Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bi cũ

- Em hãy nêu 1 số cách để thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?

- GV N/x – đánh giá.

2. Bi mới

* Khởi đông.

- Cho HS hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ .

* HĐ1 :Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TNQT.

+ Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bầy tỏ ý kiến , đươc thu nhận thông tin , được tự do kết giao bạn bè

- Các nhóm trưng bầy tranh , ảnh và những tư liệu đã sưu tầm được .

* Nhận xét , tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học .

* HĐ2: Viết thư bầy tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với TN các nước .

- HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư + Cho HS thảo luận nhóm .

- Gợi ý cho học sinh gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp khó khăn như : đói nghèo , dịch bệnh , thiên tai , chiến tranh

- Theo dõi học sinh viết .

3. cđng c dỈn dß

- Hát, múa một bài về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế .

-Biết thực hiện những điều đã học

- HS đọc phần in đậm SGK

 - Nhận xét tiết học .

- HS nêu

- HS hát .

+ Các nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm đã sưu tầm được.

+ Nhóm khác có thể hỏi, chấp vấn.

+ Các nhóm tiến hành thảo luận và viết thư.

+ múa, hát tập thể.

- Nghe.

 

doc 17 trang ducthuan 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 15 th¸ng 1 n¨m 2018
§¹o ®øc
ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : 
- HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến , được thu nhận thông tin ,được tự do kết giao bạn bè .
- HS biết thể hiện tình cảm hiểu nghi với TNQTqua nội dung thư .
- HS biết bày tỏ tình đoàn kết hữu nghi đối với TNQT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phong bì tem thư gửi nước ngoài 
 HS : các câu chuyện ,các bài hát về tình đoàn kết TNQT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
- Em hãy nêu 1 số cách để thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
- GV N/x – đánh giá.
2. Bài mới 
* Khởi đôïng.
- Cho HS hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ .
* HĐ1 :Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TNQT.
+ Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bầy tỏ ý kiến , đươc thu nhận thông tin , được tự do kết giao bạn bè 
- Các nhóm trưng bầy tranh , ảnh và những tư liệu đã sưu tầm được .
* Nhận xét , tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học .
* HĐ2: Viết thư bầy tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với TN các nước .
- HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư + Cho HS thảo luận nhóm .
- Gợi ý cho học sinh gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp khó khăn như : đói nghèo , dịch bệnh , thiên tai , chiến tranh 
- Theo dõi học sinh viết .
3. cđng cè dỈn dß 
- Hát, múa một bài về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế .
-Biết thực hiện những điều đã học
- HS đọc phần in đậm SGK
 - Nhận xét tiết học .
- HS nêu 
- HS hát .
+ Các nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm đã sưu tầm được.
+ Nhóm khác có thể hỏi, chấp vấn.
+ Các nhóm tiến hành thảo luận và viết thư.
+ múa, hát tập thể.
- Nghe.
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
- Rèn tìm điểm ở giữa của 2 điểm và trung điểm của đoạn thẳng.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1.Tập đọc : 
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : Ở lại với chiến khu 
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhĩm đọc đúng và hay nhất.
* Đạo đức : 
- Kể những việc làm thể hiện tinh thần đồn kết với thiếu nhi quốc tế ?
* Tốn
Bài 1: Cho hình vẽ bên. 
Viết vào chỗ thích hợp :
2cm
2cm
2cm
2cm
 A B C D E
a) Điểm ở giữa hai điểm:
+ A và C là điểm :........... 
+ A và D là điểm :........... 
+ B và E là điểm :........... 
+ C và E là điểm :........... 
b)Trung điểm của đoạn thẳng AC; BD; CE ; AE lần lượt là :......................
Bài 2.
Hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm .
a)Tìm trung điểm M,N, P,Q lần lượt của các cạnh AB, BC, CD,AD
b) Nối M với P; nối Q với N. Tính tổng chu vi của hai hình chữ nhật ABNQ; AMPD.
NC:
 So sánh chu vi hình chữ nhật ABNQ với chu vi hình chữ nhật ABCD?
- Để so sánh hai hình chữ nhật này trước hết con phải làm gì? 
 C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
+ HS trả lời
a) Điểm ở giữa hai điểm:
+ A và C là điểm : B 
+ A và D là điểm : B ; C 
+ B và E là điểm : C ; D 
+ C và E là điểm : D 
b)Trung điểm của đoạn thẳng AC; BD; CE ; AE lần lượt là : B ; C ; D ; C
- Gọi 1 hs lên vẽ hình bảng vẽ hình và tìm trung điểm.
M
D
C
B
A
Q
N
P
- Tính chu vi từng hình chữ nhật rồi mới so sánh.
- Về nhà ơn bài.
THỂ DỤC
Ơn đội hình đội ngũ
I. MỤC TIÊU
- Biết tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều 1 – 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Chơi trị chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn luyện tập.
- Phơng tiện: Cịi, kể sẵn vạch cho luyện tập bài ĐHĐN và chơi trị chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV đi lại quan sát và sửa lại giúp đỡ HS tập chưa tốt.
 Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn tổ tập đúng và đẹp.
 GV yêu cầu HS khởi động lại các khớp.
 GV phổ biến luật chơi.
 GV điều khiển và nhắc nhở HS đề phịng khơng để xảy ra chấn thương.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1 – 2’
1’
1’
1’
12-15’
6 - 8’
2- 3’
2’
2’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
+ Chơi trị chơi “cĩ chúng em”.
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. 
+ HS chia theo tổ luyện tập các tổ trưởng điều khiển của mình tập.
+ Các tổ thi tập hợp hàng ngang dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
+ Tổ tập đúng đẹp tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác về ĐHĐN.
- Chơi trị chơi “Thỏ nhảy”
+ HS khởi động các khớp.
+ HS ơn lại cách bật nhảy.
+ Các tổ chơi trị chơi thi giữa các tổ. 
Đi thường theo nhịp và hát.
HS về nhà luyện tập đơng tác đi đều.
Sinh ho¹t tËp thĨ
Chủ đề: Ngày tết quê em
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt sự tích bánh chưng, bánh giày
- HS tù hµo về TÕt cđa quª h­¬ng cđa d©n téc .
II. ĐỒ DÙNG
- Phim về sự tích bánh chưng, bánh giày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 1 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Ngày tết quê em.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Nội dung bài hát là gì.
+ Nĩi về ngày tết của quê em
+ Nĩi về các hoạt động trong ngày tết
GV: Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam và tết Nguyên Đán cĩ những phong tục, tập quán gì ? để giúp các con hiểu được điều đĩ chúng ta cùng đi vào hoạt động 1
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của ngày tết nguyên đán
- Ở hoạt động cơ sẽ cho các con chới trị chơi “ Thi giải câu đố”. Các con cĩ thích chơi khơng?
- Luật chơi như sau: Khi cơ nêu các câu hỏi xong bạn nào cĩ câu trả lời thì giơ tay nêu đáp án, nếu đáp án đĩ đúng thì bạn đĩ sẽ nhận được một phần quà cịn đáp án sai thì sẽ nhường quyền trả lời cho các bạn khác. Các con đã rõ luật chơi chưa?
- Trị chơi bắt đầu
1, Tết Nguyên Đán cịn cĩ tên gọi khác ? (Tết Ta)
2. Đây là 1 nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày tết thường thực hiện và chào hỏi nhau. (Chúc Tết)
3. Đây là 1 hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn của 2 con vật truyền thuyết biểu tượng của mùa xuân do các vũ cơng điều khiển. (Múa Lân)
4. Ngày tết các thầy đồ thưởng làm gì ? ( Viết câu đối)
5. Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là ... ? ( Người xơng đất (nhà))
6. Khoảng khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác ... ? ( Giao Thừa)
7. Nghi lễ diễn ra vào ngày 23 tháng chạp âm lịch gọi là gì ? (Cúng đưa ơng Táo về Trời)
8. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & Nam? (Hoa Mai)
9. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc? (Hoa Đào)
10. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gì? (Lì xì)
11. Sau khi ăn tết, Hai người cha & 2 người con cùng đi săn, mỗi người săn được 1 con. Nhưng tổng số vịt là 3 con.Vì sao? ( 2 người cha và 2 người con tức là: ơng- bố và người cháu )
12 . Mẹ của Thủy cĩ 4 người con, bà muốn viết tên lên các bao lỳ sì để tặng cho từng người. Người thứ nhất tên là Đại Bảo, người thứ hai là Nhị Bảo,người thứ 3 là Tam Bảo. Vậy người cịn lại tên gì? ( Người cịn lại tên Thủy )
13. Tháng 12 Âm lịch gọi là gì? - Tháng 12 Âm Lịch gọi là tháng chạp.
14.Tháng 2 cĩ mấy ngày? - Tháng 2 cĩ 28 ngày, năm nhuận cĩ 29 ngày.
15.Em hãy kể tên bốn mùa trong năm?- Tên bốn mùa trong năm là: Mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đơng
16. Bánh chưng hình gì và tượng trưng cho cái gì? - Bánh chưng hình vuơng và tượng trưng cho đất
17.Em cĩ thích Tết Nguyên Đán? Tại sao ?
Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, câu đố, lời chúc, hát các bài hát về ngày tết
3. Củng cố, dặn dị:
- Cơ giáo và cả lớp hát vang bài hát: Xuân ơi xuân
- Dặn dị học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 Thứ ba ngày 16 th¸ng 1 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC 
I. Yªu cÇu: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Biết đọc trơi chảy tồn bài: Cháu ở bên Bác Hồ . Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, Kon Tum, Đắc Lắk.
- Biết tìm điểm ở giữa của 2 điểm và trung điểm của đoạn thẳng.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lịng bài : Cháu ở bên Bác Hồ 
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhĩm đọc đúng và hay nhất.
2. Tốn
Bài 1 : Hình chữ nhật ABCD ( như hình vẽ) cĩ chiều dai 6cm, chiều rộng 4cm.
a) Tìm trung điểm M, N, P, Q lần lượt của các cạnh AB, BC, CD, AD ( ghi vào hình vẽ)
6 cm
b) Nối M với P, nối Q với N. Tính tổng chu vi của hai hình chữ nhật
A
B
4cm
C
D
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV HS học sinh làm bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- GV nhận xét và chốt KQ
Bài 2. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Sau đĩ xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB, trung điểm N của đoạn thẳng AM, trung điểm P của đoạn thẳng NB
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhĩm đọc đúng và hay nhất.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS lên chỉ và trả lời
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài
- Về nhà ơn bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
 - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. 
( Phạm vi Tỉnh ).
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi mình sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh ảnh do GV sưu tầm hoặc do Hs vẽ về chủ đề xã hội.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. ỉn ®Þnh:
2. Bµi cị:
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng cộng?
GV nhận xét
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
*Phương án 1: Sưu tầm những thông tin ( Mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà ) về một trong những điều kiện, ăn, ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay.
-Bước 1: Nếu có tranh ảnh thì nên tổ chức cho HS trình bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích ND tranh. Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một ND: Hoạt động Nông Nghiệp, Công Nghiệp, Thương Mại, Thông tin liên lạc, Y tế, Giáo Dục .
-Bước 2: Các nhóm thảo luận, mô tả ND và ý nghĩa bức tranh quê hương.
-Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
-GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
**Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp.
-GV có thể soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến ND chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ.
-HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời.
4. Cđng cè - dỈn dß:
 GV nhËn xÐt giê häc.
+ HS trả lời
- HS quan sát tranh.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
-HS chơi trò chơi.
+ HS vỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi.
TIẾNG ANH
( Cĩ GV bộ mơn dạy) 
 THỂ DỤC
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
Thø tư ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2018
TIN
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000. Biết viết các số cĩ bốn chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1. GV cho HS viết một đoạn trong bài : Chú ở bên Bác Hồ
2. Tìm các số lớn nhất, bé nhất trong các số sau: 9875; 9785; 6248; 5379; 5397
- Y/C HS làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét chữa bài
* Mơn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài Em yêu trường em.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- HS hát đơn ca, tốp ca bài Em yêu trường em.
- Về nhà ơn bài.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Đọc báo, truyện
I. Yªu cÇu
1. KiÕn thøc: Qua c¸c c©u chuyƯn giĩp häc sinh hiĨu ®­ỵc ý nghĩa của câu chuyện 
2. Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh.
3. Gi¸o dơc: HS häc tËp vµ x©y dùng ®Êt n­íc ngµy mét t­¬i ®Đp h¬n.
II. §å dïng d¹y häc:
 - S¸ch , b¸o, truyƯn . 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
1. ỉn ®Þnh
2. §äc s¸ch, b¸o: 
 a) GV cho HS ®äc nh÷ng c©u truyƯn do mình sưu tầm được
 b) GV cho Häc sinh t×m hiĨu néi dung chuyƯn.
 c ) Gi¸o dơc häc sinh vµ liƯn hƯ thùc tÕ.
3.Cđng cè - dỈn dß 
 Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2018
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000
-Biết tìm những từ ngữ về chủ điểm tổ quốc. Luyện tập về cách tìm dấu phẩy, ơn chữ hoa N.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tốn
Bài 1: Điền dấu ( >; <; = ) vào chỗ .
4567 .. 4657 3309 ... 3390
10 000 9 999 5321 . 5231
3214 . 3000 + 214 6789 .. 6000 + 879
9650 . 9000 + 60 +9
7328 .. 7000 + 300 + 20 +8
Bài 2: Cho các số: 3000; 2909; 2919; 3001; 2090; 2909; 2100.
a) Hãy xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Số lớn nhất trong các số đĩ là:
c) Số bé nhất trong các số đĩ là:
* Mơn LTVC:
Bài 1: Gạch dưới những từ khơng cùng nhĩm với các từ cịn lại trong mỗi dãy từ sau:
a. Non sơng, giang sơn, non sơng, quê hương, tổ quốc, đất nước, làng xĩm.
b. Bảo tồn, bảo ban, bảo về, giữ gìn, gìn giữ.
c. Xây dựng, dựng đúng, kiến thiết, dựng xây.
d. Tươi đẹp, hùng vĩ, xanh tốt, gấm vĩc.
2. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Chiếc áo xanh mơ màng của chị cỏ như tươi hơn đẹp hơn khi cĩ hạt sương mai đính lên.
b. Tơi cùng bạn Dung bạn Cúc và bạn Hạnh làm một lọ hoa giấy để tham dự hội thi khéo tay.
c. Cơ giáo luơn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và giúp đỡ bố mẹ việc nhà. 
- Dấu phẩy được dùng khi nào?
* Mơn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa N 
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa N 
- Về nhà ơn bài.
 TIẾNG ANH
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
 THỦ CƠNG
Ơn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (Tiết2)
I. MỤC TIÊU
+ Củng cố cách kẻ, cắt, dán các chữ cái đơn giản
+ Hồn thành các sản phẩm (bổ sung).
+Học sinh thấy yêu thích cắt chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Mẫu chữ I,T,H,V ; VUI VẺ
+Giấy mầu, kéo, hồ dán, tranh qui trình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 + GV kiểm tra vở thủ cơng của từng HS Þ bổ sung đánh giá các sản phẩm, sản phẩm nào chưa đạt Þ yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng để làm lại.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
* Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét.
 + GV hướng dẫn HS quan sát , NX 
 + GV đưa ra các mẫu chữ đã học Þ HS quan sát.
 + NX các chữ các điểm gì giống nhau ? khác nhau ?
 + Yêu cầu HS nêu qui trình cắt từng chữ ?
* Hoạt động 2: HS thực hành
 + Dựa vào tranh qui trình, HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ cần bổ sung. 
Þ GV theo dõi,nhắc nhở một số em cịn lúng túng.
* Hoạt động 3: GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh 
5. Củng cố - dặn dị:
 GV nhận xét giờ học. 
HS chuẩn bị đồ dùng để làm lại 
HS quan sát mẫu chữ và nêu các điểm giống và khác nhau của các con chữ.
HS nêu qui trình cắt từng chữ
HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ cần bổ sung 
HS trưng bày sản phẩm
HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA
KĨ chuyƯn mãn ¨n ngµy tÕt quª em
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt 1 sè mãn ¨n truyỊn thèng trong ngµy TÕt cỉ truyỊn d©n téc ,giíi thiƯu mãn ¨n ngµy TÕt ë ®Þa ph­¬ng m×nh
- HS tù hµo vỊ c¸c mãn ¨n truyỊn thèng trong ngµy TÕt cđa quª h­¬ng cđa d©n téc .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động: 
- Tháng 1 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Ngày tết quê em.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Nội dung bài hát là gì.
+ Nĩi về ngày tết của quê em
2. Bài mới: GTB
 Mỗi độ tết đến xuân về, khắp đường phố luơn tràn ngập sắc đỏ của hoa đào và ánh vàng của những cành mai. Trong nhà, mọi thứ đều được trang hồng lộng lẫy , lịng người náo nức mừng dịp Tết Nguyên Đán, chúng ta lại nghĩ đến những mĩn ăn đậm đà bản sắc dân tộc đĩ là những mĩn ăn gì và để giúp các con hiểu rõ hơn về điều đĩ tiết hoạt động ngồi giờ chính khĩa hơm nay các con tiếp tục học với chủ đề Ngày tết quê em với nội dung: Kể chuyện mĩn ăn ngày tết quê em
* Hoạt động 1: Khám phá:
- Giờ học trước cơ đã dặn các con về nhà tìm hiểu về các mĩn ăn ngày tết của quê hương mình
 - Bây giờ bạn nào lên kể cho cả lớp nghe về những điều các con biết về những mĩn ăn đĩ? 
+ HS 1: Cho dù là ở miền Bắc, Trung hay Nam thì bánh chưng là mĩn ăn khơng thể thiếu trong ngày Tết vì thế năm nào tơi cũng thấy mẹ tơi đi chợ mua lá dong , gạo, đỗ, thịt về gĩi bánh. Các bạn cĩ biết khơng tơi thích nhất là cả nhà tơi ngồi quây quần bên bếp lửa trơng nồi bánh chưng. Khi bánh chưng chín, bố tơi chọn những chiếc bánh chưng đẹp nhất bày lên bàn thờ thắp hương và mĩn bánh chưng là được tơi yêu thích nhất 
+ HS 2: Vào dịp tết đến tơi thấy mẹ tơi làm rất nhiều mĩn ngon nhưng tơi thích nhất là mĩn thịt đơng. Thịt đơng thường được nấu từ thịt chân giị cùng với nấm hương, mộc nhĩ, vừa béo ngậy lại vừa thơm ngon, càng ăn càng thấy hấp dẫn. Đặc trưng của mĩn thịt đơng là phải nấu thật nhừ, các bạn cĩ biết khơng trời càng lạnh, ăn mĩn này lại càng ngon. Nếu bạn nào đến nhà mình chơi trong dịp tết mình sẽ mời các bạn thưởng thức mĩn ăn này nhé.
+ HS 3: Trong những ngày tết nhà tơi làm rất nhiều mĩn ngon như thịt gà, thịt nấu đơng, canh măng, giị, chả, bánh chưng, cá kho nhưng tơi thấy một mĩn ăn mà đi nhà nào cũng cĩ đĩ là mĩn dưa hành các bạn ạ. Dưa hành ngon nhất khi củ hành cĩ màu trắng nuột, độ chua vừa phải khơng bị hăng cay, ăn rất giịn. Dưa hành thường được sử dụng như một đồ ăn kèm với bánh chưng hoặc với các loại thịt nhiều mỡ các bạn ạ.
-Ngồi các mĩn ăn mà các bạn kể trên, bạn nào cịn biết các mĩn ăn khác? 
( HS ở dưới lớp kể thêm: mứt, bánh kẹo, hoa quả, bánh gai, thịt kho, canh bĩng, xơi, chè kho, nộm, .)
- Gv: Các con ạ trong những ngày tết cổ truyền dân tộc ở mỗi vùng miền đều cĩ những mĩn ăn đặc trưng riêng như ở miền Bắc cĩ : bánh trưng, thịt đơng, cá kho, dưa hành, giị heo, chè kho. Thì ở miền trung cĩ bánh tét, thịt lợn ngâm dấm, bánh tổ, dưa mĩn. Cịn ở miền Nam cũng cĩ bánh tét, canh khổ qua nhồi thịt, củ kiệu tơm, thịt kho trứng và để hiểu rõ hơn về các mĩn ăn đĩ các con xem đọan clip sau
- GV cho HS xem đoạn Clip:
GV: Vừa rồi các con đã tìm hiểu rất kĩ về các mĩn ăn trong ngày tết cổ truyền. Vậy trong ngày tết cổ truyền các con đã làm gì chúng ta cùng đến với hoạt động 2:
* Hoạt động 2: Giúp mẹ
- Cho HS thảo luận nhĩm (3 phút): Hãy kể việc em đã làm giúp mẹ trong khi làm các mĩn ăn trong ngày tết cổ truyền
- Hết giờ HS báo cáo kết quả:
+ Rửa lá dong, lau lá dong
+ Cùng mẹ gĩi bánh
+ Trơng nồi bánh chưng
+ Khi mẹ làm mứt dừa đã nạo dừa giúp mẹ
+ Nhặt rau, rửa rau.
+ Gĩi nem, rán nem
+ Bày cỗ
+ Rửa bát, lau chùi bát ..
- GV nhận xét và tuyên dương HS 
* Hoạt động 3: Thể hiện tài năng
- GVcho HS hát, đọc thơ, vẽ tranh . về ngày tết quê em.
- GV nhận xét- tuyên dương HS
3. Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS tìm hiểu về tết trồng cây.
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2018
ÂM NHẠC
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Luyện cộng các số trong phạm vi 10 000 và vận dụng để giải bài tốn cĩ lời văn.
- Hồn thành bài viết: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn TLV:
- Yêu cầu HS hồn thành bản b¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua “noi g­¬ng chĩ bé ®éi”
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Gọi HS nhận xét, 
- Em cần làm gì để cĩ nhiều thành tích báo cáo trước lớp?
* Mơn Tốn
1. Đặt tính rồi tính:
5735 + 2348 7582 + 667
1710 + 5987 6966 + 666
* Yêu cầu học sinh làm bài .
-Giáo viên chốt KQ . 
2. Tuổi của bố, mẹ và Lan cộng lại là 78 tuổi, tổng số tưởi của bố và mẹ cộng lại là 69, tổng số tuổi của mẹ và Lan là 42.Tính tuổi tuổi của mỗi người.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn yêu cầu tìm gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài .
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài.
- HS nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ơn bài.
THƯ VIỆN
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
SINH HOẠT
 Sinh ho¹t sao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_20_nam_hoc_20.doc