thác nội dung
-Cho cơ biết nội dung của thước phim nĩi về điều gì?
-Vậy qua câu chuyện vừa rồi các con đã rút ra được bài học gì cho bản thân?
GV: Cơ mong rằng các con sẽ luơn luơn thực hiện tốt những điều đĩ để đền đáp cơng ơn của bố mẹ và thầy cơ giáo đã dạy dỗ, bảo ban chúng ta khơn lớn nhé! 
3. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn dị học sinh về chuẩn bị bài sau. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019
ÂM NHẠC
( Cĩ GV bộ mơn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ , nhân chia trong phạm vi 10 000 và giải tốn cĩ liên quan.
- Luyện về nhân hĩa, dấu phẩy.
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tốn: 
Bài 1. Đọc các số sau: 23561; 75094; 68908; 21009; 20090.
Bài 2.Viết các số sau: 
- Mười chín nghìn hai trăm bảy mươi sáu
- Bốn mươi bảy nghìn khơng trăm tám mươi tư.
- Mười tám nghìn năm trăm sáu mươi sáu.
- Chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín.
Bài 3. Một vườn cây trồng tất cả 195 thành 5 hàng bằng nhau. Hỏi 8 hàng như thế cĩ tất cả bao nhiêu cây?
? Bài tốn này thuộc dạng tốn nào?	
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét – GV chốt KQ
* Tiếng Việt
Bài 1: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
- Ở trạm y tế các bác sĩ đang kiểm tra sức khoẻ cho học sinh trường em.
- Trên bến cảng tàu thuyền ra vào tấp nập.
- Từ khắp nơi bà con nơ nức kéo về sân đình xem Hội vật.
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS nêu miệng 
HS nêu yêu cầu bài
HS lên bảng làm
HS nhận xét
- Bài tốn này thuộc dạng tốn rút về đơn vị.
+ HS làm bài và chữa bài
 Giải:
 Một hàng trồng được số cây là:
 195 : 5 = 39 ( cây)
 8 hàng trồng được số cây là:
 39 x 7= 273(cây)
 Đáp số : 273 cây.
+ HS làm bài và chữa bài
- Ở trạm y tế, các bác sĩ đang kiểm tra sức khoẻ cho học sinh trường em.
- Trên bến cảng, tàu thuyền ra vào tấp nập.
- Từ khắp nơi, bà con nơ nức kéo về sân đình xem Hội vật.
- Về nhà ơn bài.
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 27
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 27.
- Triển khai phương hướng tuần 28.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu quý mẹ và cơ giáo.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sĩt của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 27
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 28
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luơn cĩ thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đồn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, khơng nĩi tục, chửi bậy, khơng ăn quà vặt, biết bảo vệ của cơng.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3
- Chấp hành tốt luật giao thơng, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ơn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khĩa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cơ giảng bài, khơng nĩi chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chĩng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, chăm sĩc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu quý mẹ và cơ giáo
- GV cho HS múa, hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ về mẹ và cơ giáo
- GV nhận xét giờ học và dặn dị
 ÂM NHẠC
( Cĩ GV bộ mơn soạn và dạy)
 MĨ THUẬT
( Cĩ GV bộ mơn soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_27_nam_hoc_20.doc