Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Ngọc Hà

Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Ngọc Hà

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô.

+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.

+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.

2. Năng lực

• Năng lực mĩ thuật

 - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

• Năng lực chung

+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

• Năng lực đặc thù khác

+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,. sản phẩm một cách tự tin.

+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

 - Sách dạy MT lớp 3, bài vẽ của HS.

 - Bảng chữ cái nét đều và chữ đã được trang trí.

* Học sinh:

 - Sách học MT lớp 3.

 - Sản phẩm của Tiết 1.

 - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì.

 

doc 87 trang ducthuan 06/08/2022 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__TUẦN 1__ 
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
Mĩ Thuật
CHỦ ĐỀ 1: 
NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập; kính trọng thầy cô, yêu thương bạn bè 
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô.
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra, Yêu quý các con chữ.
2.Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
Năng lực mĩ thuật
+ HS nhận ra và nêu được đặc điểm của các kiểu chữ nét đều và chữ trang trí.
+ HS tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích
+ Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm và của bạn bè.
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.
+ Năng lực tính toán: Thể hiện khả năng phân chia tỉ lệ các chi tiết cấu trúc ở mô hình ngôi trường.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 3, bài vẽ của HS.
 - Bảng chữ cái nét đều và chữ đã được trang trí.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 3.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì... 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
- Mời HS lên bảng viết tên của mình.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS hiểu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều và chữ trang trí.
+ HS biết được có nhiều cách để trang trí chữ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và 1.2 để tìm hiểu về đặc điểm của chữ nét đều và chữ trang trí.
- Nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 và nêu cách trang trí chữ cái trong hình.
- GV tóm tắt:
+ Chữ nét đều là chữ có độ dầy các nét bằng nhau trong một chữ cái.
+ Chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều nhau hoặc nét thanh nét đậm.
+ Có nhiều cách để trang trí chữ.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS nêu được ý tưởng về chữ mình chọn để trang trí.
+ HS nắm được các bước tạo dáng và trang trí chữ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Gợi ý HS nêu ý tưởng cá nhân về chữ mà HS sẽ tạo dáng và trang trí.
- GV vẽ minh họa trực tiếp cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 và 1.5 để hiểu thêm về cách tạo dáng trang trí chữ bằng đường nét và màu sắc.
* Tổ chức cho HS tiến hành tạo hình chữ cái mà mình yêu thích.
- 1, 2 HS
- Lắng nghe, mở bài học
- Thảo luận, tìm hiểu đặc điểm của kiểu chữ nét đều, chữ trang trí.
- Biết được cách trang trí chữ
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, nhận ra đặc điểm của các kiểu chữ.
- Thảo luận nhóm, báo cáo
- Quan sát, thấy được vẻ đẹp của chữ
- Ghi nhớ
- Chữ nét đều có dáng cứng cáp, chắc khỏe.
- Tiếp thu
- Sử dụng các nét cơ bản, họa tiết...
- Nêu ý tưởng của mình về chữ chọn trang trí.
- Nắm chắc cách tạo dáng và trang trí chữ
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Chọn chữ để tạo dáng và trang trí theo ý thích.
- Quan sát, tiếp thu bài
- Quan sát, học tập
- HĐ cá nhân
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
__TUẦN 2__ 
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021
Mĩ Thuật
CHỦ ĐỀ 1: 
NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô.
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
2. Năng lực
Năng lực mĩ thuật
 - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách dạy MT lớp 3, bài vẽ của HS.
 - Bảng chữ cái nét đều và chữ đã được trang trí.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 3.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì... 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu mỗi HS tạo dáng, trang trí, vẽ màu 1 vài chữ có độ cao bằng nhau.
- Hoạt động nhóm:
+ Gợi ý HS mỗi nhóm ghép các chữ cái đã tạo được thành cụm từ có ý nghĩa và trang trí cho đẹp hơn.
- Quan sát, động viên HS làm bài
5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. 
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về độ dầy của các nét trong một chữ cái?
+ Cụm từ được ghép của nhóm em có ý nghĩa gì? Các chữ được ghép đã đẹp chưa?
+ Em thích bài tập của nhóm nào? Em học hỏi được gì từ bài vẽ của nhóm bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS học tốt.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới hình thức và vật liệu khác làm bưu thiếp
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc cá nhân
- Thực hiện
- Làm việc nhóm
- Thực hành nhóm, hoàn thành sản phẩm của nhóm mình.
- Hoàn thành bài tập
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày bài tập 
- Tự giới thiệu về bài của nhóm mình
- HS đặt câu hỏi về bài của nhóm bạn.
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét bài của GV 
- Phát huy
- Về nhà thực hiện theo gợi ý của GV.
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: MẶT NẠ CON THÚ.
 - Quan sát gương mặt của các con vật.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, bìa, kéo...
__TUẦN 3__ 
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
CHỦ ĐỀ 2: 
MẶT NẠ CON THÚ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập; kính trọng thầy cô, yêu thương bạn bè 
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô.
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra. Yêu quý con vật
Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
Năng lực mĩ thuật
 + HS nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
+ HS tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích
+ Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm và của bạn bè.
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.
+ Năng lực tính toán: Thể hiện khả năng phân chia tỉ lệ các chi tiết cấu trúc ở mô hình ngôi trường.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 3, một số hình ảnh mặt nạ hoặc mặt nạ thật nếu có.
 - Hình minh họa cách thực hiện.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 3.
 - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
- Cho HS thi ghi tên các con thú . (Hoặc xem clip về hoạt động có sử dụng mặt nạ).
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS nhận ra vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu và sự đa dạng của mặt nạ con thú.
+ HS biết được tác dụng, cấu tạo của mặt nạ con thú.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 sách học MT 3 để tìm hiểu vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu và sự đa dạng của các loại mặt nạ con thú.
- GV tóm tắt:
+ Mặt nạ con thú rất phong phú và đa dạng.
+ Mặt nạ thường được vẽ, tạo hình cân đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản.
+ Mặt nạ con thú có thể sử dụng trong các trò chơi dân gian, trong các lễ hội truyền thống như Tết trung thu, Tết cổ truyền...
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu được cách tạo hình mặt nạ con thú.
+ HS nắm được các bước làm mặt nạ con thú.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực hiện tạo hình mặt nạ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 để tìm hiểu cách làm mặt nạ.
- GV tóm tắt cách làm mặt nạ con thú:
+ Gập đôi tờ A4 hoặc kẻ trục giữa.
+ Vẽ hình mặt nạ vừa với khuôn mặt.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Cắt hình rời ra, làm thêm dây đeo, tay cầm.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 2.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo về cách làm mặt nạ con thú.
* Tổ chức cho HS tiến hành tạo hình mặt nạ.
- 1, 2 HS lên bảng thi
- Mở bài học
- Thảo luận, nhận ra vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu và sự đa dạng của mặt nạ con thú.
- Biết được tác dụng, cấu tạo của mặt nạ con thú.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Tìm ra hình dáng đặc điểm mặt nạ của mỗi con thú như thế nào.
- Thấy được sự đối xứng trong mặt lạ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thấy được các chất liệu khác nhau để làm lên mặt lạ con thú.
- Ghi nhớ
- Thảo luận, tìm hiểu cách tạo hình mặt nạ con thú.
- Nắm được các bước làm mặt nạ con thú.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thảo luận nhóm, báo cáo
- Quan sát, tiếp thu bài
- Quan sát
- Để vẽ hình các bộ phận 2 bên cho cân
- Vừa phải
- Rực rỡ, nổi bật
- Làm dây đeo, tay cầm cho mặt nạ..
- Quan sát, học tập
- Thực hiện
* Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
__TUẦN 4__ 
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
Mĩ Thuật
CHỦ ĐỀ 2: 
MẶT NẠ CON THÚ
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất:
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô.
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
- Yêu quý con vật
2.Năng lực
Năng lực mĩ thuật
 - HS vẽ được màu hoàn thiện mặt nạ.
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 3 
 - Một số hình ảnh mặt nạ hoặc mặt nạ thật nếu có. 
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 3.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Cho HS thực hành cá nhân.
- Yêu cầu mỗi HS làm một mặt lạ theo ý thích như các bước GV đã hướng dẫn.
- Lưu ý HS: 
+ Thể hiện được tính cách của con vật. 
+ Hai mắt của con vật phù hợp với hai mắt của người sử dụng.
* Tổ chức cho HS tiến hành vẽ màu hoàn thiện mặt nạ.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thực hành cá nhân
- Làm đai đội lên đầu hoặc làm tay cầm, đục lỗ buộc dây làm mắt nhìn.
- Ghi nhớ
- Ngộ nghĩnh, đáng yêu...
- Để nhìn cho thoải mái
- Thực hiện
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
__TUẦN 5__
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Mĩ Thuật
CHỦ ĐỀ 2: 
MẶT NẠ CON THÚ
(Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất:
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô.
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
2.Năng lực
Năng lực mĩ thuật
+ HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 3.
 - Một số hình ảnh mặt nạ hoặc mặt nạ thật nếu có.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 3.
 - Sản phẩm của Tiết 2.
 - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2.
 HOẠT ĐỘNG : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Nhóm của em làm mặt nạ hình những con thú nào?
+ Em sẽ sử dụng mặt nạ vào những dịp nào?
+ Em định kể câu chuyện gì về các con thú?
+ Nhóm em sẽ phân công nhiệm vụ sắm vai, thuyết trình như thế nào?
- Yêu cầu HS thể hiện một vài động tác của con vật mình tạo hình mặt nạ.
- Nếu có thể hai bạn tương tác và thoại 1 câu.
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích cực.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS làm mặt lạ bằng đĩa giấy.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm
- Tự giới thiệu về bài của mình
- Nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe, trả lời
- Trả lời
- 1, 2 HS
- 1, 2 HS
- Đại diện nhóm trả lời
- 1, 2 HS
- Hội ý nhóm đôi, đối thoại
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV
- Phát huy
- Sáng tạo ra chiếc mặt lạ theo ý thích
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CON VẬT QUEN THUỘC.
 - Quan sát các con vật.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì... 
__TUẦN 6__ 
NGÀY DẠY :11 / 10/ 2021
CHỦ ĐỀ: 3
CON VẬT QUEN THUỘC
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất:
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô.
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
2.Năng lực
Năng lực mĩ thuật
+ HS nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt động của một số con vật quen thuộc.
+ Kĩ năng: HS vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và màu.
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 3, hình hướng dẫn cách thực hiện, sản phẩm của HS.
 - Hình ảnh về các con vật quen thuộc.
* Học sinh:
 - Sách học MT 3.
 - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Thi kể tên các con vật.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS nhận ra được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận của một số con vật quen thuộc.
+ HS nhận biết được cách thực hiện tạo hình con vật quen thuộc.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các con vật quen thuộc em biết.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, gọi tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của con vật trong hình.
- GV cho HS quan sát hình 3.2 sách học MT 3 và bài vẽ minh họa con vật đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi ý HS nhận biết cách làm.
- GV tóm tắt:
+ Mỗi con vật có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau.
+ Khi tạo dáng và trang trí cần dựa vào đặc điểm đặc trưng của con vật để lựa chọn đường nét và màu sắc cho phù hợp.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS trải nghiệm, nêu được cách vẽ con vật theo ý hiểu của mình.
+ HS nắm được các bước vẽ con vật quen thuộc.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS vẽ nhanh vào khung trống trong sách học MT 3 để trải nghiệm và nêu cách vẽ con vật.
- Gợi ý bằng các câu hỏi để HS nhận biết cách vẽ.
- GV tóm tắt và minh họa trực tiếp các bước vẽ:
+ Vẽ các bộ phận chính và chi tiết các bộ phận khác của con vật.
+ Vẽ trang trí bằng nét và màu sắc.
+ Tạo thêm không gian thể hiện môi trường sống của con vật.
* GV tổ chức cho HS tiến hành thực hiện tạo hình con vật.
- 1, 2 HS thi kể
- Mở bài học
- Thảo luận, nhận ra được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận của một số con vật quen thuộc.
- Nhận biết được cách thực hiện tạo hình con vật quen thuộc.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- HS kể
- Thấy được vẻ đẹp, đặc điểm của con vật trong tranh.
- Quan sát, nhận biết cách thực hiện
- Ghi nhớ
- Rất đa dạng và phong phú
- Cho rõ đặc điểm của con vật mà mình chọn thể hiện.
- Trải nghiệm, nêu cách vẽ con vật theo ý hiểu của mình.
- Nắm được các bước vẽ con vật quen thuộc.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Vẽ cá nhân
- Thảo luận, trả lời
- Quan sát, tiếp thu bài 
- Con vật sinh động
- Vẽ màu có đậm nhạt 
- Cho đẹp hơn
- HĐ cá nhân
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
__TUẦN 7__ 
NGÀY DẠY : 18 /10/ 2021
CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1.Phẩm chất:
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô, yêu thương vật nuôi
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
2.Năng lực
Năng lực mĩ thuật
+ HS tạo được bối cảnh không gian cho sản phẩm con vật quen thuộc của nhóm.
 + HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 3, hình hướng dẫn cách thực hiện, sản phẩm của HS.
 - Hình ảnh về các con vật quen thuộc.
* Học sinh:
 - Sách học MT 3.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu mỗi HS tạo dáng và trang trí một, hai con vật quen thuộc theo ý thích.
+ Cắt, xé rời tạo kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm:
+ Hướng dẫn HS lựa chọn hình ảnh các con vật đẹp trong kho hình ảnh sắp xếp tạo thành bức tranh tập thể và thêm các hình ảnh khác cho sinh động.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
* Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thiện sản phẩm cá nhân của Tiết 1 và cùng nhóm tạo bối cảnh không gian cho sản phẩm nhóm.
5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình: 
+Em đã sử dụng những đường nét và màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình?
+ Em thích nhất bước nào trong quá trình thực hiện bài vẽ?
+ Em hãy chia sẻ những điều em thích nhất về con vật trong bài vẽ của mình?
+ Em hãy tưởng tượng một câu chuyện về các con vật trong bài vẽ của nhóm mình?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS dùng các vật liệu và trang trí con vật theo ý thích như xé, nặn, tạo hình từ vật tìm được, từ lá cây...
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thực hành cá nhân
- Thực hiện
- Thực hành nhóm
- Thực hiện
- Tiến hành hoàn thành sản phẩm
- Thực hành cá nhân, nhóm
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày bài tập 
- Tự giới thiệu về bài của nhóm mình
- Nhận xét bài của bạn
- Trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- 1, 2 HS
- 1, 2 HS
- 1 HS
- Đại diện nhóm trả lời
 - Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy
- Tạo dáng con vật từ các vật liệu dễ kiếm, dễ tìm 
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CHÂN DUNG BIỂU CẢM.
 - Quan sát gương mặt của mình và người thân, bạn bè.
 - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, chì, keo..
__TUẦN 8__
CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM (Tiết 1)
NGÀY DẠY : 25/10/2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất:
+ Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô. Yêu vẽ đẹp con người
+ Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
+ Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
2.Năng lực
Năng lực mĩ thuật
+ Kiến thức: HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
+ Kĩ năng: HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin.
+ Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 3, hình minh họa các bước vẽ chân dung.
 - Bài vẽ chân dung và tranh chân dung biểu cảm của HS. 
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 3. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, keo dán... 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Cho HS quan sát hình ảnh khuôn mặt với các biểu cảm khác nhau, yêu cầu HS nêu nhận xét về cảm xúc của từng khuôn mặt.
- GV giới thiệu nội dung chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu và hiểu được khái niệm về tranh chân dung biểu cảm.
+ HS biết cách thể hiện tranh chân dung biểu cảm.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh chân dung trong hình 4.1 sách học MT 3 và so sánh cách vẽ 2 bức tranh.
- Cho HS xem thêm một số tranh trong hình 4.2 để hiểu hơn về tranh chân dung biểu cảm.
- GV tóm tắt:
+ Tranh chân dung biểu cảm khác tranh chân dung thường vẽ ở các đường nét và màu sắc.
+ Tranh chân dung biểu cảm được thể hiện bằng hình thức quan sát, vẽ không nhìn giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm của người được vẽ.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS trải nghiệm, tìm hiểu cách vẽ hình, vẽ màu tranh chân dung biểu cảm.
+ HS nắm được cách vẽ tranh chân dung biểu cảm.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy: 
+ Chọn 1 HS làm mẫu để GV thực hiện vẽ minh họa trên giấy vẽ. Yêu cầu HS quan sát mắt và tay của GV để hiểu cách vẽ.
+ Yêu cầu HS:
. Từng cặp ngồi đối diện nhau.
. Tập trung quan sát khuôn mặt nhau và vẽ không nhìn vào giấy.
. Mắt quan sát tới đâu tay đưa theo đến đó, không nhấc bút khỏi giấy.
+ GV đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu cách vẽ sau khi tham gia trải nghiệm.
- Gọi 2 HS lên bảng và hướng dẫn HS quan sát khuôn mặt nhau trước khi vẽ.
- Nêu các câu hỏi gợi mở để HS biết cách quan sát.
 - Cách thể hiện đường nét và màu sắc của tranh chân dung biểu cảm:
- Cho HS quan sát một số bài vừa vẽ để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm.
- Vẽ minh họa thêm nét vẽ biểu cảm vào bài vẽ để HS quan sát.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ, khai thác vẻ đẹp của đường nét trong các bức tranh vẽ không nhìn giấy.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.5 để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của các đường nét trong hình vẽ không nhìn giấy.
- Yêu cầu HS quan sát và ghi nhớ cách thực hiện ở hình 4.6, thảo luận để tìm hiểu cách vẽ biểu cảm.
- Cho HS quan sát hình 4.7 để nhận biết thêm về cách vẽ màu tranh chân dung biểu cảm.
- GV tóm tắt:
+ Để làm rõ cảm xúc của nhân vật được vẽ, nhấn mạnh các nét vẽ biểu cảm trên các bộ phận của khuôn mặt.
+ Màu sắc trong tranh biểu cảm được vẽ thoải mái, tự do.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS:
+ Từng cặp ngồi mặt đối diện với nhau.
+ Tập trung quan sát khuôn mặt của nhau và vẽ không nhìn giấy.
+ Vẽ thêm nét vẽ và vẽ màu.
* Tổ chức cho HS tiến hành vẽ tranh chân dung.
- Quan sát, nhận xét
- Mở bài học
- Thảo luận, tìm hiểu và hiểu được khái niệm về tranh chân dung biểu cảm.
- Biết cách thể hiện tranh chân dung biểu cảm.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, tìm ra sự khác nhau của 2 bức tranh.
- Thấy được vẻ đẹp của tranh chân dung biểu cảm.
- Ghi nhớ
- Tiếp thu
- Ghi nhớ
- Trải nghiệm, nhận ra cách vẽ hình, vẽ màu tranh chân dung biểu cảm.
- Nắm đượ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2021_2022.doc