Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV

1. Ổn định :

2. Ôn tập thực hành:

* Bài 1:

- Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?

- Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?

* Bài 2: Xử lí tình huống

Em mư¬ợn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn , như¬ng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?

* Bài 3: Bày tỏ ý kiến

- Gv phát phiếu bài tập cho hs , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.

- Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.

- Gv chốt lại lời giải đúng.

* Bài 4:

 Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em?

* Bài 5:

Em phải làm gì khi bạn gặp truyện vui, buồn?

3. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xột giờ học

 

doc 19 trang ducthuan 2070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
 ĐẠO ĐỨC 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
l. MỤC TIÊU:
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- HS biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập.
Ill. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Ôn tập thực hành:
* Bài 1: 
- Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?
- Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?
* Bài 2: Xử lí tình huống
Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn , nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?
* Bài 3: Bày tỏ ý kiến
- Gv phát phiếu bài tập cho hs , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.
- Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4:
 Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em?
* Bài 5: 
Em phải làm gì khi bạn gặp truyện vui, buồn?
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xột giờ học
- Hát
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Bác hết lòng yêu thương nhân loại nhất là các em thiếu nhi...
- Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều Bác dạy.
- Em sẽ gặp bạn nói rõ sự việc cho bạn biết và xin lỗi bạn. Nếu quyển truyện rách ít em sẽ dán lại. Nếu quyển truyện rách nhiều em sẽ nói với bạn mua quyển mới trả bạn.
- Hs nhận phiếu và làm bài:
+ Tự làm lấy việc của mình là quyền của trẻ em.
+ Tự làm lấy việc của trường của lớp phù hợp với khả năng không để người khác nhắc nhở.
Chỉ làm những công việc được giao.
Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì nhờ bạn.
- Vì ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta và nuôi dạy ta nên người. Nên chúng ta phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em.
- Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an ủi, động viên bạn.
- Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất. Kể được một đoạn của câu chuyện.
- Giai toán bằng 2 phép tính, làm tính nhanh, chính xác 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể chuyện bài: Đất quý đất yêu.
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
1.Tấm vải xanh dài 25 m, tấm vải đỏ dài hơn tấm vải xanh 10m. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét vải?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Tóm tắt bằng sơ đồ, 1HS lên bảng tóm tắt
-HS giải
-1 HS lên bảng
-HS NX- GV chốt
2. Tuấn có 33 hòn bi. Số bi của Dũng bằng 1/3 số bi của Tuấn. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu hòn bi?
Hs tóm tắt và giải 
*GV chốt: Để giải được bài toán bằng 2 phép tính các em cần đọc kĩ đề bài .Tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
Thø ba ngµy 13 th¸ng 11 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Làm bài tập chính tả. Luyện học thuộc lòng bài Vẽ quê hương.
- Luyện giải bài toán có hai phép tính. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
 B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) 
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lòng bài : Vẽ quê hương 
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Chính tả
Bài 1 : Điền vào chỗ trống l hay n :
- ... ải chuối - ..... àng xóm
- ... o sợ - lưỡi ...iềm
- van ....ài - .... àng tiên
3. Toán
Bài 1: Tấm vải trắng dài 36m, tấm vải xanh dài bằng 1/ 3 tấm vải đỏ. Hỏi cả hai tấm dài bao nhiêu mét?
* Khắc: dạng toán tìm một trong các phần bằng ngau của một số
Bài 2: Có 56 viên bi chia thành ba túi. Túi thứ nhất ít hơn túi thứ hai 7 viên bi. Biết túi thứ hai có 21 viên bi. Hỏi túi thứ ba có bao nhiêu viên bi
* Khắc: dạng toán nhiều hơn, ít hơn
Bài 3: Có hai hộp bi, An bỏ thêm vào hộp thứ nhất 8 viên bi và bỏ thêm vào hộp thứ hai 6 viên bi thì hộp thứ nhất có 34 viên bi và hộp thứ hai có ít hơn hộp thứ nhất 7 viên bi. Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu viên bi?
* Khắc dạng toán thêm bớt
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
TIN
( Có GV bộ môn dạy)
THỂ DỤC
Học động tác bụng của bài thể dục. Phát triển chung
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách thực hiện 4 động tác đã học bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác bụng yêu cầu HS thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch sẵn cho trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mặt, có thể chuẩn bị thêm mõ, chiêng cho trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung và phổ biến nội dung giờ học.
 GV cho HS khởi động.
 GV cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV theo dõi uốn nắn HS tập sai (nếu có)
 GV nêu tên động tác.
 GV tập mẫu.
 Gọi HS khá tập.
 GV theo dõi uốn nắn HS.
 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung giờ học.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1’
2-3’
4-5’
6-7’
7-8’
6-7’
2’
1’
2’
1-2’
+ HS tập trung và nghe phổ biến nội dung giờ học.
+ Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
+ Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phương pháp chung.
+ HS theo sự điều khiển của GV.
+ HS luyện tập theo đội hình 2-1 hàng ngang theo sự điều khiển của cán sự.
+ Các tổ luyện tập theo tổ.
+ Các tổ thi đua luyện tập.
- Học động tác bụng.
+ HS theo dõi GV tập mẫu.
+ HS khá tập.
+ HS luyện tập động tác bụng 4-5 lần.
+ HS luyện tập 5 động tác theo 2x8 nhịp.
- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
+ HS chơi trò chơi.
+ Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn)
+ Vỗ tay theo nhịp và hát.
+ HS về nhà ôn luyện 5 động tác đã học.
Nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 4: Ngôi nhà thân yêu.
I. MỤC TIÊU:
 - HS thấy được sự cần thiết của việc giữ vệ sinh nhà ở và việc tôn trọng không gian riêng của từng thành viên trong gia đình.
- HS có kĩ năng:
+ Sắp xếp, giữ gìn đồ đạc trong từng phòng ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.
+ Biết cách làm vệ sinh phù hợp với từng phòng.
+ Tôn trọng không gian chung và không gian riêng của từng thành viên trong gia đình.
- HS tự giác thực hiện các hành vi đẹp đối với ngôi nhà và các thành viên trong gia đình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ SGK, đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gọi HS đọc lời khuyên bài : Em luôn sạch sẽ
3. Bài mới: GTB: 
Ø MT: Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.
 - GV cho HS nêu về việc giữ gìn nhà cửa ngăn nắp đã được học ở lớp 2.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS thấy được sự cần thiết của việc giữ vệ sinh nhà ở.
- Cho HS đọc truyện “Chuyện của Huy”
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Huy đã chuẩn bị đón các bạn đến dự sinh nhật ntn?
+ Vì sao Huy thấy mệt khi chuẩn bị đón bạn?
+ Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?
- Mời HS trình bày.
- Cho HS rút ra ý 1 trong lời khuyên.
- Cho HS liên hệ thực tế với lời khuyên.
* Hoạt động 2: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS nhận thấy sự cần thiết của việc tôn trọng không gian chung và không gian riêng của từng thành viên trong gia đình.
- Cho HS thực hiện bài tập 1.
- Mời HS trình bày kết quả.
- Cho HS rút ra ý 3 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
*. Hoạt động 3: Trao đổi thực hành:
- Giúp HS nhận biết và thực hành các kĩ năng như không tự tiện sử dụng đồ dùng của người khác, .
- Cho HS thực hiện bài tập 2.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Cho HS rút ra ý 2 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
*. Hoạt động 5: Tổng kết bài:
- Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc lời khuyên bài : Em luôn sạch sẽ
- HS nêu lại kiến thức đã học.
- HS đọc phân vai.
- Thảo luận.
- Huy dọn dẹp, sắp xếp lại mọi thứ trong phòng, 
- Vì phòng Huy đồ đạc để bừa bãi, .
- Cần sắp xếp đồ đạc, chăn màn, quần áo gọn gàng, ngăn nắp.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- Liên hệ thực tế.
- HS trao đổi theo nhóm, mỗi nhóm 1 tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tranh 1: Tuấn lục bàn làm việc như vậy sẽ ảnh hưởng tới công việc của bố, ..
+ Tranh 2: Hoa gõ cửa trước khi vào phòng bố, mẹ giúp cho bố, mẹ được báo hiệu, không ảnh hưởng tới công việc.
+ Tranh 3: Nam cất gọn giầy vào tủ giúp nhà cửa gọn gàng ..
+ Tranh 4: Nga chơi đồ chơi ở phòng khách là không nên.
- HS rút ra lời khuyên.
- Liên hệ thực tế.
- HS thảo luận theo cặp bài tập 2.
- Một số HS trình bày.
- HS rút ra lời khuyên.
- Liên hệ thực tế.
- 2 HS đọc to.
 Thø tư ngµy 14 th¸ng 11 năm 2018
TIẾNG ANH
( Có G bộ môn dạy)
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Ôn về bảng nhân 8 và giải toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tìm x
 x : 8 = 76
 x : 8 = 140 – 90
 x : 8 = 36 + 47
2.Tấm vải xanh dài 25 m, tấm vải đỏ dài gấp 8 lần tấm vải xanh. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét vải?
3.Tìm một số biết số đó chia cho 8 thì được thương là số lớn nhất có hai chữ số.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
Số lớn nhất có hai chữ số là:99
Số phải tìm là:
 99 x 8 =792
 Đáp số: 792
- Về nhà ôn bài.
 THỦ CÔNG
Cắt dán chữ I, T
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T.
- Kẻ, cắt, dán chữ I,T đúng qui trình kỹ thuật.
- HS thích cắt dán chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ I,T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy có đủ kích thước để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán chữ I,T.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ, dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét.
 GV cho HS quan sát chữ mẫu (H1)
 Nét chữ rộng mấy ô?
 Chữ I và T có nửa bên phải và nửa bên trái giống nhau. GV dùng mẫu chữ I và T rồi gấp cho HS quan sát.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
 b1: Kẻ chữ I, T (Hình 2)
 b2: Cắt chữ I, T (Hình 3)
 b3: Dán chữ I, T (Hình 4)
 GV vừa giảng theo tranh qui trình cắt, dán chữ I,T và thực hành cho HS theo dõi.
4. Thực hành:
 GV gọi HS nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ I,T.
 Gọi HS nhận xét và bổ xung.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học. 
+ Rộng 1 ô.
+ HS theo dõi.
+ HS theo dõi.
+ HS nêu.
 b1: Kẻ chữ I, T 
 b2: Cắt chữ I, T 
 b3: Dán chữ I,T
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
THƯ VIỆN
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2018
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Biết tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi làm gì? 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1: a, Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương:
Non xanh nước biếc Thức khuya dạy sớm
Học một biết mười Thẳng cánh cò bay
Làng trên xóm dưới Muôn hình muôn vẻ
Quê cha đất tổ
 Non sông gấm vóc
 Chôn rau cắt rốn
 Dám nghĩ dám làm.
b, Đặt câu có thành ngữ: Quê cha đất tổ
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu làm bài và chữa bài
Bài 2: a, Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì?
- Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu.
- Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.
b, Hoàn thành các câu sau theo mẫu câu : Ai làm gì?
- Bác lao công 
- .. . miệt mài bên ánh đèn khuya.
- .. ríu rít gọi nhau đến ăn mồi.
- Những nàng mây áo trắng 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Chữa bài, nhận xét
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài
- HS làm bài - nêu kết quả bài làm.
- HS làm bài và chữa bài
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Thùc hµnh ph©n tÝch vµ vÏ s¬ ®å mèi 
quan hÖ hä hµng “Tiết 1”
I. Môc tiªu
1. Kiến thức:
- Biết mối quan hệ biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Biết phân tích mối quan hêi họ hàng của một số trường hợp cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Biết phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: hai bạn quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột), 
3. Thái độ:
- Biết tôn trong mọi người trong họ hàng.
II. §å dïng d¹y häc
 	- Giáo viên: Các hình minh hoạ trong SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
- Thế nào là gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ ? 
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi tựa
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+ Bước1: Làm việc theo nhóm, chia nhóm, giao việc, phát phiếu cho các nhóm
+ Bước 2: - GV nêu yêu cầu. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
-> GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận 
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
+ Bước 1: Hướng dẫn 
+ GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân. 
+ Bước 3: GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ .
-> GV nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Em cần xưng hô, đối xử với những người trong họ hàng như thế nào ?
* Nhận xét tiết học 
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập .
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài 
- Các nhóm trình bày trước lớp 
- HS quan sát 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ 
- 4- 5 HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ 
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHểA 
HỘI VUI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động nhằm :
-Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học.
-Hình thành và phát triển vai trò chủ động,tích cực của HS.
-Tạo không khí thi đua vui tươi,phấn khởi trong học tập.
-Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp 
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, trò chơi và đáp án
- Mỏy chiếu.
-Quà tặng,phần thưởng.
-Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho Hội vui học tập
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1) Khởi động: Cả lớp đồng thanh hát bài: Mái trường mếm yêu
2) Nội dung sinh hoạt:
a) Hoạt động 1: Vui văn nghệ
? Nội dung bài hát là gì.
+ Ca ngợi tình cảm của bạn nhỏ với thầy, cô giáo.
+ Ca ngợi công ơn của thầy, cô giáo.
GV: Các con ạ, thầy cô chính là những người đưa đò và đã dạy chúng ta bao kiến thức từ những con chữ đầu tiên, không những dạy chúng ta kiến thức mà còn dạy chúng ta làm người. Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô các con đã có những việc làm gì? Cô mời các con lên thể hiện tình cảm của mình.
- GV cho HS Đọc thơ, hát về ngày Hiến chương các nhà giáo. ca dao tục ngữ nói về tình cảm biết ơn các thầy cô giáo. 
b) Hoạt động 2: Trũ chơi “ Rung chuông vàng”
 - Nội dung thi có thể bao gồm khoảng 20 câu hỏi liên quan đến các kiến thức. Mỗi câu hỏi sẽ có 20 giây để HS suy nghĩ trả lời. Sau khi mỗi câu hỏi được chiếu trên màn hình, HS sẽ ghi kết quả ra bảng và giơ lên. HS nào sai bị loại khỏi vòng chơi. Sau 10 câu hỏi nếu HS trả lời sai nhiều sẽ có phần cứu trợ của cô để các em HS bị loaị có thể được tham gia chơi tiếp. HS còn trụ lại đến câu hỏi cuối cùng là người thắng cuộc
- GVtổng kết, đánh giá, xếp loại, trao quà , phần thưởng cho những HS thắng cuộc
III. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
Sinh hoạt tập thể
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 
BÀI 1: Chiếc vòng bạc
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em nhỏ
- Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín) Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi không giữ đúng lời hứa.
- Thực hiện những việc làm của bản thân, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hàng ngày
II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động
 Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại đoạn đầu câu chuyện “Chiếc vòng bạc”
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+ Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+ Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của Bác với các em nhỏ
 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:
- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?
 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
- Em hãy kể một việc em đã giữ đúng lời hứa của mình với người khác?
- Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó thế nào?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận cách xử lý các tình huống:
+ Tình huống 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học đúng giờ.Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó?
- Tình huống 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả học tập cao trong năm học này.Em sẽ làm gì để thực hiện lới hứa đó.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?
Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS chia 6 nhóm, thảo luận cách xử lý các tình huống
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Luyện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Luyện nói về quê hương.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. Tập làm văn:
- Gọi HS nói về quê hương.
- Gọi HS nhận xét, sửa sai
- Gv nhận xét và chữa lỗi sai cho HS
2. Toán:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
123 x 3 234 x 2 102 x 4 101 x 5
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
* Khắc : Cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Bài 2: tìm tích của số nhỏ nhất có ba chữ số với số lớn nhất có một chữ số
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS luyện nói.
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 11 
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 11.
- Triển khai phương hướng tuần 12.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Biết ơn thầy cô giáo
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 11
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 12
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
- Thực hiện tốt nếp rèn chữ, giữ vở cho HS.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Hưởng ứng tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 20 /11.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Biết ơn thầy cô giáo.
- GV cho HS múa hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ về thầy cô giáo.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS
ÂM NHẠC
( Có Gv bộ môn dạy)
MĨ THUẬT
( Có Gv bộ môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_11_nam_hoc_20.doc