Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động dạy học của thầy Hoạt động của trò

A. KIỂM TRA BÀI CŨ .

Các em đã làm gì để thể hiện tình đoàn kết, thân ái với thiếu nhi thế giới?

GV nhận xét .

B. BÀI MỚI :

* Giới thiệu bài :

 HĐ1: Thảo luận nhóm.

+ Treo tranh lên bảng yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận nhận xét về thái đo, cử chỉ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

+ Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

* KL: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái đô, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhên tự tin . Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.

 HĐ2: Phân tích truyện.

- Đọc câu chuyện.( 2 lần )

+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:

 - Bạn nhỏ đã làm việc gì .

- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ?

- Theo em người khách nước ngòai sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?

- Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?

- Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?

+ Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

* GV KL:

- Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. Nên giúp đỡ ho. những việc phù hợp khi cần thiết. Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, + HĐ3: Nhận xét hành vi.

+ Y/C HS thảo luận cặp đôi.

- GV nêu các tình huống BT3 .

 - Giao việc cho từng nhóm .

+ Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

- GV nhận xét kết luận .

C. cđng c dỈn dß

- GVnhận xét tiết học .

- Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học

2 HS trả lời – lớp nhận xét .

+ HS tiến hành thảo luận.

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Nghe.

- Nghe.

+ Nhóm tiến hành thảo luận.

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Nghe.

+ Thảo luận cặp đôi.

+Đại diện 3 cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét , bổ sung.

- Chuẩn bị bài tiết 2 .

 

doc 20 trang ducthuan 2170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Thứ hai ngày 22 th¸ng 1 n¨m 2018
ĐẠO ĐỨC 
GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGỒI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU : HS hiểu :
- Như thế nào là giao tiếp khách nước ngoài.
- Vì sao cần giao tiếp khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da , quốc tịch,.. ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục , )
 + HS cư xử lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài .
+ HS thái độ tôn trọng khi gặp gỡõ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa, phiếu học tập.
- HS: VBT:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỀU. 
Hoạt động dạy học của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ .
Các em đã làm gì để thể hiện tình đoàn kết, thân ái với thiếu nhi thế giới? 
GV nhận xét .
B. BÀI MỚI : 
* Giới thiệu bài : 
 HĐ1: Thảo luận nhóm.
+ Treo tranh lên bảng yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận nhận xét về thái đo,ä cử chỉ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
+ Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
* KL: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái đô, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhên tự tin . Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
 HĐ2: Phân tích truyện.
- Đọc câu chuyện.( 2 lần )
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
 - Bạn nhỏ đã làm việc gì .
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ?
- Theo em người khách nước ngòai sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?
- Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
+ Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* GV KL: 
- Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. Nên giúp đỡ ho. những việc phù hợp khi cần thiết. Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, + HĐ3: Nhận xét hành vi.
+ Y/C HS thảo luận cặp đôi.
- GV nêu các tình huống BT3 .
 - Giao việc cho từng nhóm .
+ Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét kết luận .
C. cđng cè dỈn dß 
- GVnhận xét tiết học .
- Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học 
2 HS trả lời – lớp nhận xét .
+ HS tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
- Nghe.
+ Nhóm tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
+ Thảo luận cặp đôi.
+Đại diện 3 cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét , bổ sung.
- Chuẩn bị bài tiết 2 .
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
-Rèn kĩ năng đọc trơi chảy tồn bộ bài: Ơng tổ nghề thêu. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
- Rèn cách cộng các số trong phạm vi 10 000.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : ¤ng tỉ nghỊ thªu
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhĩm đọc đúng và hay nhất.
* Tốn
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
4762 + 6788 7324 + 919
3982 + 919 1090 + 2349
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét – GV chốt KQ
Bài 2: Tìm X:
a) ( X + 576) : 5 = 1936 
b) ( X + 3472 ) – 1089) = 7654 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét – GV chốt KQ
* Đạo đức : 
- Kể những việc làm thể hiện sự văn minh, lịch sự khi giao tiếp với khách nước ngồi ?
 C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
+ HS trả lời
+ HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
+ HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài
a) ( X + 576) : 5 = 1936 
 X + 576 = 1936 x 5
 X + 576 = 9680
 X = 9680 – 576
 X =9104
b) ( X + 3472 ) – 1089) = 7654 
 X + 3472 = 7654+ 1089
 X + 3472 = 8743
 X = 8743 – 3472
 X = 52714
- Về nhà ơn bài.
THỂ DỤC
Nhảy dây.
I. MỤC TIÊU
- Học nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách 
tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn luyện tập.
- Phương tiện: Cịi, dụng cụ, 2 em một dây nhảy và sân chơi cho trị chơi như bài 40. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hơng.
 GV làm mẫu động tác và giải thích từng cử động 1.
 GV theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS.
 GV nêu tên và phổ biến luật chơi. 
 GV giám sát trị chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1’
2’
1’
10-12’
5 - 7’
2’
2’
1’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đàu gối, khớp vai, khớp hơng.
+ HS theo dõi GV làm mẫu.
+ HS tập so dây, trao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhảy khơng dây, cĩ dây. 
+ HS luyện tập theo tổ.
+ Cả lớp nhảy đồng loạt một lần.
- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”
+ HS chơi trị chơi theo tổ.
+ Các tổ thi biểu diễn.
+ Cả lớp nhận xét bình chọn tổ thắng thua.
+ Đi thường theo một vịng trịn, thả lỏng chân tay tích cực.
+ HS về nhà ơn tập nhảy dây và chuẩn bị bài.
Sinh ho¹t tËp thĨ
Chủ đề: Ngày tết quê em
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt 1 sè hoạt động truyỊn thèng trong ngµy TÕt cỉ truyỊn d©n téc, giíi thiƯu những điều em biết về TÕt ë ®Þa ph¬ng m×nh
- HS tù hµo về TÕt cđa quª h¬ng cđa d©n téc .
II. ĐỒ DÙNG
- Phim về ngày Tết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 1 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Ngày tết quê em.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Nội dung bài hát là gì.
+ Nĩi về ngày tết của quê em
GV: Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới . Người Việt Nam cĩ tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu đều mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại ngơi nhà thờ, ngơi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,... được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương của tuổi thơ yêu dấu và để giúp các con hiểu hơn về nguồn gốc và ý nghĩa về ngày tết chúng ta cùng xem đoạn phim sau
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán
- Tết nguyên đán bắt nguồn từ đâu?( Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoa Trung Quốc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc nên Tết Nguyên Đán cũng là một trong những nét văn hĩa được du nhập trong thời điểm đĩ. )
- Tết Nguyên Đán được tính từ ngày nào? (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
- Hãy kế những hoạt động diễn ra trong ngày tết mà em biết? ( HS kể)
b, Hoạt động 2: Thi giải câu đố
- GV cho HS giải các câu đố sau:
1, Tết Nguyên Đán cịn cĩ tên gọi khác ? (Tết Ta)
2. Đây là 1 nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày tết thường thực hiện và chào hỏi nhau. (Chúc Tết)
3. Đây là 1 hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn của 2 con vật truyền thuyết biểu tượng của mùa xuân do các vũ cơng điều khiển. (Múa Lân)
4. Ngày tết các thầy đồ thưởng làm gì ? ( Viết câu đối)
5. Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là ... ? ( Người xơng đất (nhà))
6. Khoảng khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác ... ? ( Giao Thừa)
7. Nghi lễ diễn ra vào ngày 23 tháng chạp âm lịch gọi là gì ? (Cúng đưa ơng Táo về Trời)
8. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & Nam? (Hoa Mai)
9. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc? (Hoa Đào)
10. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gì? (Lì xì)
Hoạt động 3: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát các bài hát về ngày tết
3. Củng cố, dặn dị:
- Cơ giáo và cả lớp hát vang bài hát: Xuân ơi xuân
- Dặn dị học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 Thứ ba ngày 23 th¸ng 1 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC 
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Học thuộc lịng bài: Bàn tay cơ giáo.
- Rèn cách trừ các số trong phạm vi 10 000.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lịng bài : Bàn tay cơ giáo
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhĩm đọc đúng và hay nhất.
2. Tốn
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
8732 - 3491; 10 000 - 234; 
7204 - 3879; 4562 - 29
- Hs làm bài. 
Chốt: Khi đặt tính lưu ý điểm gì?
Bài 2. Một trang trại cĩ 2765 con gà, trang trại mua thêm 2859 con gà, sau đĩ lại bán đi 1012 con gà. Hỏi trang trại cịn lại bao nhiêu con gà?
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
 - Sau khi mua thêm trang trại cĩ bao nhiêu con gà?
- Sau khi bán trang trại cịn bao nhiêu con gà?
- H làm bài
- Yêu cầu HS Chữa bài- NX
- GV chốt
Bài 3: Một cửa hàng cĩ 570 tấn gạo, đã chuyển đi 1/3 số gạo đĩ. Hỏi cửa hàng cịn lại bao nhiêu tấn gạo?
H đọc đề và tĩm tắt bằng sơ đồ.
-H làm bài, 1H lên bảng
- Yêu cầu Hs nx- chữa bài.
Chốt: Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhĩm đọc đúng và hay nhất.
4 H lên bảng
- Các đơn vị trong cùng hàng phải thẳng cột với nhau.
-H đọc đề bài
-HSTL
-Lấy số gà đã cĩ cộng với số gà mua thêm.
-Lấy số gà cĩ tất cả trừ đi số gà đã bán .
- HS làm bài
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Về nhà ơn bài.
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Thân cây
I. Mơc tiªu : Sau bài học HS biết:
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
-Phân loại một số cây theo cách mọc của thân( đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ).
II. §å dïng d¹y häc
- Các hình trong SGK trang 78, 79.
- Phiếu bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1. ỉn ®Þnh:
2. Bµi cị:
 Hãy mô tả 1 cây mà em thích nhất ( nêu tên các bộ phận)
GV nhận xét tuyên dương 
3. Bµi míi:gtb 
*HĐ1:Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo. Thân bò. Thân gỗ, thân thảo.
- Bước 1: Làm việc theo cặp, điền vào bảng.
Hình
Tên
Cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Gỗ
(cứng)
Thảo
(mềm)
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận:
+ Các cây thường có thân mọc đứng; Một số cây có thân leo, thân bò.
+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành củ.
* HĐ2: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
 GV chia thành 2 nhóm, gắn lên 2 bảng câm theo mẫu, phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời viết tên loại cây
- Bước 2: Chơi trò chơi
- Bước 3: Đánh giá
Sau khi HS hoàn thành, GV sửa trên bảng.
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học. 
Dặn HS chuẩn bị bài mới.
- 2HS nêu
- HS quan sát hình SGK theo cặp và trả lời theo gợi ý của GV rồi điền vào bảng.
- Một vài HS lên trình bày kết quả
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và làm theo
- HS chơi
- HS cùng GV sửa bài
+ HS vỊ nhµ häc thuéc bµi th¬ vµ chuÈn bÞ bµi.
TIẾNG ANH
( Cĩ GV bộ mơn dạy) 
THỂ DỤC
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
 Thø tư ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2018
TIN
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000 và giải tốn cĩ liên quan.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài: Người tri thức yêu nước
* Mơn Tốn : 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
a) 640 : 5 + 135 	 d) 2040 + 189 : 9 - 375
b) 642 : 3 + 78 x 4 e) (260 + 182 : 2) x 6 + 124	
- Y/C HS làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét chữa bài
* Mơn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài: Cùng múa hát dưới trăng
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- HS hátđơn ca, tốp ca bài: Cùng múa hát dưới trăng
- Về nhà ơn bài.
Sinh ho¹t tËp thĨ
Chủ đề: Ngày tết quê em
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt sự tích bánh chưng, bánh giày
- HS tù hµo về TÕt cđa quª h¬ng cđa d©n téc .
II. ĐỒ DÙNG
- Phim về sự tích bánh chưng, bánh giày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 1 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Ngày tết quê em.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Nội dung bài hát là gì.
+ Nĩi về ngày tết của quê em
GV: Gĩi và nấu bánh chưng đã trở thành một tập quán, văn hĩa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về. Vậy tập tục này từ đâu mà cĩ? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc ra đời của những chiếc bánh chưng bánh dày chúng ta cùng xem đoạn phim sau
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Xem phim về sự tích bánh chưng và bánh giày
- Sau khi xem xong GV cho HS khai thác nội dung
+ Trong chuyện gồm cĩ những ai?
+ Bánh chưng, bánh giầy cĩ dạng hình gì? Tượng trưng cho ai?
+ Hồng tử Lang Liêu là người như thế nào?
+Lang Liêu đã dùng nguyên liệu gì để gĩi bánh?
+ Vua cha cĩ ý định nhân ngày hội gì? 
+ Phong tục của nhân dân ta vào những ngày tết thường gĩi bánh gì để cúng ơng bà?
+ Nhà con đã làm bánh gì vào ngày tết?
→ Giáo dục: Để tưởng nhớ đến tổ tiên , ơng bà xa xưa đã nghĩ ra thứ bánh đặc biệt để cúng vào những ngày tết và được lưu truyền cho đến ngày nay.
Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát các bài hát về ngày tết
3. Củng cố, dặn dị:
- Cơ giáo và cả lớp hát vang bài hát: Xuân ơi xuân
- Dặn dị học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 1n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng trừ các số trong phạm vi 10 000
- Củng cố về nhân hĩa. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu?
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tốn
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
9352 - 4617 4735 – 917
5437 – 1628 3684 – 746
Bài 2: Hiệu hai số là 3926, nếu bớt số bị trừ 98 đơn vị và bớt số trừ 132 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu? 
* Mơn LTVC:
- Yêu cầu HS nêu lại các cách nhân hĩa
- Yêu cầu HS đặt câu trong đĩ cĩ sử dụng biện pháp nhân hĩa
VD: Chị gà mái đang dẫn đàn con đi kiếm mồi.
* Mơn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa O, ¤, ¥ 
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- HS nêu:
+ 3 c¸ch nh©n hãa.
- Gäi sù vËt b»ng tõ ng÷ ®Ĩ gäi con ng­êi
- T¶ nh÷ng sù vËt b»ng nh÷ng tõ ng÷ dïng ®Ĩ t¶ ng­êi: - Nãi víi sù vËt th©n mËt nh­ nãi víi con ng­êi
 - Gäi sự vật như gọi người.
- HS đặt câu trong đĩ cĩ sử dụng biện pháp nhân hĩa
 - Gọi HS nhận xét, bổ xung.
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa O, ¤, ¥ 
- HS nhận xét và bổ sung
 - Về nhà ơn bài.
 THỦ CƠNG
Đan nong mốt 
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết đan nong mốt.
- Đan nong mốt theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm đan nan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu tấm đan nan nong mốt cĩ đủ kích thước để HS quan sát, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa giấy thủ cơng (hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
 GV cho HS quan sát mẫu.
 Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng nào trong nhà?
 Để đan nong mốt người ta thường dùng những nguyên liệu nào?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
B1: Cắt, kẻ, nan (hình 2 và 3)
B2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (hình 4).
+ Đan nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ hai.
+Đan nan ngang thứ ba.
+ Đan nan ngang thứ tư.
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan (hình 1)
4. Thực hành:
 Gọi HS nêu lại cách đan nong mốt.
 Gọi HS nhận xét bổ xung.
5. Củng cố dặn dị:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chuẩn bị đồ dùng.
+ HS quan sát mẫu.
+ Đan làn, rổ, rá .
+ Nguyên liệu: tre, nứa, giang, mây, lá dừa 
+ HS theo dõi GV làm mẫu.
+ 2 HS nêu lại cách đan nong mốt.
+ HS nhận xét bổ xung.
+ HS về nhà thực hành đan nong mốt và chuẩn bị tiết 2.
 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 
 BÀI 5: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được tấm lịng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên tồn thế giới
- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, khơng phân biệt dân tộc, màu da. Chúng ta phải biết đồn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế.
- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. Thể hiện tính thân thiện hịa đồng với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
 Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ: Bác Hồ là thế đấy
 - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? HS trả lời, nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18) 
+ Vì sao Bác lại đề nghị cho ơ tơ dừng lại?
+ Bác đã cĩ những hành động àno đối với các cháu thiếu nhi Đức?
+Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức?
Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm
 + Em học được gì qua câu chuyện trên?
 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
- GV phát phiếu học tập cho HS điền vào 
+ Điền chữ Đ vào ơ trống trườc hành động em cho là đúng và S vào ơ trống trườc hành động em cho là sai
-Tị mị đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước ngồi.
- Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu-ba
- Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngồi đến VN.
-Các bạn nhỏ nước ngồi ở rất xa, khơng thể giúp đỡ các bạn
- Chỉ đường tận tình cho người nước ngồi khi họ cần sự giúp đỡ
- GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương ácc em làm đúng nhất
Hoạt động 4: Trị chơi đĩng vai
 GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21)
3. Củng cố, dặn dị: 
 + Em học được gì qua câu chuyện trên?
Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS chia 4 nhĩm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhĩm
- Đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác bổ sung
- HS làm phiếu học tập
- Lớp nhận xét
Nộp phiếu
- HS thực hiện theo hướng dẫn và tham gia chơi
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2018
ÂM NHẠC
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Luyện các đơn vị đo thời gian là; tháng, năm. Biết được một năm cĩ 12 tháng, biết được số ngày trong từng tháng.
-Luyện kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tốn: 
- Một năm cĩ bao nhiêu tháng là những tháng nào?
- Kể tên những tháng cĩ 28( hoặc 29 ngày), những tháng cĩ 30 ngày, tháng cĩ 31 ngày.
- Năm thường cĩ bao nhiêu ngày?
- Năm nhuận cĩ bao nhiêu ngày?
- Năm 2017 là năm thường hay năm nhuận?
* Tiếng Việt
- Yêu cầu HS luyện kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
- HS luyện kể theo nhĩm
- HS thi kể - NX
- GV chốt
* Mơn MT:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS TL – NX – chốt KQ
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nêu lại
- Về nhà ơn bài.
THƯ VIỆN
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
 SINH HOẠT LỚP
 Sinh hoạt lớp tuần 21
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 21.
- Triển khai phương hướng tuần 22.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Em yêu tổ quốc Việt Nam – Mừng Đảng, mừng xuân.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sĩt của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 21
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 22
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luơn cĩ thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đồn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, khơng nĩi tục, chửi bậy, khơng ăn quà vặt, biết bảo vệ của cơng.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng CSVN.
- Chấp hành tốt luật giao thơng, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ơn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khĩa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cơ giảng bài, khơng nĩi chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực thi đua nếp rèn chữ, giữ vở cho HS.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chĩng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, chăm sĩc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm:
 Em yêu tổ quốc Việt Nam – Mừng Đảng, mừng xuân.
- GV cho HS múa hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ về đát nước, quê hương, về đảng, về mùa xuân.
- GV nhận xét giờ học và dặn dị HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_21_nam_hoc_20.doc