Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Lê Trần Quân

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Lê Trần Quân

I. Mục tiêu:

- Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ vẽ về đề tài “Môi trường”.

- Học sinh tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.

- Học sinh bước đầu có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh đề tài “Môi trường” của thiếu nhi, họa sĩ (sưu tầm).

Một số tranh đề tài khác.

2. Học sinh: Vở tập vẽ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định: (2')

- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.

- Hát tập thể một bài.

2. Bài mới: (32')

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh

 a. Giới thiệu bài:

Ghi đề bài: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi (Đề tài: Môi trường).

b. Hoạt động 1: Xem tranh.

Mục tiêu: Học sinh tiếp xúc tranh Đề tài “Môi trường”, mô tả được hình ảnh, màu sắc, nội dung tranh; có ý thức về môi trường.

Phương pháp: Quan sát, trực quan, vấn đáp.

• Giới thiệu tranh, yêu cầu học sinh quan sát, tìm hiểu tranh:

- Bức tranh vẽ nội dung gì ?

- Trong tranh có những hình ảnh nào ?

- Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh là hình ảnh nào ?

- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?

- Trong tranh có những màu sắc nào ?

- Em có thích bức tranh không, vì sao ?

• Tóm tắt bổ sung ý kiến của HS: Môi trường có liên quan mật thiết đến đời sống của con người. Do đó, cần phải tham gia giữ gìn, bảo vệ môi trường luôn luôn xanh, sạch, đẹp.

c. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét chung về tiết học.

- Khen ngợi những học sinh nhiệt tình, có cố gắng phát biểu xây dựng bài.

Học sinh xem tranh.

- Cảnh quan môi trường, lao động vệ sinh.

- Các con vật, cây cối, sông hồ, các bạn nhỏ.

- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- Đang tham gia quét dọn, vệ sinh, chăm sóc cây xanh, chăm sóc con vật.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

 

doc 72 trang trinhqn92 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Lê Trần Quân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 1
Bài 1
Thường thức mĩ thuật : Xem tranh thiếu nhi
(Đề tài : Môi trường)
Ngày soạn: 25/08/2012
Ngày dạy: 29,31/08/2012
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ vẽ về đề tài “Môi trường”.
- Học sinh tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- Học sinh bước đầu có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh đề tài “Môi trường” của thiếu nhi, họa sĩ (sưu tầm).
Một số tranh đề tài khác.
2. Học sinh: Vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới: (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1'
28'
3'
a. Giới thiệu bài:
Ghi đề bài: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi (Đề tài: Môi trường).
b. Hoạt động 1: Xem tranh.
Mục tiêu: Học sinh tiếp xúc tranh Đề tài “Môi trường”, mô tả được hình ảnh, màu sắc, nội dung tranh; có ý thức về môi trường.
Phương pháp: Quan sát, trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu tranh, yêu cầu học sinh quan sát, tìm hiểu tranh:
- Bức tranh vẽ nội dung gì ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh là hình ảnh nào ?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Trong tranh có những màu sắc nào ?
- Em có thích bức tranh không, vì sao ?
Tóm tắt bổ sung ý kiến của HS: Môi trường có liên quan mật thiết đến đời sống của con người. Do đó, cần phải tham gia giữ gìn, bảo vệ môi trường luôn luôn xanh, sạch, đẹp.
c. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung về tiết học.
- Khen ngợi những học sinh nhiệt tình, có cố gắng phát biểu xây dựng bài.
Học sinh xem tranh.
- Cảnh quan môi trường, lao động vệ sinh.
- Các con vật, cây cối, sông hồ, các bạn nhỏ.
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Đang tham gia quét dọn, vệ sinh, chăm sóc cây xanh, chăm sóc con vật.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
3. Dặn dò: (1')
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm.
* Rút kinh nghiệm: .
 .. ..
*********
Giáo án tuần 2
Bài 2
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đường diềm
Ngày soạn: 26/08/2012
Ngày dạy: 05,07/09/2012
I. Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm cơ bản.
- Học sinh vẽ được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của những đồ vật có trang trí đường diềm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, thước kẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới: (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
5'
5'
18'
3'
a. Giới thiệu bài:
Ghi đề bài: 
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đường diềm
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là đường diềm, cách sắp xếp hợp lí họa tiết, màu sắc trong đường diềm.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một số đồ vật có trang trí, giới thiệu đường diềm:
- Đây là những đồ vật gì ?
- Những đồ vật trên được trang trí như thế nào?
- Thế nào là đường diềm ?
- Những loại họa tiết nào được dùng để treang trí đường diềm ?
- Màu sắc trong đường diềm ra sao ?
- Trang trí đường diềm lên các đồ vật nhằm mục đích gì ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh.
c. Hoạt động 2: Cách trang trí.
Mục tiêu: Học sinh biết cách trang trí đường diềm.
Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, trực quan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trang trí đường diềm :
- Vẽ hai đường thẵng song song, cách đều nhau.
- Chia các ô đều nhau, kẽ các trục đối xứng, phân mảng chính, phụ.
- Chọn họa tiết phù hợp vẽ vào các mảng đã chia.
- Vẽ màu: họa tiết giống nhau, vẽ màu giống nhau; màu có đậm, có nhạt.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Học sinh vẽ được tiếp họa tiết, vẽ màu vào đường diềm.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đường diềm; giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Đó là chén, đĩa, giấy khen 
- Các họa tiết tự do, mảng màu, đường diềm 
- Là mảng trang trí kéo dài, trong đó sử dụng một hoặc hai họa tiết xen kẽ, lặp đi lặp lại.
- Họa tiết hoa, lá, con vật, các dạng hình vuông, tròn, tam giác 
- Màu có đậm, có nhạt; họa tiết giống nhau, màu giống nhau.
- Giúp cho các đồ vật đẹp hơn, làm tăng giá trị của chúng.
Hoạt động lớp.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ quả.
* Rút kinh nghiệm: ...
 ..
 ..
*********
Giáo án tuần 3
Bài 3
Vẽ theo mẫu: Vẽ quả
Ngày soạn: 26/08/2012
Ngày dạy: 05,07/09/2012
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết màu sắc, hình dáng một số loại quả cây.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một vài loại quả cây, vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả cây.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một vài loại quả quen thuộc.
Tranh vẽ quả.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới: (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
 5'
5'
 18'
3'
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài : 
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả.
b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết tên gọi, hình dáng, màu sắc một số loại quả cây.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một số loại quả cây, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- Em hãy kể tên những loại quả này ?
- Những loại quả này có hình dáng ra sao ?
- Quả có những bộ phận nào ?
- Màu sắc của từng loại quả như thế nào ?
- Ngoài những loại quả trên, em còn biết những loại quả nào ?
- Quả cây có lợi ích gì cho cuộc sống của con người ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh: Quả cây dùng thực phẩm, bên cạnh đó, với hình dáng và màu sắc đẹp, quả cây mang lại cho vẻ đẹp cho thiên nhiên và cuộc sống con người.
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ quả cây.
Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ quả cây.
Phương pháp : Giảng giải, làm mẫu, trực quan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ quả cây :
- So sánh, ước lượng chiều cao lớn nhất, chiều ngang lớn nhất của quả vẽ phác khung hình chung vừa phải với trang giấy.
- Vẽ phác hình quả bằng nét thẳng.
- Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu, vẽ các chi tiết: cuống, gân, núm.
- Hoàn chỉnh mẫu vẽ và vẽ màu : theo mẫu hoặc theo ý thích.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành
Mục tiêu : Học sinh vẽ được quả cây và vẽ màu theo ý thích.
 Phương pháp : Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh vẽ quả quả cây theo ý thích; giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Quả cam, quả xoài, quả chuối 
- Quả cam dạng hình tròn, quả xoài dạng hơi tròn, quả chuối hình dạng dài.
- Quả, cuống, gân, núm.
- Mỗi loại quả có màu sắc khác nhau: quả cam màu xanh hoặc vàng; quả xoài xanh, chín có màu vàng 
- Vài học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò : (1')
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ tranh đề tài : Trường em.
* Rút kinh nghiệm : ...
 ..
 ..
*********
Giáo án tuần 4
Bài 4
Vẽ tranh
Đề tài: Trường em
Ngày soạn: 28/08/2011 
Ngày dạy: 06,07,08/09/2011
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm, chọn hình ảnh phù hợp nội dung đề tài.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài “Trường em”. 
- Học sinh có tình cảm yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh đề tài “Trường em”.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới: (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
 5'
5'
18'
3'
a. Giới thiệu bài:
Ghi đề bài: 
Vẽ tranh đề tài: Trường em.
b. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
Mục tiêu: Học sinh biết nội dung đề tài “Trường em”.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một số tranh ảnh đề tài “Trường em”, hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài:
- Bức tranh vẽ nội dung gì ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Ở trường em thường có những hoạt động nào diễn ra ?
- Em định vẽ nội dung gì ? Trong tranh có những hình ảnh nào ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh: Có nhiều nội dung để vẽ tranh đề tài “Trường em”.
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài “Trường em”.
 Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, trực quan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh đề tài “Trường em”: 
- Suy nghĩ lựa chọn nội dung mình thích, chọn hình ảnh chính, phụ phù hợp nội dung.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, cần sắp xếp bố cục cân đối, hợp lí.
- Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu tươi sáng, kín nền tranh.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Học sinh vẽ được tranh đề tài “Trường em” và vẽ màu theo ý thích.
 Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh vẽ tranh cá nhân đề tài “Trường em” theo ý thích; giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Cảnh ngôi trường, các bạn học sinh đang vui chơi, buổi lễ chào cờ 
- Ngôi trường, học sinh, thầy cô giáo, cây cối 
- Học tập, lao động, sinh hoạt sao 
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 ..
*********
Giáo án tuần 5
Bài 5
Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả
Ngày dạy: 04/09/2011
Ngày dạy: 13,14,15/09/2011
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết đặc điểm về hình dáng, màu sắc một số loại quả cây.
- Học sinh biết cách tạo dáng và tạo dáng được một số loại quả.
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của các loại quả.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh ảnh các loại quả, một vài quả thật.
	 Bài tập của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định : (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
5'
5'
18'
3'
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài: 
Tập nặn tạo dáng tự do : Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh biết hình dáng, màu sắc một vài loại quả.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một số quả cây và tranh ảnh các loại quả hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- Đây là những loại quả gì ?
- Hình dáng và màu sắc của chúng ra sao ?
- Ngoài những loại quả này, em còn biết những loại quả nào ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh: Có rất nhiều loại quả khác nhau, mỗi loại quả đều mang vẻ đẹp riêng.
c. Hoạt động 2: Cách tạo dáng.
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ hình quả.
Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, trực quan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ hình quả :
- Chọn loại quả mà mình thích để vẽ.
- Vẽ phác hình dáng bên ngoài của quả .
- Sửa nét chi tiết cho giống mẫu.
- Vẽ thêm các bộ phận : cuống, núm, ngấn.
- Vẽ màu theo ý thích hoặc màu giống mẫu.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Học sinh vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh vẽ một hoặc hai quả theo ý thích; giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Cam, chuối, táo 
- Quả cam hình tròn, màu xanh ; quả chuối hình dài, màu vàng ; quả táo hơi tròn, màu xanh, đỏ 
- Vài học sinh trả lời.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 *********
Giáo án tuần 6
Bài 6
Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông
Ngày soạn: 11/09/2011
Ngày dạy : 20,21,22/09/2011
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết thêm về trang trí hình vuông.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được họa tiết vào hình vuông, vẽ màu. 
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông được trang trí. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số mẫu trang trí hình vuông.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới: (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
 5'
5'
18'
3'
a. Giới thiệu bài:
Ghi đề bài: 
Vẽ trang trí : Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
b. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
Mục tiêu: Học sinh biết cách sắp xếp họa tiết, màu sắc trong trang trí hình vuông.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một số mẫu trang trí hình vuông, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- Trong những bài vẽ này, có những loại họa tiết nào được dùng để trang trí ?
- Cách sắp xếp họa tiết trong hình vuông như thế nào ?
- Màu sắc trong bài trang trí hình vuông như thế nào ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết.
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông.
 Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, trực quan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông : 
- Quan sát kĩ các họa tiết mẫu.
- Dựa vào đường trục đối xứng để vẽ các họa tiết còn lại.
- Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu tươi sáng.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Học sinh vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
 Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào bài; giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Hoa lá, các con vật,các dạng hình 
- Đối xứng qua các trục, họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ ở góc và xung quanh
- Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, màu nền khác màu họa tiết, màu có đậm có nhạt. 
Hoạt động lớp.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ cái chai.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 ..*********
Giáo án tuần 7
Bài 7
Vẽ theo mẫu
Vẽ cái chai
Ngày soạn: 18/09/2011
Ngày dạy: 27,28,29/09/2011
I. Mục tiêu :
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cái chai. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Một vài cái chai.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định : (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
 5'
 5'
18'
3'
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài: 
Vẽ theo mẫu : Vẽ cái chai.
b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết hình dáng, các bộ phận, chất liệu của cái chai.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một vài cái chai hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- So sánh hình dáng những cái chai, em có nhận xét gì ?
- Cái chai có những bộ phận nào ?
- Cái chai có màu sắc gì ?
- Cái chai nằm trong khung hình chung có hình gì ?
- Cái chai làm từ chất liệu gì ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ cái chai.
Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ cái chai.
 Phương pháp : Giảng giải, làm mẫu, trực quan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ cái chai : 
- Vẽ phác khung hình chung của cái chai vừa phải trong phần giấy vẽ.
- Kẽ đường trục giữa.
- Đánh dấu vị trí các bộ phận : miệng, cổ, thân, vai, đáy.
- Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
- Vẽ nét chi tiết.
- Hoàn chỉnh mẫu vẽ, vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc vẽ màu.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành
Mục tiêu : Học sinh vẽ được hình cái chai, vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
 Phương pháp : Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh vẽ cái chai theo cá nhân, giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách vẽ hình, bố cục, vẽ màu để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Khác nhau.
- Miệng, cổ, vai, thân và đáy. 
- Học sinh trả lời.
- Hình chữ nhật đứng.
- Thủy tinh.
Hoạt động lớp.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò : (1')
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ chân dung.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 ..
*********
Giáo án tuần 8
Bài 8
Vẽ tranh
Vẽ chân dung
Ngày soạn : 25/09/2011
Ngày dạy : 04,05,06/10/2011
I. Mục tiêu :
- Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và tập vẽ tranh chân dung.
- Học sinh có tình cảm yêu quý người thân. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Một vài cái chai.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định : (2')
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32')
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
 5'
 5'
18'
3'
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài: 
Vẽ tranh : Vẽ chân dung.
b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tranh chân dung.
Mục tiêu : Học sinh hiểu về tranh chân dung.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một vài tranh chân dung, hướng dẫn học sinh tìm hiểu :
- Tranh chân dung vẽ gì ?
GV giảng thêm : Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, thể hiện đặc điểm riêng của người được vẽ.
- Trên khuôn mặt người có những gì ?
- Dưới khuôn mặt còn vẽ gì ?
- Em định vẽ chân dung ai ? Hãy tả khuôn mặt của người đó ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung.
 Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ chân dung.
 Phương pháp : Giảng giải, làm mẫu, trực quan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ chân dung:
- Nhớ lại đặc điểm khuôn mặt của người định vẽ.
- Vẽ khuôn mặt trước(chính diện hay nghiêng).
- Vẽ cổ, vai.
- Vẽ các chi tiết : Mắt,mũi, miệng, áo.
- Vẽ màu theo ý thích.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh vẽ được chân dung và vẽ màu.
 Phương pháp : Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh tập vẽ chân dung một người mình thích, giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách vẽ hình, bố cục, vẽ màu để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Học sinh theo dõi, tìm hiểu.
- Vẽ người.
- Mắt, mũi, miệng, tóc, tai.
- Cổ, vai, ngực.
- Học sinh trả lời.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò : (1')
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ màu vào hình có sẵn.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
*********
Giáo án tuần 9
Bài 9
Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : 13,14,15/10/2011
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu sắc.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh đề tài lễ hội.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định : (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 5’
5’
18’
 3’
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài: 
Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn.
b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ của ngày lễ hội.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một vài tranh ảnh đề tài “Lễ hội”, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- Quang cảnh ngày lễ hội như thế nào ?
- Em hãy kể tên một số lễ hội mà em đã tham dự hoặc đã biết ? 
- Trong lễ hội thường có những hoạt động gì diễn ra ?
Giới thiệu tranh vẽ nét “Múa rồng” của Quang Trung :
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
GV gợi ý : lễ hội thường có tổ chức múa lân, múa rồng các hoạt động này thường diễn ra vào ban ngày hay ban đêm. Do đó, màu sắc có thể khác nhau.
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu.
 Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
 Phương pháp : Giảng giải, làm mẫu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ màu : 
- Tìm màu phù hợp vẽ vào có hình : con rồng, người, cây cỏ.
- Vẽ màu ở xung quanh trước, đi vào giữa hình sau, màu gọn trong hình, màu có đậm có nhạt.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành
Mục tiêu : Học sinh vẽ được màu vào hình có sẵn.
 Phương pháp : Luyện tập, thực hành.
Cho học sinh vẽ bài, giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Đông người, nhộn nhịp, rực rỡ cờ hoa, nhiều màu sắc. 
- Học sinh trả lời.
- Lễ rước, đua thuyền, múa lân, thi đấu các môn thể thao dân tộc.
- Múa rồng.
- Con rồng vải, người, cây cỏ.
Hoạt động lớp.
Cả lớp theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị bài sau : Xem tranh tĩnh vật.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 ..*********
Giáo án tuần 10
Bài 10
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
(Tác giả : Đường Ngọc Cảnh)
Ngày soạn : 09/10/2011
Ngày dạy : 18,19,20/10/2011
I. Mục tiêu :
- Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật.
- Học sinh tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh tĩnh vật.
	 Vở tập vẽ.
2. Học sinh : Vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định : (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 5’
25’
1’
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài: 
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
(Tác giả : Đường Ngọc Cảnh)
b. Hoạt động 1 : Xem tranh.
Mục tiêu : Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một vài tranh tĩnh vật, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- Tranh vẽ nội dung gì ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
Giới thiệu tranh vẽ hai bức tranh tĩnh vật khắc thạch cao của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh :
- Tên tác giả ?
- Trong tranh có những loại hoa quả nào ?
- Hình dáng, màu sắc của hoa quả ?
- Em có thích bức tranh không ? Vì sao ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung về tiết học. 
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Tĩnh vật.
- Hoa, quả, lọ 
Họa sinh xem tranh, tìm hiểu tranh tĩnh vật hoa, quả của họa sĩ Đường Ngọc cảnh.
3. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ theo mẫu : Vẽ cành lá.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 ..*********
Giáo án tuần 11
Bài 11
Vẽ theo mẫu
Vẽ cành lá
Ngày soạ : 16/10/2011
Ngày dạy: 25,26,27/10/2011
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cấu tạo của cành lá, hình dáng, màu sắc.
- Vẽ được cành lá đơn giản.
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa lá vào các dạng trang trí. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một vài cành lá mẫu.
	 Bài vẽ của học sing năm trước.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới: (32’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 5’
5’
18’
3’
a. Giới thiệu bài:
Ghi đề bài: 
Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh biết cấu tạo, hình dáng, màu sắc của cành lá.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một vài cành lá, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- So sánh hình dáng của những cành lá, em có nhận xét gì ?
- Cành lá có những phần nào ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá.
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ cành lá.
Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải.
GV hướng dẫn học sinh cách vẽ cành lá:
- Quan sát kĩ hình dáng, đặc điểm của cành lá dịnh vẽ.
- Vẽ phác khung hình chung của cành lá vừa phải, cân đối trong trang giấy vẽ.
- Vẽ phác cành, cuống lá, lá ( tạo hướng lá cho đẹp ).
- Vẽ hình chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích hoặc theo mẫu.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Học sinh vẽ được cành lá theo ý thích.
Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
Cho học sinh vẽ cành lá theo ý thích, GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu thêm để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung tiết học.
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Khác nhau.
- Cành, lá, hoa.
Học sinh theo dõi.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 ..*********
Giáo án tuần 12
Bài 12
Vẽ tranh
Đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam
Ngày soạn: 23/10/2011
Ngày dạy: 02,03,04/11/2011
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết nội dung đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.
- Học sinh biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.
- Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn thầy cô giáo. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Một số tranh đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định : (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 5’
5’
18’
3’
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài: 
Vẽ tranh đề tài : Ngày nhà giáo Việt Nam.
b. Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài.
Mục tiêu : Học sinh biết tìm chọn những nội dung phù hợp với đề tài.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một vài tranh đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam”, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- Tranh vẽ nội dung gì ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào ?
- Em định vẽ nội dung gì về “Ngày Nhà giáo Việt Nam” ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.
Phương pháp : Làm mẫu, giảng giải.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam” :
- Lựa chọn nội dung phù hợp đề tài.
- Vẽ hình ảnh chính là thầy cô giáo, học sinh trước. 
- Vẽ hình ảnh phụ phù hợp, làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ màu theo ý thích : màu có đậm có nhạt, kín nền tranh, màu tươi sáng.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh tập vẽ tranh đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.
Phương pháp : Thực hành, luyện tập.
Cho học sinh tập vẽ tranh đề tài “Ngày Nhà giáo Việt Nam” theo ý thích, GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Nhận xét chung tiết học.
Học sinh quan sát, nhận xét:
- Thăm chúc mừng thầy cô giáo, lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam .
- Thầy cô giáo, học sinh, ngôi trường 
- Thầy cô giáo, học sinh.
- Vài học sinh trả lời.
Học sinh theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí cái chén.
* Rút kinh nghiệm: 
 ..
 ..
*********
Giáo án tuần 13
Bài 13
Vẽ trang trí
Trang trí cái chén
Ngày soạn : 30/10/2011
Ngày dạy: 08,09,10/11/2011
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách trang trí cái chén.
- Học sinh trang trí được cái chén.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của những đồ vật được trang trí. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Một vài cái chén có trang trí.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định : (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
- Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 5’
5’
18’
3’
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài: 
Vẽ trang trí : Trang trí cái chén.
b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết được tác dụng của việc trang trí đối với các đồ vật.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Giới thiệu một vài cái chén, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
- So sánh cách trang trí và màu sắc của những cái chén em có nhận xét gì ?
- Cái chén được trang trí ở những phần nào ?
- Những loại họa tiết nào được sử dụng để trang trí ?
- Có thể trang trí theo những kiểu nào ?
- Em thích cách trang trí nào ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. 
c. Hoạt động 2 : Cách trang trí.
Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ trang trí cái chén.
Phương pháp : Làm mẫu, giảng giải.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ trang trí cái chén :
- Chọn cách trang trí mà mình thích.
- Định khuôn khổ muốn trang trí trên cái chén. 
- Tìm chọn và vẽ họa tiết phù hợp.
- Vẽ màu : màu họa tiết và màu nền chén.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh trang trí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2012_2013.doc