Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 23

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 23

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số.

- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.

B. Đồ dùng dạy - học

- GV: SGK, giáo án

- HS SGK, vở ghi

 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

I- Bài cũ:

- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm TN/

- GV nhận xét và cho điểm HS.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HD luyện tập

Bài 1(123)

- Nêu yêu cầu?

HD HS làm cột 1 bằng bảng con

Phần còn lại HS làm vở.

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.

- Giải thích vì sao điền dấu đó.?

+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.

 

doc 25 trang thanhloc80 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: SGK, giáo án
- HS SGK, vở ghi
 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Bài cũ:
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm TN/
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện tập
Bài 1(123)
- Nêu yêu cầu?
HD HS làm cột 1 bằng bảng con
Phần còn lại HS làm vở.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.
- Giải thích vì sao điền dấu đó.? 
+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
Bài 2(123)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
III. Củng cố - dặn dò:
- Dặn về ôn lại cách SS hai phân số.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 2 HS 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Phân số bé hơn 1; 
b) Phân số lớn hơn 1; 
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
A. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi sgk)
- Hiểu từ ngữ : tin thắm, vô tâm
- GD học sinh bảo vệ các loại hoa.a
B. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 * Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia ®o¹n:
+Đoạn 1: Từ đầu đến .ngàn con bướm thắmđậu khít nhau . 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến ...bất ngờ dữ vậy ?
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
-HS ®äc nèi tiÕ (3 lÇn) sửa lỗi phát âm,Giải nghĩa từ khó, đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học 
trò ?
-Em hiểu “ phần tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
-
Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
- Em hiểu vô tâm là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- Nội dung bài 
 *Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc.	
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
III. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Phượng tường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . ...
-Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải do một đoá , không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt , cả một vùng , cả một góc trời , màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau .
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vĩ 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa , hoa càng tươi dịu .Dần dần số hoa tăng , màu cũng đậm dần ...
-" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý .
+ Sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 
+ Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ :
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh .
-Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò 
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp .
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( Tiết 1)
 A. Mục tiêu
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội- Có ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Đồng tình ,khen ngợi những ngưòi tham gia giữ gìn các công trình công cộng. Không đồng tình tham gia hoặc không có ý thưc giữ gìn các công trình công cộng.
	+ Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
	+ Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
B. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: SGK, giáo án
	- HS:Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?
- GV NX- đánh giá
II - Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1:Xử lý tình huống 
GV nêu tình huống như sgk
Chia lớp thành 3 nhóm 
Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống
- Nêu em là bạn Thắng trong tình huống trên , em sẽ làm gì?
KL :Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .Mọi người dân đều có trách nhiệm gĩư gìn ,bảo vệ.
3. Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến. 
thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau.
1.Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
2.Gần tết đến ,mọi người dân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
3.Đi tham quan ,băt chước các anh chị lớn ,Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây
4.Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
5. Trên đường đi học về các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốc ở đường ray xe lửa ,các bạn đã báo ngay chú công an để ngăn chặn hành vi đó.
- Vậy để giữ các công trình công cộng , em phải làm gì?
Kết luận: mọi người dân không kể già trẻ , nghề nghiệp ...đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ. 
4. Hoạt động 3:Liên hệ thực tế.
Chia lớp thành 3 nhóm .
Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:
1.Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2.Em hãy đề ra một só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
-Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.
-Hỏi: Siêu thị nhà hàng...có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?
Kết luận:
III. Củng cố, dặn dò
- Trạm xá cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không?
- GV nhận xét giờ học
- Ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống nói, năng chào hỏi...
Nhận xét đánh giá bài của bạn.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày .
- Nếu là Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ của mọi người nên phải giữ gìn bảo vệ .Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn ,mất thẩm mĩ.
- NX bổ xung
Tiến hành thảo luận
Đại diện các cặp đôi trình bày.
1.Nam Hùng làm như vậy là sai.Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn bảo vệ.
2.Việc làm đó của mọi người là đúng vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người ai cũng phải giữ gìn sạch sẽ.
3.Việc làm này của hai bạn là sai vì việc đó làm ảnh hưởng đến môi trường(nhiều người khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung.
4.Việc làm này là đúng vì cột điện là tài sản chung đem lại điện cho mọi người, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản.
5.Việc làm của các bạn HS lớp 4E là đúng. Các bạn có ý thức bảo vệ của công, ngăn chặn được hành vi xấu phá hại của công kịp thời. 
+ Không leo trèo lên các tưọng đá, công trình công cộng.
+Tham gia vào dọn dẹp ,giữ gìn sạch công trình chung .
+ Có ý thức bảo vệ của công ,
+ Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung ...
- HS đọc ghi nhớ
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+Nhóm 1:
1.Tên 3 công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên....
2.Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường hoặc cây...
+Nhóm 2, nhóm 3, tương tự.
-Các nhóm nhận xét.Trả lời:
+Không.Vì đó không phải là các công trình công cộng.
+Có. Vì mặc dù không phải là các công trình nhưng là nơi công cộng cũng cần phải giữ gìn.
- Nhận xét.
-Có cần được bảo vệ và giữ gìn...
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu 
Giúp HS : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tích chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. BT 2, 3
B. Đồ dùng dạy – học	
Hình vẽ trong bài tập 5 SGK.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bàI tập mà GV giao về nhà.
II. Dạy – học bài mới
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài.
- Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : 
Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta đã làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
III. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Có thể trình bày bài như sau :
• Tổng số HS của lớp đó là : 
 14 + 17 = 31 (HS)
• Số HS trai bằng HS cả lớp.
• Số HS gái bằng HS cả lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét.
- Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bàt bài như sau 
Chính tả
CHỢ TẾT
A. Mục tiêu : 
- Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài thơ "Chợ tết " .
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn 
- Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC: - HS lên bảng viết 
lên đường , lo lắng , lần lượt , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn .
-Nhận xét về chữ viết cña HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
 -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ .
-Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ .
 * Soát lỗi chấm bài:
+ §ọc lại để HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui 
" Một ngày và một năm " 
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 
- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng 
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
+Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du .
-Các từ : lon xon , lom khom , nép đầu , ngộ nghĩnh ,...
+ Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vë .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh . 
Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG.
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được:Tác dụng của dấu gạch ngang .Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết 
- Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang . 
- Gd HS nói viết đúng ngữ pháp.
B. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần nhận xét)
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần luyện tập)
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC: - Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
2. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :- Yêu cầu HS tự làm bài 
+ GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu :
- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
3. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
-Chia nhóm 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải . HS đối chiếu kết quả .
- Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án .
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ .
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
III. Củng cố – dặn dò:
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ?
- Gv nhận xét tiết học.
-3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ , tục ngữ .
Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng .
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 
+ Đoạn a : - Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong khi đối thoại .
+ Đoạn b : - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu trong câu văn .
+ Đoạn c :- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu .
+ Lắng nghe .
-3- 4 HS đọc thành tiếng.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm .
+Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu 
+ đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng .
- Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề bài .
- HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài .
+ Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó 
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
+ HS cả lớp .
Khoa học
ÁNH SÁNG
A. Mục tiêu: Sau bài học, học có thể:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng. 
- Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng 
- Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đi tới mắt.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Đồ dùng thí nghiệm.
- HS: SGK, vở ghi
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biện pháp làm giảm tiếng ồn ?
- Nhận xét ghi điểm
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
3. Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng
- Y/c HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng sẽ đi tới đâu.
* Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
4. Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
 - HS làm thí nghiệm.
5. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Tiến hành làm thí nghiệm trang 91 SGK.
- Nêy các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Nhắc lại đầu bài.
Các vật tự phát ra ánh sáng và các vât được chiếu sáng.
- Thảo luận nhóm.
Hình 1: Ban ngày:
+ Vật tự phát sáng : Mặt trời.
+ Vật được chiếu sáng: Bàn, ghế, mành cửa, cây cối, sân trường .
Hình 2: Ban đêm:
+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng điện (khi có dòng điện chạy qua), trăng, sao .
- Vật được chiếu sáng: Sách vở trên bàn, gương, bàn ghế 
- Cho 3 – 4 HS đứng ở các vị trí khác nhau trong lớp, 1 HS hướng đèn tới 1 trong các HS đó.
- HS so sánh với dự đoán.
- HS làm thí nghiệm như trang 91 
- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: Kính trong, nước, không khí 
+ Các vật cho 1 phần ánh sáng đi qua: Kính mờ 
+ các vật không cho ánh sáng đi qua: Tấm bìa.
- Kết luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không nhì thấy các vật qua cửa gỗ.
- Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số. BT 1 ; 3
B. Đồ dùng dạy - học
- Mỗi hs chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu.
- GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV nêu vấn đề : có một băng giấy, Bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô tiếp của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy ?
- GV nêu : Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt độngvới băng giấy.
- GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời cũng làm với băng giấy to :
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Hỏi : Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?
+ Yêu cầu HS tô màu băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau ?
+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn đã tô màu.
- GV kết luận : Cả 2 lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy.
3. Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu.
- GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS : Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?
- GV hỏi : Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy ?
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu ?
- GV viết lên bảng : + = 
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng + = ?
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và so với mẫu số của hai phân số trong phép cộng + = 
- GV hỏi : Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ?
4. Luyện tập- thực hành
Bài 1:
GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
- GV hỏi : Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp.
III. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.
- HS thực hành.
+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau ?
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy.
+ HS tô màu theo yêu cầu.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy.
+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
+ Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
- Làm phép tính cộng + .
- HS: Bằng năm phần mười tám băng giấy.
- Ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.
- HS nêu 3 + 2 = 5.
- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Trình bày bài làm như sau :
- 1 HS tóm tắt trước lớp.
- Chúng ta thực hiện phép cộng phân số 
 + 
- HS làm bài vào vở bài tập.
Lịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
- Nhà Hậu Lê đã quan tâm tới giáo dục như thế nào?
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Bài mới
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
 - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê 
 - Phát phiếu học tập cho HS
 - Gọi HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
 - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung, công trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
 - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tự điền
 - Gọi học sinh mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời Hậu Lê
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu các tác giả tiêu biểu nhất dưới thời Hậu Lê về văn học và khoa học
- Nhận xét và đánh giá
 - Hai em trả lời
 - Học sinh theo dõi và làm vào phiếu
 - Nguyễn Trãi : Bình ngô đại cáo ( phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ), ức trai thi tập ( tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước )
 - Hội Tao Đàn : các tác phẩm thơ ( ca ngợi công đức của nhà vua...)
 - Học sinh nhận phiếu và tự điền 
 - Nguyễn Trãi : Lam sơn thực lục ( lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ), Dư địa chí ( xác định lãnh thổ tài nguyên, phong tục, tập quán của nước ta
 - Ngô Sĩ Liên : Đại việt sử kí toàn thư ( lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê ) 
 - Lương Thế Vinh : Đại thành toán pháp ( kiến thức toán học )
 - Hai người tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
- HS nêu, lắng nghe, ghi nhớ
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở NAM BỘ (tiếp)
A. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết
- Đồng bằng NB là nơi có sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước ta 
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây nam Bộ
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ
B. Đồ dùng dạy học.
 - Các bản đồ tranh ảnh về sản xuất công nghiệp,chợ nổi trên sông ở ĐBNB 
C. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
-Nêu mối quan hệ thiên nhiên và hoạt động sx của người dân ở ĐBNB?
Gv nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
 Y/c Hs dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý
 -Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng NB có công nghiệp phát triển mạnh?
 -Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
 -Kể tên các ngành CN nổi tiếng ở ĐBNB?
Gv chốt và chuyển hđ.
3. Chợ nổi trên sông
Y/c hs thảo luận nhóm
y/c H dựa vào SGK tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện
 - Mô tả chợ nổi trên sông? (chợ họp ở đâu? người dân đến chợ bằng phương tiện gì, hàng hoá bán ở chợ gồm những loại gì? loại hàng nào có nhiều hơn?)
Gv tổ chức thi kể chuyện.
III. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Hs lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên
-Nhờ có nguồn nguyên liệu, lại được đầu tư xd nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành CN phát triển nhất đất nước ta
Hs hàng năm ĐBNB tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất CN của cả nước
-Ngành khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
-Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của ĐB sông Cửu Long nổi tiếng là chợ Cái Rằng,Phong Điền (Cần Thơ),Phụng Hiệp (Hậu Giang) chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe ở nhiều nơi đổ về. ở chợ nổi ngay từ sáng sớm việc mua bán diễn ra tấp nập. Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng ghe, tạo khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập.
Hs thi kể
Hs nhận xét.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
A. Mục tiêu: 
- Dùa vµo gîi ý SGK chän vµ kÓ l¹i ®­îc câu chuyện ( ®o¹n truyÖn ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái thiện với cái ác .- - - HiÓu néi dung chÝnh cña c©u truyÖn, ®o¹n truyÖn ®· kÓ
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
- Gd HS phân biệt được cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện ngô ngôn , truyện danh nhân , truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi ( nÕu cã)
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Con vịt xấu xí " bằng lời của mình .
- Nhận xét và cho điểm HS .
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đề bµi.
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện .
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe 
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . 
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :
-Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn .
- Cây tre trăm đốt .
Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện 
+ HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện .
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo)
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số. BT 1abc; 2ab
B.Đồ dùng dạy học
- Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. Kéo.
- GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm.
C. Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV nêu vấn đề : Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ?
- GV : Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã được chuẩn bị :
+ GV hỏi : Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào so với nhau ?
+ GV : Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 băng giấy còn lại.
+ GV : Hãy cắt lấy băng giấy thứ nhất.
+ Hãy cắt lấy băng giấy thứ hai.
+ Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba.
Hỏi: Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ?
- Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ?
3. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
- GV nêu lại vấn đề của bài trong phần 2, sau đó hỏi : Muốn biết cả hai bạn đã lấy đi bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ?
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?
- Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì truớc ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng
- GV : Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
4. Luyện tập - thực hành
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lần nhau.
Bài 2:- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố - dặn dò
- Gv tổng kết giờ học
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại vấn đề GV nêu.
- Như nhau (bằng nhau, giống nhau)
- HS thực hiện và nêu : Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ HS cắt (cắt lấy 3 phần).
+ HS cắt (cắt lấy 2 phần).
- HS thực hiện.
- Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau.
- Hai bạn đã lấy đi băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng :
 + 
- Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
- Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng.
- 1 HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp.
- Hai cách đều cho kết quả là băng giấy.
- Muốn cộng hai phân số khác nhau chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
- 2 HS lên b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_lop_3_tuan_23.doc