Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch Lớp 3 - Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch Lớp 3 - Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích

Giáo viên

1/ Ổn định tổ chức

 - Khởi động: Chơi trò chơi hoặc hát.

 - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm

 2/ Kiểm tra đồ dùng

 3/ Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Tìm hiểu.

*GV giới thiệu H13.1

-Mỗi bức tranh minh họa cho câu chuyện nào?

-Hãy kể các câu chuyện khác mà em biết.

*Gv giới thiệu H13.2

-Những bức tranh gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào?hình ảnh trong tranh mô phỏng nội dung gì trong câu chuyện?

- Hình dáng, đường nét,màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh trong bức tranh như thế nào?

 -Nhân vật chính trong câu chuyện có tính cách như thế nào? Thể hiện rõ tính cách chưa?

*GV kết luận: ( ghi nhớ SGK)

*Hoạt động 2. Cách thực hiện:

*GV giới thiệu H13.3 cách tạo hình nhân vật trong câu chuyện để tìm hiểu một số hình ảnh tạo hình nhân vật.

- Bức tranh vẽ câu chuyện gì?( a/,nàng tiên cá,b/ hs tự sáng tác,c/thằng bờm,d/rùa và thỏ)

+ Nhóm em thích tạo hình các nhân vật trong câu chuyện gì? Bằng chất liệu gì?

+ Theo em để tạo hình các nhân vật, hình ảnh, bối cảnh đó các bạn đã làm ntn? vẽ như thế nào?

* Kết luận: Ghi nhớ (SGK)

 * Nhận xét - Dặn dò: (5’)

- NX giờ học, tuyên dương, khuyến khích, động viên, học sinh tích cực trong học tập.

- Chuẩn bị DCHT tiết sau ./.

 

doc 4 trang ducthuan 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch Lớp 3 - Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 13: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH LỚP 3
 	 Số tiết dạy: 3 tiết.Tuần dạy: 33,34,35
TIẾT 1 Ngày tháng năm 
I.Mục tiêu:	
 - Hiểu được nội dung,biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
 - Thể hiện được bức tranh câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.Chuẩn bị.
* Giáo viên:
- Sách dạy, học mĩ thuật.
- Hình ảnh minh họa về các câu chuyện.
- Giấy, màu vẽ, kéo...
* Học sinh:
- Sách học mĩ thuật.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, Keo dán, kéo... một số tranh ảnh H13.1, H13.2 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định tổ chức
 - Khởi động: Chơi trò chơi hoặc hát.
 - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm	
 2/ Kiểm tra đồ dùng
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu.
*GV giới thiệu H13.1
-Mỗi bức tranh minh họa cho câu chuyện nào?
-Hãy kể các câu chuyện khác mà em biết.
*Gv giới thiệu H13.2
-Những bức tranh gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào?hình ảnh trong tranh mô phỏng nội dung gì trong câu chuyện?
- Hình dáng, đường nét,màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh trong bức tranh như thế nào?
 -Nhân vật chính trong câu chuyện có tính cách như thế nào? Thể hiện rõ tính cách chưa?
*GV kết luận: ( ghi nhớ SGK)
*Hoạt động 2. Cách thực hiện:
*GV giới thiệu H13.3 cách tạo hình nhân vật trong câu chuyện để tìm hiểu một số hình ảnh tạo hình nhân vật.
- Bức tranh vẽ câu chuyện gì?( a/,nàng tiên cá,b/ hs tự sáng tác,c/thằng bờm,d/rùa và thỏ)
+ Nhóm em thích tạo hình các nhân vật trong câu chuyện gì? Bằng chất liệu gì?	
+ Theo em để tạo hình các nhân vật, hình ảnh, bối cảnh đó các bạn đã làm ntn? vẽ như thế nào?
* Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
 * Nhận xét - Dặn dò: (5’) 
- NX giờ học, tuyên dương, khuyến khích, động viên, học sinh tích cực trong học tập.
- Chuẩn bị DCHT tiết sau ./.
- Học sinh ổn định
- Học sinh khởi động.
- Học sinh chia nhóm	
- Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng
- HS quan sát, thảo luận trả lời(nhóm 2):
H1: Cây khế, H2: Tấm Cám,
H3: Bạch Tuyết và bảy chú lùn,
H3: Người cá.
-HS kể: 
-HS quan sát trả lời:
H1: Hoàng tử Ếch:Ếch xanh biến thành hoàng tử đi cùng với công chúa.
H2 Bạch Tuyết và bảy chú lùn: Bạch Tuyết vui chơi cùng bảy chú lùn:
H3: Cây tre trăm đốt: Lão nhà giàu bảo chàng trai nghèo vào rừng tìm cây tre trăm đốt. 
H4: Cô bé quàng khen đỏ: Trên đường đi qua nhà bà ngoại, cô bé quàng khen đỏ gặp chó Sói.
- Bố cục bức tranh cân đối, màu sắc tươi sáng.
- Hình ảnh chính đã thể hiện được tính cách nhân vật.
- HS đc ghi nhớ (SGK)
- HS quan sát trả lời:
+ Câu chuyện : Rùa và Thỏ
B1- Vẽ hình ảnh chính.
B2- Vẽ thêm hình ảnh phụ.
B3- Vẽ màu.	
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 2 Ngày tháng năm 
1/ Ổn định tổ chức
 - Khởi động: Chơi trò chơi hoặc hát.
 - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm	
 2/ Kiểm tra đồ dùng
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Thực hành
*Gv tổ chức hoạt động học tập
a. Hoạt động cá nhân
- Giáo viên có thể cho học sinh kí họa dáng theo câu chuyện, vẽ theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng, xé, cắt dán, tạo hình 3 chiều.
+ Kí họa dáng người theo quan sát hoặc theo trí nhớ rồi tạo kho hình ảnh
+ Lựa chọn hình ảnh từ kho hình ảnh sắp xếp thành sản phẩm tập thể theo nội dung chủ đề nhóm đã thống nhất.
+ Tạo thêm hình ảnh chi tiết, hoàn chỉnh đường nét, màu sắc cho sp sinh động.
b. Hoạt động nhóm
- Từ các bài kí họa cá nhân, các em cắt hình sắp xếp thành một bố cục bức tranh thêm các chi tiết để hiện rõ hơn hoạt động của các nhân vật, hình thành nội dung chủ đề.
- Thêm các hình ảnh khác tạo không gian thêm sinh động
- GV theo dõi, hổ trợ. Nêu một số lưu ý để HS làm bài tốt hơn.
- Quan sát giúp đỡ học sinh, nhắc nhở học sinh.
*GV quan sát và giúp đỡ các nhóm để hoàn thiện sản phẩm.
* Nhận xét - Dặn dò: (5’) 
- NX giờ học, tuyên dương, khuyến khích, động viên, học sinh tích cực trong học tập.
- Chuẩn bị DCHT tiết sau ./.
- Học sinh ổn định
- Học sinh khởi động.
- Học sinh chia nhóm	
- Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng
+ HS hoạt động theo cá nhân. 
+ HS hoạt động theo nhóm. 
-HS thảo luận thống nhất câu chuyện.Tao hình nhân vật theo sự phân công của nhóm. Sắp xếp các nhân vật theo nội dung câu chuyện.
RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 3 Ngày tháng năm 
1/ Ổn định tổ chức
 - Khởi động: Chơi trò chơi hoặc hát.
 - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm	
 2/ Kiểm tra đồ dùng
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- GV hướng dẫn HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- GVgợi ý: - Câu chuyện của nhóm em là gì? có nội dung như thế nào? nhân vật chính, các hình ảnh phụ ra sao?
*Hoạt động 5: Đánh giá
*GV gợi ý cách đánh giá cho sản phẩm của mỗi nhóm
* GV đánh giá từng sản phẩm của HS.
bình chọn bài yêu thích.
*Vận dụng sáng tạo:
GV gợi ý (SGK)	
3.Củng cố- dặn dò:	
Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm một số câu chuyện khác mà em thích.
- Học sinh ổn định
- Học sinh khởi động.
- Học sinh chia nhóm	
- Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Từng nhóm lên giới thiệu nội dung câu chuyện và chia sẻ sản phẩm của nhóm mình.
-HS tự đánh giá:- Hoàn thành 
 - Chưa hoàn thành
- HS về nhà vận dụng sáng tạo: 
+Có thể tạọ hình khác cho câu chuyện.
+Viết một đoạn văn ngắn dựa trên hình minh họa của nhóm.
 RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_dan_mach_lop_3_chu_de_13_cau_chuyen_em_yeu.doc