Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)

II. Đồ dùng chuẩn bị:

1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt

2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.

A. Hoạt động cơ bản:

1. Quan sát tranh

- Tranh vẽ cảnh thành thị và nông thôn

- Từng HS chỉ vào tranh cảnh thành thị, nông thôn

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa :

- Đọc từ ngữ - giải nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng

4.Nghe thầy cô hướng dẫn đọc:

- sơ tán, san sát, lấp lánh, lăn tăn

- thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng

5. Đọc trong nhóm:

- Mỗi HS đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài

6. Thảo luận để trả lời câu hỏi

 - Thành sống ở thành phố. Mến sống ở nông thôn

B. Hoạt động thực hành

1. Thảo luận để tìm ý trả lời đúng

Câu hỏi 1: chọn ý a

Câu hỏi 2: chọn ý b

Câu hỏi 3: chọn ý c

2. Em hiểu câu nói của bốThành như thế nào?

 Câu nói của người bố ca ngợi Mến dũng cảm và ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn.

* Nội dung: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

3. Kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn)

Em sinh ra và lớn lên ở Điện Biên Phủ. Một lần em được cùng bố về quê nội ở Thái Bình chơi. Em thấy cảnh vật và con người ở nông thôn khác hẳn ở thành thị. Ở nông thôn có cánh đồng lúa rộng mênh mông. Chiều chiều có đàn cò trắng bay lượn trên cao. Hai bên đường thỉnh thoảng có những chú trâu, bò thung thăng gặm cỏ. Các bác nông dân đang cắm cúi gặt lúa, nón trắng nhấp nhô. Những chiếc xe kéo lúa tiến thẳng về cổng làng. Trên đê các bạn nhỏ vừa chăn trâu vừa thả diều. Những cánh diều no gió bay liệng trên bầu trời như những chú đại bàng khổng lồ.

 Em thích nhất là được đi thả diều cùng anh họ trên bờ đê cao. Cánh diều bay cao lên bầu trời xanh như mang cả niềm vui của em cùng bay lên.

4. Các nhóm thi kể trước lớp

- Chọn bài kể hay nhất để kể trước lớp

C. Hoạt động ứng dụng

 - Hỏi người thân bài hát, bài thơ về quê hương và nhờ người than dạy hát để đến lớp hát cho cả lớp nghe.

 

docx 20 trang ducthuan 04/08/2022 2250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: 
HĐTT
__________________________________________
Tiết 2+ 3: Tiếng việt
BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN 
(Tiết 1+ 2)
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh 
- Tranh vẽ cảnh thành thị và nông thôn 
- Từng HS chỉ vào tranh cảnh thành thị, nông thôn 
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa :
- Đọc từ ngữ - giải nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng
4.Nghe thầy cô hướng dẫn đọc: 
- sơ tán, san sát, lấp lánh, lăn tăn
- thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng
5. Đọc trong nhóm:
- Mỗi HS đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài
6. Thảo luận để trả lời câu hỏi
	- Thành sống ở thành phố. Mến sống ở nông thôn
B. Hoạt động thực hành
1. Thảo luận để tìm ý trả lời đúng 
Câu hỏi 1: chọn ý a
Câu hỏi 2: chọn ý b
Câu hỏi 3: chọn ý c
2. Em hiểu câu nói của bốThành như thế nào? 
 	Câu nói của người bố ca ngợi Mến dũng cảm và ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn.
* Nội dung: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
3. Kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn)
Em sinh ra và lớn lên ở Điện Biên Phủ. Một lần em được cùng bố về quê nội ở Thái Bình chơi. Em thấy cảnh vật và con người ở nông thôn khác hẳn ở thành thị. Ở nông thôn có cánh đồng lúa rộng mênh mông. Chiều chiều có đàn cò trắng bay lượn trên cao. Hai bên đường thỉnh thoảng có những chú trâu, bò thung thăng gặm cỏ. Các bác nông dân đang cắm cúi gặt lúa, nón trắng nhấp nhô. Những chiếc xe kéo lúa tiến thẳng về cổng làng. Trên đê các bạn nhỏ vừa chăn trâu vừa thả diều. Những cánh diều no gió bay liệng trên bầu trời như những chú đại bàng khổng lồ. 
 Em thích nhất là được đi thả diều cùng anh họ trên bờ đê cao. Cánh diều bay cao lên bầu trời xanh như mang cả niềm vui của em cùng bay lên.
4. Các nhóm thi kể trước lớp
- Chọn bài kể hay nhất để kể trước lớp
C. Hoạt động ứng dụng
	- Hỏi người thân bài hát, bài thơ về quê hương và nhờ người than dạy hát để đến lớp hát cho cả lớp nghe.
____________________________________
Tiết 4: Toán
BÀI 42: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành 
1. Đặt tính rồi tính 
a) 575 5 
b) 738 6 
c) 640 4 
d) 637 3 
 5 115
 6 123
 4 160
 6 212
 07
 13
 24
 03
 5
 12
 24
 3
 25
 18
 00
 07
 25
 18
 6
 0
 0
 1
2. Viết số thích hợp vào ô trống
Thừa số 
217
 5
250
7
Thừa số
 4
35
 3
81
Tích 
868
175
750
567
3. Giải bài toán 
Bài giải
Số con gà trống là:
93 : 3 = 31 (con)
Số con gà mái là:
93 – 31 = 62 ( con)
Đáp số: 62 con
4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
	 Có 3 góc vuông 
B. Hoạt động ứng dụng 
- Giải bài toán trang 63 – SHDH Toán 3- Tập 1B 
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt
BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN
 Tiết 1
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ
A. Hoạt động cơ bản
1. Cùng chơi : Giải câu đố
	- Chúng ta đang sống ở thành thị 
	- Bạn thích nhất điều gì ở nơi chúng ta đang sống ( HS tự nói) 
2. Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện Đôi bạn
	- Tranh 3 – 1 – 2 
3. Dựa vào tranh , tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện Đôi bạn	
- Mỗi HS kể một đoạn ( kể nối tiếp)
	- HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
4. Lần lượt kể tên 
a) Một số thành phố ở nước ta: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hồ Chí Minh, 
b) Một số vùng quê mà em biết
Thái bình, Hưng Yên, Vĩnh Phú 
________________________________________
Tiết 2: Toán+
ÔN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ 
CÓ MỘT CHỮ SỐ (VBT + TNC)
BDHSHT- PĐHSCHT
*Nhóm học sinh CHT
*Bài 1(79)VBT. Tính
639 3 492 4 305 5
03 213 09 123 05 61
 09 12 0
 0 0 
Sốố
*Bài 2. ?
Số bị chia
Số chia
thương
Số dư
667
6
111
1
849
7
121
2
358
5
71
3
429
8
53
5
*Nhóm học sinh HT
*Bài 3(25) Tính theo mẫu (Toán nâng cao)
a, 567 5 977 3 869 4
795 7 398 6 298 9
* Bài 4: ( 180) trang 25 toán nâng cao.
Mảnh vải đỏ dài 7 m. Tấm vải xanh dài gấp 4 lần mảnh vải đỏ. Hỏi cả hai tấm vải và mảnh vải dài bao nhiêu mét ?
* Bài 5. ( 181) trang 25 toán nâng cao.
Quyển truyện dài 268 trang. Toàn đã đọc được quyển truyện. Hỏi còn bao nhiêu trang Toàn chưa đọc ?
*Bài 1(79)VBT. Tính
639 3 492 4 305 5
03 213 09 123 05 61
 09 12 0
 0 0 
Sốố
*Bài 2. ?
Số bị chia
Số chia
thương
Số dư
667
6
111
1
849
7
121
2
358
5
71
3
429
8
53
5
*Bài 3(25) Tính theo mẫu (Toán nâng cao)
a, 567 5 977 3 869 4
 06 113 07 325 06 217
 17 17 29
 2 2 1
795 7 398 6 298 9
09 113 38 66 28 33
 25 2 1
 4
*Bài 4 (25). Toán nâng cao
Cách 1
 Bài giải
 Tấm vải xanh dài là:
7 4 = 28 (m)
 Cả tấm vải và mảnh vải dài là:
28 + 7 = 35 (m)
 Đáp số: 35m
Cách 2
Bài giải
Cả tấm vải và mảnh vải dài là:
7 + 7 4 = 35 (m)
Đáp số: 35m
*Bài 5 (25). Toán nâng cao
Cách 1 Bài giải
 Số trang Toàn đã đọc là
 268 : 4 = 67 (trang)
Số trang chưa đọc là
 268 - 67 = 201 (trang)
 Đáp số: 201 trang
Tiết 3: Tiếng việt +
LUYỆN ĐỌC: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. ĐÔI BẠN(Seqap)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hướng dẫn HS luyện đọc
 - Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 1 của bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
- HS đọc bài, GV theo dõi, giúp đỡ. 
*Bài tập:
GV nêu y/c
Hướng dẫn HS chọn câu trả lời đúng
HS khoanh vào b
GV nêu y/c
Hướng dẫn HS chọn câu trả lời đúng
HS khoanh vào c
- HS luyện đọc theo y/c 
*Bài 1(66). Seqap): Khoanh tròng chữ cái trước ý đúng nhất nói lên đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên trong đoạn văn trên. 
Cao và rộng
Chắc và cao 
 Chắc và hẹp
* Bài 2(66). Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
a. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ.
b. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi.
c. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Tiếng việt
BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN
 Tiết 2
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
B. Hoạt động thực hành:
1. Viết vào vở theo mẫu 
- Cho học sinh viết bảng con chữ M hoa cỡ nhỏ
- Viết vở: 4 lần chữ hoa G cỡ chữ nhỏ
 2 lần tên riêng Mạc Thị Bưởi cỡ chữ nhỏ:
 1 lần câu: 
Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
 - Lưu ý học sinh cách viết chữ hoa, độ cao, khoảng cách các con chữ.
+ Câu ca dao khuyên chúng ta sống phải biết đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, có đoàn kết thì việc gì làm cũng thành công.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện Đất quý, đất yêu cho người thân nghe 
_______________________________________
Tiết 2: Tiếng việt
 BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN 
 (Tiết 3)
Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ XXXhon chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ
A. Hoạt động thực hành:
2. Viết đúng từ
a) Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một XXXhon thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
2. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở đoạn 3 câu truyện Đôi bạn 
 	 - Chú ý viết đúng: sợ, lo, chiến tranh, sẵn XXXhon, sẻ
3. Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi.
C. Hoạt động ứng dụng
- Kể lại câu chuyện Đôi bạn cho người XXXhon nghe.
- Nhờ người XXXhon nói cho em nghe biết những XXXhong tin về một thành phố của nước ta.
________________________________________
Tiết 3: Toán
BÀI 43: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
(Tiết 1)
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản
2. Ví dụ về biểu thức 
a) 126 + 51 ; 62 – 11; 13 3 ; 125 + 10 – 4 ; 45 : 5 + 7 là các biểu thức 
3. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm 
a) Giá trị của biểu thức 62 – 11 là 51
b) Giá trị của biểu thức 84 : 4 = 21
c) Giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 = 131
4. Đọc kĩ các nội dung SHD rồi viết vào chỗ chấm 
a) 312 + 50 – 7 = 362 – 7 
 = 355 
b) 456 – 56 + 20 = 400 + 20 
 = 420 
5. Đọc kĩ các nội dung SHD rồi viết vào chỗ chấm 
a) 12 3 : 6 = 36 : 6 
 = 6 
b) 72 : 9 5 = 8 5 
 = 40
B. Hoạt động ứng dụng: Tự luyện bài 3 – Tr67 – BTCTT3/1
____________________________________________
Tiết 4:Tiếng anh
GV CHUYÊN DẠY
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt
Bài 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI 
(T1 )
I. Mục tiêu 
II. Đồ dùng chuẩn bị: 	
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng Việt. 
2. Học sinh: Sách HDH Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra: Trưởng ban học tập kiểm tra: 
- Kể lại câu chuyện Đôi bạn. Nêu nội dung bài?
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Kể lại cho các bạn nghe về 1 thành phố, thị xã hoặc vùng quê mà em biết
2. Nghe cô đọc bài thơ Về quê ngoại
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ
 => Bổ sung: Đặt câu với từ “chân đất”
4. Nghe cô hướng dẫn đọc:
* Thêm: - Toàn bài đọc giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả: mê hương trời, gặp trăng gặp gió, rực màu rơm phơi, mát rợp. Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát. 
5. Mỗi em đọc 2 dòng tiếp nối đến hết bài. Thi đọc trước lớp.
* Chia sẻ trước lớp, giáo viên chốt nội dung bài:
B. Hoạt động ứng dụng: Nhắc hs tìm hiểu về các công việc ở thành phố và nông thôn.
_____________________________________
Tiết 2: Toán +
ÔN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (SEQAP + TNC)
 III- Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra 
 HS thực hiện 206 + 25 - 34
 2. Bài mới 
 a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 b, Nội dung.
Nhóm hóc sinh HT, CHT
Nhóm học sinh HTT
*Bài 1:Tính( theo mẫu)
Mẫu: Gấp 13 4 = 52; 52 + 48 =100
a) Gấp 14 lên 5 lần rồi bớt đi 25.
 Gấp 14 5 = 70 ; 70 – 25 = 45
b)Giảm 63 đi 7 lần rồi thêm 8.
 Giảm 63 : 7 = 9 ; 9 + 8 = 17
*Bài 2: (Tài liệu SEQAP-T 47)
Mẹ hái được 12 kg nấm. Con hái được số nấm bằng số nấm của mẹ. Hỏi cả hai mẹ con hái được bao nhiêu ki lô gam nấm?
	 Bài giải
 Số nấm của con là:
 12 : 4 = 3 ( kg )
Cả hai mẹ con hái được là:
 12 + 3 = 15 ( kg )
 Đáp số: 15 kg 
*Bài 1: (T.67) Tính giá trị của biểu thức: 
a) 315 + 12 + 13 = 327 + 13
 = 340
b) 530 - 70 + 48 = 460 + 48
 = 508
c) 420 + 58 – 85 = 478 - 85
 = 393
d) 294 – 56 – 36 = 238 - 36
 = 202
*Bài 2 (T.67) Tính giá trị của biểu thức:
a) 134 3 = 52 3 d) 72 : 9 : 2 = 8 : 2
 = 156 = 4
b)56 : 7 x 6 = 8 6 c) 6 5 : 2 = 30 : 2 
 = 48 = 15
*Bài 3:T.67: >,<,=
 33 : 3 4 ..>..43
 58 = 85 – 19 - 8
 80 : 2 - 9 < 30 + 4
*Bài 4:T.67: 
 Bài giải
 Số xe đạp đã bán là:
 27 : 9 =3(Chiếc)
 Số xe đạp còn lại là:
 27 – 3 = 24(chiếc )
 Đáp số: 24 Chiếc xe đạp
3. Củng cố - dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
_________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: ĐÔI BẠN
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: TNXH
GV CHUYÊN DẠY
__________________________________________
Tiết 2: Toán
BÀI 42: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC.
 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành 
1. Viết tiếp vào chỗ chấm
a) 34 – 23 = 11
Giá trị của biểu thức 34 – 23 là 11
b) 15 6 = 90
Giá trị của biểu thức 15 6 là 90
c) 20 : 2 = 10
Giá trị của biểu thức 20 : 2 là 10
2.Mỗi số sau là giá của biểu thức nào ?
36
799
2777
9
45 + 34
12 + 18 - 7
45 : 5
12 3
23
18 : 2 3
3. Tính giá trị của biểu thức 
a) 34 + 100 – 17 = 134 – 17 
 = 117
c) 5 4 : 2 = 20 : 2
 = 10
b) 48 – 10 + 26 = 38 + 26 
 = 64
d) 12 : 2 6 = 6 6 
 = 36 
4. Giải bài toán 
Bài giải
Hai hộp sữa cân nặng là:
80 2 = 160(g)
Hai hộp sữa và một gói mì cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
Đáp số: 615 gam
C. hoạt động ứng dụng
 - Tự luyện bài 1,2,3,4 – Tr68 – BTCT3/1
Tiết 3: Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
____________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
GV CHUYÊN DẠY
____________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
____________________________________________
Tiết 2: Tiếng anh
GV CHUYÊN DẠY
____________________________________________
Tiết 3: Toán +
ÔN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (VBT + TNC)
BDHSHT- PĐHSCHT
*Nhóm học sinh CHT
*Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 
a) 315 + 12 + 13 = 327 + 13
 = 340
b) 530 - 70 + 48 = 460 + 48
 = 508
c) 420 + 58 – 85 = 478 - 85
 = 393
d) 294 – 56 – 36 = 238 - 36
 = 202
*Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 134 3 = 52 3 
 = 156
d) 72 : 9 : 2 = 8 : 2
 = 4
b)56 : 7 6 = 8 x 6 
 = 48
c) 6 5 : 2 = 30 : 2 
 = 15
*Nhóm học sinh HT
*Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 134 3 = 52 3 d) 72 : 9 : 2 = 8 : 2
 = 156 = 4
b)56 : 7 6 = 8 6 c) 6 5 : 2 = 30 : 2 
 = 48 = 15
*Bài 3: >, <, =
 33 : 3 4 ..>..43
 58 =..85 – 19 - 8
 80 : 2 - 9 < 30 + 4
*Bài 4: 
 Bài giải
 Số xe đạp đã bán là:
 27 : 9 =3(Chiếc)
 Số xe đạp còn lại là:
 27 – 3 = 24(chiếc )
 Đáp số: 24 Chiếc xe đạp
___________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Tiếng việt
Bài 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI 
Tiết 2 
I. Đồ dùng chuẩn bị: 	
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng Việt. 
2. Học sinh: Sách HDH Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Khởi động: Ban học tập tổ chức trò chơi tự chọn
A. Hoạt động cơ bản:
6. Trao đổi, trả lời câu hỏi:
a) Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu thơ cho biết điều đó: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu 
b) Quê ngoại của bạn nhỏ ở nông thôn.
c) Bạn nhỏ thấy ở quê có: đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng gặp gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp.
d) Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương học như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình.
B. Hoạt động thực hành:
1. Thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu:
2. Quan sát tranh, tìm các từ ngữ chỉ sự vật, công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn và ghi vào phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Thành thị
Nông thôn
Sự vật: phố xá, cửa hàng, siêu thị, xe cộ, nhà cao tầng, chung cư, trung tâm thương mại, nhà máy, cơ quan, bệnh viện, công viên, rạp chiếu bóng, bến xe, bể bơi 
Đường làng, ngõ xóm, lũy tre, con đò, cây đa, bến nước, mái đình, cánh đồng, dòng sông, bờ đê, trâu, bò, lợn gà, liềm, hái, máy cày, máy gặt, nhà ngói, ruộng, vườn 
Công việc: Buôn bán, mua sắm, kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật 
Làm ruộng, cấy cày, đánh cá, cắt cỏ, chăn trâu, thả diều, gánh nước, gặt hái, phơi thóc, phơi rơm, tưới rau, tát nước, làm cỏ, bón phân, trồng cây 
* Chia sẻ trước lớp, giáo viên chốt nội dung bài. 
+ Bổ sung : Quê em ở đâu? Em thường về quê vào dịp nào? Về quê, em thường nhìn thấy những gì? 
C. Hoạt động ứng dụng: Nhắc hs tìm hiểu về các công việc ở thành phố và nông thôn.
___________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI 
Tiết 3 
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng chuẩn bị	
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng Việt, phiếu bài tập 
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra nội dung bài Giới thiệu về tổ em.
A . Hoạt động thực hành
3. Chép đoạn văn sau vào vở vào vở và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp . 
Các dân tộc Việt Nam
 Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia - rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba- na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
+ Khắc sâu về tác duạng của dấu phẩy.
4a. (châu hay trâu): Bạn em đi chăn Trâu, bắt được con châu chấu.
 Chật hay trật): Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
B. Hoạt động ứng dụng: Nhắc nhở học sinh hoàn thiện bài.
_________________________________________
Tiết 4: Toán
Bài 44: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
 Tiết 1 
I. Mục tiêu 
II. Đồ dùng chuẩn bị:	
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH toán, phiếu bài tập. 
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH toán, các thẻ số.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra:
- Nêu VD về biểu thức, giá trị của một biểu thức?
A. Hoạt động cơ bản:
 1. Trò chơi “Kết bạn”
a) Hs vận dụng bảng nhân để tìm kết quả
b) Hs vận dụng bảng chia để tìm kết quả
2. Thảo luận về cách tính giá trị của biểu thức: 4 + 6 2
3. Đọc kỹ nội dung (Sách HD)
4. Tính giá trị của biểu thức:	 
a) 230 + 20 3 = 230 + 60
 = 290 
b) 5 9 - 5 = 45 – 5
 = 40
c) 98 – 56 : 7 = 98 – 8
 = 90 
* BT bổ sung: Bài 7/ 46 (BTBTNC)
a) 75 + 25 3 = 75 + 75
 = 150
c) 25 3 + 75 = 75 + 75
 = 150
a) 55 + 45 : 5 = 55 + 9
 = 64
a) 45 : 5 + 55 = 9 + 55
 = 64
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc?
* Chia sẻ trước lớp, giáo viên chốt nội dung bài:
B. Hoạt động ứng dụng: Nhắc hs vận dụng, hoàn thiện bài.
Chiều :
Tiết 1: Toán +
 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Seqap)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nêu yêu cầu?
HS tự tính giá trị của biểu thức và đổi vở chữa bài.
 Nêu yêu cầu?
 HS làm - nêu cách làm.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán, rồi tự giải bài toán theo hai bước.1HS lên bảng làm.
* Bài tập dành cho học sinh HTT
*Bài 3:
 Bài giải
 Cửa hàng bán được số xe đạp là: 
 27 : 9 = 3 (xe đạp)
 Cửa hàng còn lại là:
 27 – 3 = 24 (xe) 
 Đáp số: 24 xe
*Bài 4:Nâng cao
Bài giải
Số chia cho 4 được 195 là số:
 195 x 4 = 780
 780 chia cho 3 thì được:
780 : 3 = 260
 Đáp số: 260
* Bài tập dành cho học sinh trung bình, yếu
*Bài : Tính giá trị của biểu thức.
a) 315 + 12 + 13 = 327 + 13
 = 340
Giá trị của biểu thức 315 + 12 + 13 là 340.
b) 530 – 70 + 48 = 460 + 48
 = 508
Giá trị của biểu thức 530 – 70 + 48 là 508.
*Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
 13 4 3 = 52 3
 = 156
Giá trị của biểu thức 13 4 3 là 156.
* Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
_________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt+
	ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
 1.Chuẩn bị của thầy: Mẫu chữ viết hoa M, T, B.
 2.Chuẩn bị của trò: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: L, Lê Lợi. 
- Giáo viên nhận xé, đánh giá.
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn viết trên bảng con: 
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa M, T và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
b. Viết bảng
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa M, T vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
c. HD viết từ ứng dụng: 
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giải thích : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
c. Viết bảng
- Yêu cầu HS viết Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HD viết câu ứng dụng 
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
c. luyện viết 
- Yêu cầu HS viết : Một cây...núi cao. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn viết vào vở: 
 - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu 10 bài nhận xét, đánh giá.
- Có chữ hoa M, T, B
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc Mạc Thị Bưởi.
- Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 3 HS đọc : 
Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Chữ M, B, l, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ M, cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ T, B, cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Mạc Thị Bưởi, cỡ nhỏ.
+ 4 dòng câu tục ngữ.
Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
	_____________________________________________
Tiết 3: HĐNGLL
GV CHUYÊN DẠY
_______________________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Thể dục
	GV CHUYÊN SOẠN
__________________________________________
Tiết 2: TNXH
	GV CHUYÊN SOẠN
__________________________________________
Tiết 3: Toán 
BÀI 44 :TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
(Tiết 2 )
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng chuẩn bị	
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH toán, phiếu bài tập 
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH toán.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ
A. Hoạt động thực hành 
1. Tính giá trị của biểu thức :
a ) 345 + 15 – 50 = 360 – 50 b ) 20 × 2 : 5 = 40 : 5
 = 310 = 8
 67 – 43 + 20 = 24 + 20 30 : 6 × 7 = 5 × 7
 = 44 = 35
2. Tính giá trị của biểu thức :
a ) 300 – 20 × 4 = 300 – 80 b ) 200 + 63 : 3 = 200 + 21
 = 220 = 221
 12 × 4 – 20 = 48 – 20 56 : 8 + 12 = 7 + 12
 = 28 = 19 
3. Đúng ghi Đ sai ghi S
Đ
S
a ) 49 - 5 × 7 = 14 b ) 34 – 24 : 2 = 5 S
Đ
Đ
 c ) 210 : 7 + 15= 45 
 d ) 15 × 2 + 17 = 47 
S
Đ
 e ) 30 + 15 × 3= 75 g ) 16 + 40 : 8 = 7 
3. Tóm tắt
240 quyển sách xếp : 2 tủ
 1 tủ : 4 ngăn
1 ngăn : ... quyển sách ?
Cách 1 : Bài giải
Số sách xếp trong mỗi tủ là :
240 : 2 = 120 (quyển sách)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 (quyển sách)
Đáp số : 30 quyển sách
Cách 2 : Bài giải
Số ngăn có ở hai tủ là :
4 2 = 8 (ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là :
240 : 8 = 30 (quyển sách)
Đáp số : 30 quyển sách
* Bài tập bổ sung: Tính giá trị biểu thức
a) (370 + 12) : 2 = 382 : 2
 = 191
 370 + 12 : 2 = 370 + 6
 = 376 
b) (231 - 100) 2 = 131 2
 = 262
 231 - 100 2 = 231 - 200
 = 31
* Trưởng ban học tập chia sẻ nội dung trước lớp – củng cố nội dung bài học. 
B. Hoạt động ứng dụng : Về hoàn thiện phần ứng dụng.
_____________________________________________
Tiết 4: Thủ công
	GV CHUYÊN SOẠN
BGH Kí duyệt ngày...... tháng 12 năm 2020
Lò Thị Bình
Tiết 5: Sinh hoạt 
NHẬN XÉT TUẦN 16
LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG
I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình học tập, việc thực hiện nội quy, hoạt động của lớp, của trường trong tuần qua từ đó rút ra kinh nghiệm cho tuần học sau.
- Chia sẻ những tâm tư, tình cảm của học sinh.
- Tạo không khí thân thiện, đoàn kết để các em cùng nhau khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong tuần tới.
- Triển khai kế hoạch tuần 17
II. Hoạt động cơ bản: 
* Lồng ghép rèn kỹ năng sống: 
BÀI 4: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (T2)
- Nêu các kĩ năng tìm kiếm thông tin trên Internet?
- Tìm kiếm tài liệu ở đâu?
1. Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét.
2. Nhận xét của GVCN đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 16 và phương hướng tuần 17
a) Các môn học và hoạt động giáo dục
* Ưu điểm: 
 - Các em đã ổn định nền nếp, nội quy học tập, đi học chuyên cần, đúng giờ, có ý thức chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. Nhận biết được một ngày có 24 giờ, biết xem đồng hồ, biết đọc tên các ngày trong tháng biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng. Biết các đơn vị đo thời gian, biết nhân chia số có ba chữ số.
 - Đọc được các bài tập đọc trong tuần, biết tìm từ trái nghĩa, Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? Biết các hình ảnh so sánh.
* Hạn chế: Trong hoạt động nhóm một số em chưa tích cực, sôi nổi: Sinh, Nhìa, Hương, Của.
b) Năng lực
- Các em có ý thức tự phục vụ, biết chuẩn bị và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Trong giao tiếp đa số các em đã mạnh dạn, tự tin, trình bày ý kiến rõ ràng.
- Một số em đã tích cực giúp đỡ bạn cùng học tốt như em: Ly, Nhi, Dạy, Nghĩa.
- Đa số các em đã biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c) Phẩm chất
* Ưu điểm:
- Các em ngoan, thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh, các hành vi học sinh không được làm. Chấp hành nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp. 
- Các em thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
- Có ý trong việc chăm sóc bồn hoa, cây cảnh được giao.
3. Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục duy trì sĩ số 25/25 em đi học đầy đủ, đúng giờ.
* Về kiến thức, kĩ năng: 
- Phụ đạo cho các em kĩ năng cộng , trừ, nhân, chia cho em: Sơn, Dia, Của, Sinh, Hương, Hoa.
* Về năng lực: 
- Thực hiện nghiêm túc nội quy lớp học, rèn kĩ năng chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
* Về phẩm chất: 
- Mạnh dạn trao đổi nội dung học tập với bạn với thầy cô, tích cực tham gia các hoạt động phong trào.
* Các hoạt động khác:
- Tiếp tục duy trì nền nếp học tập thực hiện tốt nội quy trường, lớp
- Vệ sinh sạch sẽ trường lớp.
- Nhắc nhở học sinh đi học đều đúng giờ, thảo luận nhóm sôi nổi, hoàn thành bài tập và thuộc bài ngay trên lớp.
- Tiếp tục giáo dục kĩ năng sống và giao tiếp hằng ngày cho các em, sao cho các em học sinh tự tin trong giao tiếp, lịch sự, lễ phép với mọi người. Giữ vệ sinh cá nhân, tập thể sạch sẽ, gọn gàng.
 - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy và mười điều cấm đối với học sinh. Tự giác tham gia các việc làm vừa sức mình giúp đỡ cha mẹ, ông bà trong cuộc sống hằng ngày. Học sinh bán trú giữ vệ sinh chung trong việc ăn, ngủ tại trường theo quy định. Nghiêm túc thực hiện luật GT đường bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx