Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 12
Toán
TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
A.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK
- HS: SGK, vở bài tập
C.Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3+ 4 x 5
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nhân một số với một tổng
- Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? Và viết dưới dạng tổng quát?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG A.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK - HS: SGK, vở bài tập C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3+ 4 x 5 - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nhân một số với một tổng - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? Và viết dưới dạng tổng quát? b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng. Đọc mẫu và nêu cách làm? - Tính bằng hai cách? Bài 2 - Tính và so sánh giả trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một tổng với một số? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm. Gọi 2 HS lên bảng. III. Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân một số với một tổng? - Nêu cách nhân một tổng với một số? - Về nhà ôn lại bài - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4x 5 - HS ghi đầu bài. - 2,3 em nêu: - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b + c) = a x b + a x c -3, 4 em nêuvà lên bảng điền vào chỗ trống - cả lớp làm nháp a) Cả lớp làm vào vở- em lên bảng. 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 36 x (7 + 3) = 36 x7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 2 em lên bảng – cả lớp làm vở nháp (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - HS lắng nghe, thực hiện Tập đọc TIẾT 23: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI A. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ nội dung bài. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc Có chí thì nên. - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài 1 lần. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Gọi HS đọc bài theo đoạn. - GV giúp học sinh luyện phát âm - GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Ông đã làm những công việc gì? - Chi tiết nào cho thấy ông là người rất có ý chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ và đẫ thắng chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Thi đọc diễn cảm III- Củng cố, dặn dò - Qua bài đọc em học tập được gì? - Hãy liên hệ bản thân - HS thực hiện - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện, luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm TLCH - Mồ côi cha, đi làm con nuôi. - Làm thư ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ. - Có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí, tiếp tục làm việc khác. - Vào lúc vận tải đường sông do người Hoa quản lý. Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: Người ta đi tàu ta. - Là bậc anh hùng trên thương trường - Nhờ ý chí vươn lên,thất bại không ngã lòng giỏi công việc kinh doanh - 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn - Chọn giọng đọc, chọn đoạn - Nghe, theo dõi sách - Thực hành đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm - HS trả lời Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 1 ) A. Mục tiêu: - Biết được: con cháu phảI hiếu thảo với ông bà cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha me đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số viẹc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình mình. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài học. - Bài hát Cho con. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Khởi động: - Gv bắt nhịp cho hs hát bài hát Cho con. - Bài hát nói về điều gì? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? - Là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? 3. HĐ 1: Tiểu phẩm: Phần thưởng. - Tổ chức cho hs thảo luận, đóng vai. - Tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi: + Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + bà cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu? - Kết luận: Hưng rất yêu quý bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 4. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến - YC HS đọc nội dung bài tập 1: - Cách ứng xử trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: b,d,đ. 5. HĐ 3: Đặt tên cho tranh - YC HS làm bài tập 2: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh. - Nhận xét. III. Củng cố, dặn dò. - Thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Hoạt động học - Hs hát. - Hs nêu. - Hs thảo luận, đóng vai tiểu phẩ - Hs cả lớp cùng trao đổi. - Hs thảo luận nhóm 4, xác định cách ứng xử thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - Hs thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK - HS: SGK, Vởbài tập C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5 - Gọi HS nhân xét, bổ sung. - GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Nhân một số với một hiệu - Gọi HS nhận xét về kết quả 2 phép tính - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? Và viết dưới dạng tổng quát? b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng. Bài 2 - Gọi Hs nêu yêu cầu - Đọc mẫu và nêu cách làm? - Gọi HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào nháp. Bài 3: - Gọi HS đọc bài. Nêu cách làm - Gọi Hs làm bài Bài 4: - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? III. Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân một số với một hiệu? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? - Về nhà ôn lại bài - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x (7 - 5 ) = 3x 7 -3 x 5 =21 -15 =6 Vậy: 3 x (7- 5) = 3 x 7 -3 x 5 - 2,3 em nêu: - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c - 3, 4 em nêuvà lên bảng điền vào chỗ trống, cả lớp làm nháp - HS đọc yêu cầu - Hs làm bài 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1) =26 x 10 – 26 x 1 =260 –26 = 234 Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng. 1 em lên bảng – cả lớp làm vở Cửa hàng còn lại: (40 – 10) x 175 = 5250 (quả trứng) 1 em lên bảng – cả lớp làm vở (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3- 5 x 3 = 21 -15 = 6 Chính tả (Nghe – viết) TIẾT 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC A. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Luyện viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn: tr/ch; ươn/ương. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ kẻ nội dung bài 2 - HS: Vở chính tả, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở bài tập 3 - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn HS nghe viết - Gọi HS đọc toàn bài viết - GV đọc bài chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Nêu ý nghĩa của truyện - Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết - GV đọc chính tả cho học sinh viết bài - GV đọc cho học sinh soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét b). Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho học sinh làm bài 2a - GV treo bảng phụ - GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm - GV chốt lời giải đúng III. Củng cố, dặn dò - Gọi vài em đọc lai bài tập - Về nhà tập kể lại câu truyện ngụ ngôn. - Nghe giới thiệu - Nghe, theo dõi sách. 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em nêu: Kể về tấm gương người chiến sĩ, hoạ sĩ Lê Duy ứng. - HS viết chữ khó vào nháp. - HS viết bài vào vở - Đổi vở theo bàn, soát lỗi - Nghe nhận xét - Tự chữa lỗi vào vở - Học sinh đọc thầm yêu cầu - 1 em đọc chuyện Ngu Công dời núi, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài - 1 em điền bảng phụ - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - HS đọc bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC A. Mục tiêu - Nắm được 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Biết cách sử dụng các từ ngữ đó. B. Đồ dùng dạy- học -GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập 1, 3; Phiếu bài tập nội dung bài 4 - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - 2 em làm miệng BT 1, 2 của bài tính từ. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi. Trả lời yêu cầu của đề bài. - GV nhận xét, chốt lời ý đúng a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt ý đúng b) Nghĩa của từ nghị lực - GV giúp HS hiểu các ý a,c,d Bài tập 3 - Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4 - GV phát phiếu bài tập theo tổ - Thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt ý đúng( SGV 248) III. Củng cố, dặn dò - Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực - Liên hệ bản thân để học tập tốt - HS nêu. - HS lắng nghe - Nghe, mở sách - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - 1 em chữa bài vào bảng - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt nhiều em đọc phương án đã chọn - 1 em đọc yêu cầu của bài - 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em điền bảng phụ - Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào phiếu theo tổ ( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 ) - Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ - Hs lắng nghe ghi nhớ Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. B. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, màu. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: - Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? - Gọi HS bổ sung. - GV bổ sung II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Hệ thống hoá KT về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ? - GV treo sơ đò vòng tuần hoàn của nước - Chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên? b) HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Giao nhiệm vụ cho HS: - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng. - GV giúp HS hoàn thành sơ đồ III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn trng 48 + Các đám mây - Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống - Dãy núi, từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi có xóm làng, nhà cửa & cây cối - Các mũi tên. - Nước bay hơi, biến thành hơi nước, hơi nước bốc cao gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây- các giọt nước rơi xuống đất tạo thành mưa, . - HS hoàn thành bài tập - Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc. - Một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 58: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhânvà cách nhân một số với một tổng(hoặc hiệu). - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ tóm tắt bài tập 1 SGK - HS: SGK, đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị của biểu thức: 8 x ( 9- 5) - GV nhân xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học: - Nêu các tính chất của phép nhân: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, một hiệu với một số. - Viết biểu thức chữ của các tính chất đó? b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi Hs nêu cách tính - Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở bài tập Bài 2: - Tính bằng cách thuận tiện nhất? - Muốn tính bằng cách thuận tiện nhất ta cần vận dụng những tính chất gì? - Gọi Hs làm bài. - Gv nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi Hs nêu cách tách thừa số thứ 2 thành 1 tổng. - gọi HS làm và nêu cách làm Bài 4 - Đọc đề - tóm tắt đề - Gọi HS nêu cách làm - Gọi Hs làm bài - GV chấm bài - nhận xét III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - yêu cầu HS về nhà học bài cũ - 2 em lên bảng tính; Cả lớp làm vở nháp: - 2,3 em nêu: - Viết dưới dạng tổng quát: a x b = b x a; a x (b - c) = a x b - a x c;... - cả lớp làm vở- 2 em lên bảng Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng. 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 - HS làm bài - Hs chú ý lắng nghe -1 em lên bảng – cả lớp làm vở 217 x 11 = 217 x (10 + 1) 217 x 10 + 217 x 1 = 2170 + 217 = 2387 - 1 em lên bảng – cả lớp làm vở Chiều rộng: 180 : 2 = 90(m) Chu vi: (180 + 90) x 2 = 540(m) Diện tích: 180 x 90 =16200(m2) - HS lắng nghe, ghi nhớ Lịch sử CHÙA THỜI LÝ A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp B. Đồ dùng dạy học: - GV: ảnh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà; Phiếu học tập của HS - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Thăng Long thời Lý đã được xây dựng như thế nào? - GV nhận xét II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) HĐ1: Đạo phật trở nên thịnh đạt + Vì sao nói đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh đạt nhất? - Nhận xét và bổ sung b) HĐ2: Những sinh hoạt trong chùa thời Lý - Phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS tự điền - Gọi HS trả lời - Nhận xét và bổ sung c) HĐ3: Liên hệ thực tế - Cho HS xem tranh ảnh - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo,... - Gọi HS mô tả bằng lời - Nhận xét và bổ sung - Liên hệ mô tả các ngôi chùa mà em biết ở thực tế III. Củng cố, dặn dò - Sự việc nào cho ta thấy ở thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, các đời vua đều theo đạo phật Nhiều nhà sư là quan của triều đình - HS nhận phiếu và điền - HS tự điền vào ý kiến đúng a) Chùa là nơi tu hành của các nhà sư b) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật c) Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã d) Chùa nơi tổ chức văn nghệ - Vài HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS theo dõi - Vài em lên mô tả - Nhận xét và bổ sung - Học sinh mô tả - HS nêu lại - HS lắng nghe, ghi nhớ Địa lý ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A. Mục tiêu: - Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi) vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. B. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh, ảnh vùng đồng bằng Bắc Bộ - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi H/s đọc ghi nhớ bài trước - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a. Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải - G/v hình thành cho H/s biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? đỉnh, sườn, các đồi được sắp xếp ntn? + Mô tả sơ lược vùng trung du? + Hãy kể tên một vài vùngtrung du ở Bắc Bộ? + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ - Gọi H/s trả lời - GV giúp H/s hoàn thiện câu trả lời b. Chè và cây ăn quả ở vùng trung du - Y/c dựa vào kênh chữ và kênh hình mục 2 trong SGK thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + Hình 1,2cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? + Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ địa lý TNVN? + Em biết gì về chè Thái Nguyên? + Chè ở đây được trồng để làm gì? + Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? + Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè? - GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - GV cho cả lớp quan sát tranh ảnh - Y/c H/s trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này người dân ở đây đã trồng những loại cây gì? - GV liên hệ thực tế để giáo dục H/s bảo vệ rừng III. Củng cố dặn dò - Gọi H/s đọc bài học - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS lắng nghe - Vùng trung du là vùng đồi - Được xếp cạnh nhau như bát úp với các đỉnh tròn,sườn thoải - Nằm giữa miền núi và đồng bằng BB là một vùng đồi với các đỉnh tròn,sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.Nơi đó được gọi là vùng trung du - Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang - Vùng vùngtrung du ở Bắc Bộ có nét riêng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.Đây là nơi tổ tiên ta định cư sớm nhất - H/s trả lời - H/s nhận xét - Nhóm đôi - H/s quan sát thảo luận –Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp(nhất là chè) - H1:chè Thái Nguyên - H2:ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều - HS lên chỉ vị trí trên bản đồ - Chè Thái Nguyên nổi tiếng là thơm ngon - Chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu - Xuất hiện trang trại trồng cây vải - H/s quan sát và nêu quy trình chế biến chè - Đại điện nhóm trả lời - H/s nhận xét - H/s quan sát và đọc phần 3 - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi... - Người đân ở đây đã trồng các loại cây công nghiệp dài ngày:keo,trẩu,sở...và cây ăn quả - H/s nhận xét - Hs đọc bài học - HS lắng nghe, ghi nhớ Kể chuyện( Bổ sung) TIẾT 12: ÔN KỂ "BÀN CHÂN KÌ DIỆU" A. Mục tiêu - Ôn kĩ năng kể chuyện trôi chảy, kể + các động tác, cử chỉ. - Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh - HS: sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - 1 em kể chuyện Bàn chân kì diệu - Em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí? - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thệu bài: 2. Bài mới - Gọi học sinh kể trước lớp - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 4 - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay III. Củng cố, dặn dò - Vì sao em thích câu chuyện vừa kể? - Về nhà tiếp tục luyện kể lại cho mọi người cùng nghe - HS kể và trả lời câu hỏi. - Hs kể chuyện - Nhóm tập kể - Các nhóm thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa chuyện - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng. - HS trả lời. Nắm yêu cầu. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 59: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2 SGK - HS: SGK, đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 36 x 3 =? ; 36 x 20 =? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm cách tính 36 x 23 - Tách số 23 thành tổng của chục và đơn vị ta được số nào? 36 x 23 = 36 x (20 + 3) =? Vậy 36 x 23 = 828 b. Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính. - GV ghi bảng và hướng dẫn HS cách đặt tínhvà giải thích: 108 là tích của 36 và 3: 108 là tích riêng thứ nhất. 72 là tích của 36 và 2 chục vì vậy nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108; 72 là tích riêng thứ hai. c. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài tập có mấy yêu cầu? - Gọi HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào nháp - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi Hs nêu cách làm - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét bài làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề - tóm tắt đề - Gọi HS làm bài - GV chấm bài - nhận xét III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà ôn bài - 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp: - 1em nêu: 23 = 20 + 3 - Cả lớp làm nháp 1 em lên bảng tính - HS nêu yêu cầu - Có 2 yêu cầu: Đặt tính - tính - Cả lớp làm vở- 4 em lên bảng - Tính giá trị của biểu thức? - HS nêu cách tính giá trị biểu thức. Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng. Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 1 em lên bảng – cả lớp làm vở 25 vở có số trang : 48 x 25 = 1200 (trang) - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập đọc TIẾT 24: VẼ TRỨNG A. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu các từ ngữ trong bài (khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hưng ) - Hiểu ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK. Bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - 2 em nối tiếp đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. - Gọi HS nêu ý nghĩa của bài II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới a) Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài - Gọi HS chia đoạn và đọc theo đoạn - GV luyện phát âm từ khó - Treo bảng phụ - Giải nghĩa các từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Vì sao Lê-ô-nác-đô thấy chán? - Thầy giáo cho vẽ thế để làm gì? - Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào? - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến thành công của Lê-ô-nác-đô? - Nguyên nhân nào quan trọng nhất? - Bản thân em đã học tập Lê-ô-nác-đô được gì? - Nội dung chính? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn - Thi đọc diễn cảm III. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi người cùng nghe - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn (đọc 3 lượt) luyện đọc từ khó. - 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Suốt mười mấy ngày chỉ vẽ trứng - Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính xác(rèn tính kiên trì) - Nhà danh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư,... bác học lớn thời Phục hưng - Ông là người có tài, gặp được thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện - Sự khổ công luyện tập - Học sinh tự liên hệ - Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài. - 4 em nối tiếp đọc bài - Học sinh chọn - Học sinh nghe - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn. Lớp nhận xét. - HS trả lời. Ghi nhớ Tập làm văn TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu - Biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. B. Đồ dùng dạy- học - GV: 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào; Bảng phụ viết nội dung bài 3 - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới a) Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - Tìm phần kết bài của chuyện? Bài tập 3 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : * Cách kết bài không mở rộng * Cách kết bài mở rộng b) Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc và học thuộc lòng. c) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mời 2 học sinh làm bảng - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Trong bài 1 người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. Bài tập 3 GV gợi ý cho học sinh làm bài. GVnhận xét III. Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài? Kể tên? - Chuẩn bị bài sau. 3- 4 HS nêu - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài tập 1,2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài: Thế rồi nước Nam ta. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu) - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện - Học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 em làm bảng - Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Tô Hiến Thành tâu Trần Trung Tá. - Nhưng An-đrây- ca ít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài - Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm - HS trả lời. Ghi nhớ Khoa học BÀI 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuát nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. B. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trang 50, 51 SGK - Giấy Ao, băng keo, bút dạ - HS: sưu tầm tranh.ảnh, tư liệu về vai trò của nước. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật. - GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Vai trò của nước đối với cơ thể người + Nhóm 2: Vai trò của nước đối với động vật + Nhóm 3: Vai trò của nước đối với thực vật b) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuát nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí. - Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác? - GV giải thích về việc sử dụng nước trong nông nghiệp, công nghiệp... III. Củng cố, dặn dò - Điều gì sẽ xảy ra nếu người, ĐV, TV thiếu nước? - Chuẩn bị bài sau - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ đã giao - Đại diện nhóm lên trình bày: + Nước chiếm phần lớn cơ thể người, ĐV, TV + Nước giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng; thải ra các chất thừa, chất độc hại. + Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật, thực vật. - HS đưa ra ý kiến - GV ghi bảng + Ngành công nghiệp: + Ngành trồng trọt: + Vui chơi, giải trí: - ĐV và TV sẽ bị chết Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 60: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toáncó phép nhân với số có hai chữ số. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2 SGK - HS: SGK, đồ dùng C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 17 x 86 =? ; 428 x 39 =? ; 2057 x23 =? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV treo bảng phụ : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống? Bài 2: - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 1 giờ =? phút. - Gọi HS lên làm bài mẫu. Dưới lớp làm vào nháp Bài 3: - Đọc đề – tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Gọi HS nêu cách làm Bài 4: - Đọc đề – tóm tắt đề - Gọi HS phân tích bài toán - GV chấm bài- nhận xét Bài 5: - Đọc đề – tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? b) HS thực hành làm bài - Yêu cầu HS tự giác làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Chấm chữa một số bài III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà học bài - 3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp: - HS đọc bảng, nêu yêu cầu - HS trả lời - HS trả lời 1 giờ tim đập : 75 x 60 = 4500 (lần). 24 giờ tim đập số lần: 4500 x 24 = 108000 (lần) - HS đọc đề, nêu tóm tắt - nêu cách giải 12 lớp có số HS : 30 x 12 = 360 (học sinh) 6 lớp có số HS: 35 x 6 = 210 (học sinh) Cả trường có số HS: 360 + 210 = 570 (học sinh) - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu TIẾT 24: TÍNH TỪ (TIẾP THEO) A. Mục tiêu - Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3; Từ điển Tiếng Việt - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Phần nhận xét Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Tờ giấy này trắng: mức độ TB, TT trắng b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp, từ láy trăng trắng c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh - GV nêu kết luận Bài tập 2 - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng - Tạo ra pháp so sánh thêm từ hơn, nhất b) Phần gh
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_hoc_lop_3_tuan_12.doc