Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hải Đường

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hải Đường

Hoạt động 1

Giới thiệu tranh

- G. thiệu một số tranh của thiếu nhi, hoạ sĩ về đề tài:

- Chia nhóm để tìm hiểu: 4 nhóm

+ Tranh vẽ về những hoạt động gì?

+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh?

+ Hoạt động của các hình ảnh chính, phụ như thế nào?

+ Các hoạt động diễn ra ở đâu?

+ Có những màu sắc nào trên tranh?

+ Những hành động gì để bảo vệ môi trường?

+ Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

- Các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận.

* GV nhận xét, kết luận:

 Đề tài môi trường luôn là đề tài được mọi người quan tâm về môi trường sống trong sạch hay không trong sạch đều do con người tác động nờn. Do vậy mà những bức tranh là thụng điệp để chỳng ta cú thể hiểu và bảo vệ mụi trường xung quanh nơi ở và trường lớp cho sạch sẽ.

Hoạt động 2

Xem tranh

- G. thiệu tranh trong vở yờu cầu HS quan sỏt, trả lời:

+ Tranh vẽ những hoạt động gỡ?

+ Em hãy tìm hình ảnh chớnh, phụ trong tranh?

+ Kể một số màu sắc chớnh trong tranh?

+ Em đó làm gỡ để bảo vệ mụi trường?

- Bổ sung, nhận xột, khen ngợi.

Hoạt động 3:

Nhận xét, đánh giá

- Nhận xột chung tiết học

- Khen ngợi, động viờn HS và cỏc nhúm tớch cực tham gia đóng gúp ý kiến.

* Củng cố:

 Qua bài học trên, các em hãy bảo vệ môi trường xung quanh nơi chúng ta ở để không khí luôn trong lành và giữ gìn môi trường sạch đẹp để cuộc sống luôn khoẻ mạnh đẩy lùi mọi bệnh tật.

* Dặn dò:

- Sưu tầm thêm những bức tranh về môi trường.

- Chuẩn bị bài học sau và đồ dùng đầy đủ.

- Xem những đồ vật có trang trí đường diềm.

 

doc 76 trang trinhqn92 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hải Đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày soạn : ..
 Ngày giảng:lớp 3A:.. lớp 3B: ..
 	 lớp 3C: ..lớp 3D: .
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi
( Đề tài Môi trường)
I. Mục tiêu:
 - Tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi, hoạ sĩ về đề tài môi trường.
 - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác. 
 + Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài. 
- Học sinh: + Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
2-3’
14-15’
9-10’
4-5’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng: vở, bút chì,màu, thước kẻ, compa.
- Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Giới thiệu tranh
- G. thiệu một số tranh của thiếu nhi, hoạ sĩ về đề tài:
- Chia nhóm để tìm hiểu: 4 nhóm
+ Tranh vẽ về những hoạt động gì?
+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh?
+ Hoạt động của các hình ảnh chính, phụ như thế nào?
+ Các hoạt động diễn ra ở đâu?
+ Có những màu sắc nào trên tranh?
+ Những hành động gì để bảo vệ môi trường?
+ Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
- Các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận.
* GV nhận xét, kết luận:
 Đề tài môi trường luôn là đề tài được mọi người quan tâm về môi trường sống trong sạch hay không trong sạch đều do con người tác động nờn. Do vậy mà những bức tranh là thụng điệp để chỳng ta cú thể hiểu và bảo vệ mụi trường xung quanh nơi ở và trường lớp cho sạch sẽ.
Hoạt động 2
Xem tranh
- G. thiệu tranh trong vở yờu cầu HS quan sỏt, trả lời:
+ Tranh vẽ những hoạt động gỡ?
+ Em hãy tìm hình ảnh chớnh, phụ trong tranh?
+ Kể một số màu sắc chớnh trong tranh?
+ Em đó làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
- Bổ sung, nhận xột, khen ngợi.
Hoạt động 3:
Nhận xột, đỏnh giỏ
- Nhận xột chung tiết học
- Khen ngợi, động viờn HS và cỏc nhúm tớch cực tham gia đóng gúp ý kiến.
* Củng cố:
 Qua bài học trên, các em hãy bảo vệ môi trường xung quanh nơi chúng ta ở để không khí luôn trong lành và giữ gìn môi trường sạch đẹp để cuộc sống luôn khoẻ mạnh đẩy lùi mọi bệnh tật.
* Dặn dò:
- Sưu tầm thêm những bức tranh về môi trường.
- Chuẩn bị bài học sau và đồ dùng đầy đủ.
- Xem những đồ vật có trang trí đường diềm. 
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng ktra, báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Chia nhóm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời 
- Trình bày ý kiến thảo luận
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
 . 
Tuần 2: Ngày soạn : .
 Ngày giảng:lớp 3A:.. lớp 3B: ..
 	 lớp 3C: ..lớp 3D: .
Bài 2: Vẽ trang trớ
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Sgv, vở.
 + Đồ vật, ảnh có đồ vật trang trí đường diềm.
 + Bài trang đường diềm của HS cũ.
- Học sinh: + Vở thực hành, màu, bút chì, thước kẻ, tẩy.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
1-2’
4-5’
3-4’
18-19’
4-5’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng: vở, bút chì, màu, thước kẻ.
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- G thiệu đồ vật, ảnh có đồ vật được trang trí đường diềm:
+ Đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
+ Các đồ vật được trang trí như thế nào? 
+ Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí?
+ Cách sắp xếp các hoạ tiết trong đường diềm như thế nào? 
+ Màu sắc của đường diềm có đẹp không?
* GV kết luận:
Hoạt động 2
Cách trang trí 
- GV giới thiệu hình trong vở:
+ Kẻ các trục đều nhau.
+ Vẽ tiếp hoạ tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích. Nên có màu đậm, nhạt. Nên sử dụng 3- 5 màu.
- G.thiệu bài vẽ của HS cũ.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV hướng dẫn những HS còn lúng túng .
- Quan sát lớp và động viên HS làm bài.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Các hoạ tiết vẽ có đều nhau không?
+ Màu sắc được vẽ như thế nào?
+ Bài vẽ nào em thích? Vì sao?
- Nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, đánh giá.
* Dặn dò:
- Vẽ tiếp ở nhà (nếu chưa xong).
- Quan sát các loại quả và màu sắc.
-Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, chú ý
- Quan sát
- Cả lớp làm bài vào vở vẽ.
- Nhận xét bài
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
 . 
Tuần 3: Ngày soạn : ..
 Ngày giảng:lớp 3A:.. lớp 3B: ..
 	 lớp 3C: ..lớp 3D: .
Bài 3: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả
I. Mục tiêu:
- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ và vẻ đẹp một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.
- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Vở vẽ.
 + Một số loại quả có hình dạng khác nhau.
 + Phấn màu.
 + Bài của HS cũ.
- Học sinh: + Vở thực hành, màu, bút chì.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
1-2’
4-5’
2-3’
18-19’
3-4’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng lên bàn.
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- G.thiệu một số loại quả:
 + Kể tên các loại quả?
+ Nêu đặc điểm, hình dạng của từng quả?
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào?
áô sánh chiều cao, ngang của quả?
+ Em thấy các quả trên có màu gì?
* GV nêu tóm tắt:
Hoạt động 2
Cách vẽ quả
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ:
- GV bổ sung và vẽ minh hoạ cho HS quan sát.
- G thiệu bài của HS cũ.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV để cho HS tự do vẽ theo ý thích.
- GV quan sát, động viên khích lệ và hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Cách sắp xếp bố cục như thế nào?
+ Hình quả giống mẫu chưa?
+ Cách vẽ màu như thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS có bài đẹp, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau và đồ dùng đầy đủ.
- Làm bài tiếp ở nhà ( nếu chưa xong).
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, chú ý
- Quan sát.
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét bài
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
 . 
Tuần 4: Ngày soạn: .. 
 Ngày giảng:lớp 3A: ... lớp 3B:.. ..
 	 lớp 3C: ..lớp 3D: .
Bài 4:Vẽ tranh
Đề tài Trường em
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung theo đề tài.
- Biết tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Giúp học sinh thêm yêu quý, tích cực giữ gìn và bảo vệ ngôi trường thân yêu của mình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Sgk, sgv.
 + Tranh, ảnh vẽ về đề tài trường em.
 + Bài HS SGK .
- Học sinh: + Sgk, vở thực hành, màu, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
1-2’
4-5’
2-3’
18-19’
2-3’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng: sgk, vở, bút chì, màu
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Tìm, chọn nội dung đề tài
- G thiệu tranh về đề tài khác nhau:
+ Các bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Có những hình ảnh gì?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao ?
+ Hãy tả về ngôi trường em đang học?
- GV nhận xét.
* Kết luận: 
 Trong nhà trường có nhiều hoạt động khác nhau, mỗi hoạt động đều có vẻ đẹp riêng. Các em quan sát các giờ học ngoài trời và giờ thể dục giữa giờ, học trên lớp để có thể vẽ thành tranh và phù hợp với khả năng của các em.
Hoạt động 2
Cách vẽ tranh
- GV gợi ý:
- Sắp xếp bố cục, phác mảng chính, phụ.
- Vẽ các hình ảnh chính trước.
- Vẽ các hình ảnh phụ sau 
- Chỉnh sửa hình vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS quan sát bài HS trong SGK.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV hướng dẫn những HS còn lúng túng .
- Quan sát lớp và động viên HS làm bài.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn cách nhận xét và đánh giá, xếp loại động viên.
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò:
- Vẽ tiếp ở nhà nếu chưa xong.
- Quan sát các loại quả.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, chú ý
- Quan sát.
- Cả lớp làm bài vào vở vẽ.
- Nhận xét bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
Tuần 5: Ngày soạn: .. 
 Ngày giảng: lớp 3A: .. lớp 3B: ..
 	 lớp 3C: ..lớp 3D: .
Bài 5: Tập nặn tạo dỏng
Vẽ quả
I. Mục tiêu:
- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ và vẻ đẹp một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả.
- Vẽ được một vài quả gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Đất nặn.
 + Một số loại quả có hình dạng khác nhau.
- Học sinh: + Vở vẽ, màu, quả thật
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
4-5’
2-3’
18-19’
3-4’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng lên bàn.
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- G.thiệu một số loại quả:
 + Kể tên các loại quả?
+ Nêu đặc điểm, hình dạng của từng quả?
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào?
+ So sánh chiều cao, ngang của quả?
+ Em thấy các quả trên có màu gì?
* GV nêu tóm tắt:
Hoạt động 2
Cách nặn quả
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước nặn:
- GV bổ sung và nặn minh hoạ cho HS quan sát.
- G thiệu bài nặn 1 số quả.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV để cho HS tự do nặn theo ý thích.
- GV quan sát, động viên khích lệ và hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Bài nặn quả dạng tròn hay dạng dài?
+ Hình quả giống mẫu chưa?
+ Em thích bài nặn nào? Vì sao em thích?
- Nhận xét, khen ngợi HS có bài đẹp, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau và đồ dùng đầy đủ.
- Làm bài tiếp ở nhà (nếu chưa xong).
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, chú ý
- Quan sát.
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét bài
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
Tuần 6: Ngày soạn: 06/10/2018 
 Ngày giảng: lớp 3A: . lớp 3B: ..
 	 lớp 3C: ..lớp 3D: .
Bài 6: Vẽ trang trớ
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hỡnh vuụng
I. Mục tiêu:
- Biết thêm về trang trí hình vuông, cảm nhận được vẻ đẹp hình vuông khi được trang trí.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. 
- Hoàn thành bài theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + vở vẽ, phấn màu.
 + Một số đồ vật có trang trí hình vuông. 
 + Bài của HS trong vở.
- Học sinh: + Sgk, vở thực hành, màu, bút chì.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
4-5’
3-4’
18-
19’
4-5’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng lên bàn.
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- G.thiệu một số đồ vật được trang trí hình vuông:
 + Các bài trang trí hình vuông có những điểm gì giống nhau?
+ Các bài trang trí hình vuông có những điểm gì khác nhau?
+ Các hoạ tiết thường được vẽ qua các trục, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
- GV nêu tóm tắt:
 Để trang trí được hình vuông đẹp, các em cần vẽ chính xác các hoạ tiết và sưu tầm những bài thích để có tài liệu tham khảo.
Hoạt động 2
Cách trang trí
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ:
- GV bổ sung và minh hoạ 1 bài cho HS quan sát.
- G thiệu bài của HS trong vở.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV để cho HS vẽ tự do theo ý thích.
- GV quan sát, động viên khích lệ và hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Cách vẽ tiếp hoạ tiết như thế nào?
+ Các hoạ tiết vẽ đều chưa?
+ Màu sắc được vẽ như thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Làm bài tiếp ở nhà (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị giấy vẽ và đồ dùng đầy đủ.
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, chú ý
- Quan sát.
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét bài
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
Tuần 7: Ngày soạn: 13/10/2018 
 Ngày giảng: lớp 3A: . lớp 3B: ..
 	 lớp 3C: ..lớp 3D: .
Bài 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ cỏi chai
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ của một vài loại chai, hình thành thói quen quan sát, nhận xét vật mẫu trước khi vẽ.
- Biết cách vẽ cái chai.
- Vẽ được cái bình đựng nước ( có thể chỉ vẽ hình).
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: +Sgv.
 + Một vài cái chai có dáng đẹp, chất liệu khác nhau.
 + Hình gợi ý cách vẽ trong vở.
 + Bài của HS trong vở.
- Học sinh: + Sgk, vở thực hành, màu, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
4-5’
2-3’
18-
19’
3-4’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng: sgk, vở, bút chì, màu.
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- G. thiệu đồ vật:
+ Cái chai có hình dáng giống hay khác nhau?
+ Cái chai có những bộ phận nào? (miệng, cổ, vai, thân, đáy).
+ Chai có những chất liệu gì?
+ Màu sắc của của cái chai như thế nào?
* GV kết luận: 
 Khi vẽ các em chú ý bố cục cho cân đối, quan sát kỹ mẫu để so sánh các phần cho đúng, tìm được trục giữa cho cân đối. 
Hoạt động 2
Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:
+ Phác khung hình của mẫu.
+ Vẽ đường trục và tìm tỉ lệ từng bộ phận
+ Vẽ các nét chính trước sau đó vẽ chi tiết và sửa hình cho giống mẫu
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- G thiệu bài vẽ của HS trong vở.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành bài vẽ như các bước đã hướng dẫn, HS có thể tự trang trí theo ý thích.
- Quan sát lớp và động viên HS làm bài.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Cách sắp xếp bố cục cân đối chưa?
+ Tỉ lệ vật mẫu có đúng không?
+ Cách vẽ đậm nhạt và vẽ màu như thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
 * Dặn dò:
- Quan sát khuôn mặt những người thân quen.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau.
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát, chú ý
- Cả lớp làm bài vào vở vẽ.
- Nhận xét bài
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
TUẦN 8: Ngày soạn : 
 Ngày giảng: lớp 3A:......... ;lớp 3B: 
 lớp 3C:......... ;lớp 3D: 
Bài 8: Vẽ tranh
Vẽ chõn dung
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu đặc điểm, vẻ đẹp của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Sgk, sgv.
 + Một số ảnh chân dung và tranh chân dung. 
 + Hình gợi ý cách vẽ chân dung.
 + Bài chân dung của HS cũ.
- Học sinh: + Sgk, vở thực hành, màu, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
4-5’
2-3’
18-
19’
4-5’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng: sgk, vở, bút chì, màu. 
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
 Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm về những người thân trong gia đình, về bạn bè và những người xung quanh. Để khắc sâu những kỷ niệm đó hôm nay cô trò chúng ta tìm hiểu bài 8.
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- G thiệu tranh, ảnh chân dung, yêu cầu HS quan sát:
 + ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.
+ Tranh được vẽ bằng tay thường diễn tả chọn lọc và tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. Tranh vẽ thường bỏ bớt những chi tiết không cần thiết.
- GV đặt câu hỏi:
+ Đầu người có dạng hình gì?
+ Khuôn mặt người gồm có những phận nào?
+ Khuôn mặt người có giống nhau không?
+ Chúng ta nhận ra người quen nhờ những gì? ( hình dáng và đặc điểm)
+ Khuôn mặt người như thế nào là đẹp? ( các bộ phận cân đối, hài hoà).
* Nhận xét và tóm tắt:
Hoạt động 2
Cách vẽ chân dung
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- G thiệu bài vẽ của HS cũ.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV để cho HS vẽ tự do theo ý thích.
- Nhắc HS chú ý cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu.
- GV quan sát, động viên khích lệ và hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Bố cục bài vẽ cân đối chưa?
+ Cách vẽ hình, vẽ màu như thế nào?
+ Đặc điểm nhân vật như thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, đánh giá.
* Dặn dò:
- Vẽ tiếp ở nhà (nếu chưa xong).
- Quan sát các con vật, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và những vỏ hộp để giờ sau học bài.
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, chú ý
- Cả lớp làm bài vào vở vẽ.
- Nhận xét bài
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
TUẦN 9: Ngày soạn : 
 Ngày giảng: lớp 3A:......... ;lớp 3B: 
 lớp 3C:......... ;lớp 3D: 
Bài 9: Vẽ trang trớ
Vẽ màu vào hỡnh cú sẵn
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
 - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
 - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: + Phóng to hình để hướng dẫn cách vẽ màu.
 + Bài vẽ của HS. 
- Học sinh: + Vở vẽ, màu.
III. Phương phỏp:
- Gợi mở, trực quan, quan sỏt, vấn đỏp, thuyết trỡnh, thực hành, minh hoạ
IV. Cỏc hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
4-5’
2-3’
16-
17’
3-4’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS để đồ dựng: vở, bỳt chỡ, màu.
- Nhận xột.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- GV y.cầu HS quan sát:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hình chính là gì?
+ Hình phụ là gì?
+Màu sắc như thế nào?
* GV kết luận:
Hoạt động 2
Cách vẽ màu
- GV cho HS quan sát kỹ tranh:
+ Gợi ý cách tìm màu, vẽ màu theo ý thích.
- G thiệu một số bài màu.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV quan sát lớp, hướng dẫn động viên HS làm bài.
- Gợi ý HS còn lúng túng về màu.
Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
- Chọn 1 số bài tốt, chưa tốt nhận xét:
+ Cách vẽ màu như thế nào?
+ Bài vẽ những màu gì?
+ Em thích bài nào? Vì sao?
- Nhận xét, đánh giá bài, khen ngợi động viên các em có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò:
- Quan sát các bức tranh tĩnh vật. 
- Chuẩn bị bài và đồ dùng đầy đủ.
- Hỏt 1 bài.
- Tổ trưởng ktra, bỏo cỏo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sỏt
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Lắng nghe
- Quan sát
- Làm bài vào vở
- Nhận xét bài
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
TUẦN 10: Ngày soạn : 
 Ngày giảng: lớp 3A:......... ;lớp 3B: 
 lớp 3C:......... ;lớp 3D: 
Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu:
- Làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Sgk, sgv.
 + Một số tranh tĩnh vật khác nhau. 
- Học sinh: + Sgk, vở thực hành, màu, bút chì.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
24-25’
4-5’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng lên bàn.
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Xem tranh
- G.thiệu tranh tĩnh vật:
 + Tranh tĩnh vật có gì khác so với tranh khác loại khác?
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả trong tranh?
+ Những hình chính trong tranh là gì?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện thế nào?
+ Em thích bức tranh nào?
* GV tóm tắt:
 Các hoạ sĩ thường thích vẽ tranh tĩnh vật và muốn gửi gắm vào tranh vẻ đẹp của thiên nhiên, màu sắc của các loài hoa, quả mà chỉ có thiên nhiên mới có. ở đề tài này thì hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã rất say mê vẽ những bức tranh bằng cả tâm huyết để sáng tác nên những tác phẩm vô giá cho nền Mĩ thuật Việt Nam.
Hoạt động 2:
Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét, khen ngợi HS có tinh thần học bài, động viên học sinh còn chưa mạnh dạn.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau và đồ dùng đầy đủ.
- Chuẩn bị cành lá mang đến lớp.
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
TUẦN 11: Ngày soạn : 
 Ngày giảng: lớp 3A:......... ;lớp 3B: 
 lớp 3C:......... ;lớp 3D: 
Bài 11: Vẽ theo mẫu
Vẽ cành lỏ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của vài loại cành lá.
- Biết cách vẽ và vẽ được cành lá đơn giản.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Vở vẽ.
 +Tranh, hình một vài cành lá có hình dáng và màu sắc đẹp.
 + Một vài cành lá làm mẫu.
- Học sinh: + Vở thực hành, cành lá thật, màu, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1-2’
7-8’
4-5’
16-17’
4-5’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng: vở, bút chì, màu
 - Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- GV dùng cành lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi:
+ Kể tên các loại cành lá này?
+ Cành lá có những dạng hình gì?
+ Màu sắc của mỗi loại cành lá như thế nào?
+ Hãy kể một số loại cành lá mà em biết?
* Kết luận: Cái đẹp của mỗi loại cành lá là màu sắc, đặc điểm và hình dạng riêng của nó làm cho cuộc sống thêm đẹp và phong phú màu sắc cành lá thay đổi theo mùa.
Hoạt động 2
Cách vẽ cành lá 
- Yêu cầu HS quan sát kỹ cành lá trước khi vẽ.
- Vẽ phác khung hình chung.
- Ước lượng tỷ lệ, vẽ các nét chính.
- Chỉnh sửa cho giống mẫu.
- Vẽ chi tiết cho giống và vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS quan sát bài trong vở.
Hoạt động 3:
Thực hành
- Mỗi HS tự vẽ cành lá đã mang theo.
- GV hướng dẫn những HS còn lúng túng .
- Quan sát lớp và động viên HS làm bài.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn cách nhận xét và đánh giá, xếp loại động viên.
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
* Củng cố:
 Qua bài học các em hiểu hơn về những cái hay, cái đẹp của các loại cành lá trong đời sống và biết chăm sóc những cây xanh thêm phần đẹp hơn cho cuộc sống quanh ta có những màu xanh của lá và không khí trở nên trong lành hơn.
 * Dặn dò:
- Nhớ lại ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. 
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng k.tra, báo cáo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, chú ý
- Quan sát.
- Cả lớp làm bài vào vở vẽ.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
TUẦN 12: Ngày soạn : 
 Ngày giảng: lớp 3A:......... ;lớp 3B: 
 lớp 3C:......... ;lớp 3D: 
Bài 12: Vẽ tranh
Đề tài Ngày Nhà giỏo Việt Nam
I. Mục tiêu:
 - Tìm hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Vẽ được tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Một số tranh về đề tài và tranh đề tài khác.
 + Hình minh hoạ cách vẽ tranh.
 + Bài vẽ củ HS cũ. 
- Học sinh: + Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, minh hoạ
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2'
1-2'
4-5'
2-3'
18-19'
4-5'
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS để đồ dùng: vở, bút chì, màu.
- Nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
 Có một ngày các thầy cô được tôn vinh các em luôn nhớ đó là ngày 20/ 11. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về đề tài ngày này nhé.
Hoạt động 1
Tìm, chọn nội dung đề tài
- G. thiệu một số tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam:
+ Tìm bức tranh vẽ về đề tài 20/ 11?
+ Hoạt động nào thể hiện nội dung ngày 20/11?
+ Tìm hình ảnh chính phụ của bức tranh?
+ Cách sắp xếp hình ảnh và màu sắc như thế nào?
- GV gợi ý để HS kể lại một số hoạt động và hình ảnh màu sắc trong ngày 20/ 11:
+ Các hoạt động có những hình ảnh nào?
+ Hình dáng và màu sắc của các hình ảnh như thế nào?
+ Cảm nhận của em về ngày 20/ 11?
* Kết luận:
Hoạt động 2
Cách vẽ tranh
- G. thiệu hình minh hoạ các bước:
+ Chọn hình ảnh chính, phụ cho bức tranh.
+ Sắp xếp hình ảnh. 
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu có đậm, nhạt.
- G thiệu bài của HS cũ.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV quan sát lớp, hướng dẫn động viên HS làm bài.
- Gợi ý HS vẽ màu: vẽ màu thoải mái, tươi vui.
Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
- Chọn 1 số bài tốt, chưa tốt nhận xét:
+ Cách chọn nội dung rõ chưa?
+ Chọn và sắp xếp hình ảnh như thế nào?
+ Cách vẽ màu như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá bài động viên.
* Dặn dò:
- Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.
- Chuẩn bị đồ dựng đầy đủ.
- Hát 1 bài.
- Tổ trưởng ktra, báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát
- Quan sát
- Làm bài vào vở
- Nhận xét bài
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
 . 
+ Lớp 3D: 
TUẦN 13: Ngày soạn : 
 Ngày giảng: lớp 3A:......... ;lớp 3B: 
 lớp 3C:......... ;lớp 3D: 
Bài 13: Vẽ trang trớ
Trang trớ cỏi bỏt
I. Mục tiêu:
 - Biết cách trang trí cái bát.
 - Trang trí được cái bát theo ý thích.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp khi được trang trí.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: + Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
 + Một cái bát không trang trí để so sánh.
 + Hình hướng dẫn các bước.
 + Bài vẽ củ HS cũ. 
- Học sinh: + Vở vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu, thước kẻ.
III. Phương phỏp:
- Gợi mở, trực quan, quan sỏt, vấn đỏp, thuyết trỡnh, thực hành, minh hoạ
IV. Cỏc hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1-2'
1-2'
1-2'
4-5'
2-3'
16-
17'
4-5'
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS để đồ dựng: vở, bỳt chỡ, màu.
- Nhận xột.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
Có nhiều đồ dùng trong đời sống hàng ngày mà chúng ta vẫn thường thấy đó là cái bát.
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- G. thiệu một số cái bát:
+ Hình dáng các loại bát có khác nhau không?
+ Bát có những phần nào?
+ Cách trang trí trên bát như thế nào?
+ Em thích cách trang trí cái bát nào?
- GV kết luận:
Để trang trí được cái bát đẹp, các em cần chọn hoạ tiết đơn giản, đẹp và biết cách sắp xếp, vẽ màu phù hợp với hoạ tiết và hình dáng của bát.
Hoạt động 2
Cách trang trí
- G. thiệu hình minh hoạ:
+ Chọn và vẽ hoạ tiết.
+ Sắp xếp hoạ tiết ( nhắc lại, xen kẽ...). 
+ Vẽ 3-4 màu có đậm, nhạt.
- G thiệu bài của HS cũ.
Hoạt động 3:
Thực hành
- GV quan sát lớp, hướng dẫn động viên HS làm bài.
- Gợi ý HS làm bài:
+ Chọn cách trang trí phù hợp.
+ Vẽ hoạ tiết đều, cân đối.
+ Vẽ màu đều đẹp.
Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
- Chọn 1 số bài tốt, chưa tốt nhận xét:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?
+ Cách vẽ hoạ tiết như thế nào?
+ Cách vẽ màu như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá bài động viên.
* Dặn dò:
- Quan sát con vật về hình dáng và đặc điểm.
- Chuẩn bị đồ dựng đầy đủ.
- Hỏt 1 bài.
- Tổ trưởng ktra, bỏo cỏo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sỏt tranh
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sỏt
- Quan sỏt
- Làm bài vào vở
- Nhận xét bài
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Nhận xột chung tiết dạy:
+ Lớp 3A: 
.. 
+ Lớp 3B: .
 . 
+ Lớp 3C: 
+ Lớp 3D: ..
TUẦN 14: Ngày soạn : 
 Ngày giảng: lớp 3A:......... ;lớp 3B: 
 lớp 3C:......... ;lớp 3D: 
Bài 14: Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
 - Biết cách vẽ con vật.
 - Vẽ được con vật theo trí nhớ.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: + Một số tranh, ảnh về các con vật.
 + Một số tranh vẽ con vật của thiếu nhi.
 + Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
 + Bài vẽ của HS cũ. 
- Học sinh: + Vở vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu, thước kẻ.
III. Phương phỏp:
- Gợi mở, trực quan, quan sỏt, vấn đỏp, thuyết trỡnh, thực hành, minh hoạ
IV. Cỏc hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1-2'
1-2'
4-5'
3-4'
18-19'
4-5'
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS để đồ dựng:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_tran_thi_hai_duon.doc