Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 10: So sánh. Dấu chấm - Ích Thị Vân
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
TC: Đuổi hình bắt chữ
- Nêu cách chơi.
-GV đưa 2 hình ảnh-HS nhìn hình đặt câu có hình ảnh so sánh.
- GV chốt, đưa ra hai câu:
Câu 1: Em bé xinh tươi như bông hoa.
Câu 2: Mặt trăng tròn như quả bóng.
-YC HS tìm các sự vật được so sánh trong 2 câu.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- GV: Trong 2 câu bài cũ Đây chính là dạng so sánh sự vật với sự vật.
- Ngoài dạng so sánh sự vật với sự vật, còn có dạng so sánh nào khác nữa cô cùng các con sẽ đi tìm hiểu qua bài hôm nay. So sánh, đồng thời ôn luyện cách sử dụng dấu chấm => ghi bảng: So sánh. Dấu chấm (tr.79)
b. Luyện tập
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- BT1 có mấy yêu cầu, đó là những yêu cầu nào?
- Gọi HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
? Đoạn thơ này tác giả miêu tả cảnh gì?
- GVNX => GV đưa hình ảnh rừng cọ và gthiệu.
* Tìm hiểu tiếp yêu cầu 2 của bài.
- Gọi học sinh đọc 2 câu hỏi.
1. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- HS đọc thầm khổ thơ và nêu.
- Gọi vài HS nêu
- GVNX, chốt: Tiếng mưa trong rừng cọ được SS với tiếng thác, tiếng gió.
=> Để biết được tác giả miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ như thế nào chúng ta tìm hiểu tiếp câu hỏi 2.
- HS đọc câu hỏi 2.
- Qua sự so sánh trên, các con hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt phương án đúng nhất, (đưa ảnh rừng cọ) g. thiệu.
- Cho HS nghe và cảm nhận sự giống nhau của âm thanh tiếng mưa, tiếng thác, tiếng gió.
- Hỏi: Đoạn thơ vừa rồi tác giả đã so sánh tiếng mưa với âm thanh nào?
- GVNX, giảng: Tiếng mưa là từ chỉ âm thanh. Vậy đây chính là dạng so sánh âm thanh với âm thanh.
- Gọi HS nhắc lại.
- GV đưa VD: Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặt nghe rào rào như tiếng mưa rơi.
- Yêu cầu HS tìm các âm thanh được so sánh với nhau, từ so sánh
- Gọi HS nhận xét, chốt:
Qua bài tập 1 các con đã biết được cách so sánh âm thanh với âm thanh. Để hiểu rõ hơn cách so sánh này, cô trò mình cùng đến với bài tập 2.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập 2
- BT2 yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 câu thơ, câu văn sau.
- Gọi HS đọc câu thơ ở phần a.
- GV giới thiệu 2 câu thơ trong bài thơ Côn Sơn Ca của thi hào Nguyễn Trãi.
- Cho HS làm bài tập theo bảng.
(GV hướng dẫn HS cách làm).
- Tìm những âm thanh được so sánh với nhau? SS bằng từ nào?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh trong bài (BT1,2) Biết sử dụng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn (BT3). 2. Kỹ năng: Dùng thành thạo phép so sánh và dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, thích học Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: BGĐT, Phiếu BT Học sinh: SGK, vở, Phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: TC: Đuổi hình bắt chữ - Nêu cách chơi. -GV đưa 2 hình ảnh-HS nhìn hình đặt câu có hình ảnh so sánh. - GV chốt, đưa ra hai câu: Câu 1: Em bé xinh tươi như bông hoa. Câu 2: Mặt trăng tròn như quả bóng. -YC HS tìm các sự vật được so sánh trong 2 câu. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: - GV: Trong 2 câu bài cũ Đây chính là dạng so sánh sự vật với sự vật. - Ngoài dạng so sánh sự vật với sự vật, còn có dạng so sánh nào khác nữa cô cùng các con sẽ đi tìm hiểu qua bài hôm nay. So sánh, đồng thời ôn luyện cách sử dụng dấu chấm => ghi bảng: So sánh. Dấu chấm (tr.79) b. Luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - BT1 có mấy yêu cầu, đó là những yêu cầu nào? - Gọi HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi, đọc thầm. ? Đoạn thơ này tác giả miêu tả cảnh gì? - GVNX => GV đưa hình ảnh rừng cọ và gthiệu. * Tìm hiểu tiếp yêu cầu 2 của bài. - Gọi học sinh đọc 2 câu hỏi. 1. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? - HS đọc thầm khổ thơ và nêu. - Gọi vài HS nêu - GVNX, chốt: Tiếng mưa trong rừng cọ được SS với tiếng thác, tiếng gió. => Để biết được tác giả miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ như thế nào chúng ta tìm hiểu tiếp câu hỏi 2. - HS đọc câu hỏi 2. - Qua sự so sánh trên, các con hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt phương án đúng nhất, (đưa ảnh rừng cọ) g. thiệu. - Cho HS nghe và cảm nhận sự giống nhau của âm thanh tiếng mưa, tiếng thác, tiếng gió. - Hỏi: Đoạn thơ vừa rồi tác giả đã so sánh tiếng mưa với âm thanh nào? - GVNX, giảng: Tiếng mưa là từ chỉ âm thanh. Vậy đây chính là dạng so sánh âm thanh với âm thanh. - Gọi HS nhắc lại. - GV đưa VD: Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặt nghe rào rào như tiếng mưa rơi. - Yêu cầu HS tìm các âm thanh được so sánh với nhau, từ so sánh - Gọi HS nhận xét, chốt: Qua bài tập 1 các con đã biết được cách so sánh âm thanh với âm thanh. Để hiểu rõ hơn cách so sánh này, cô trò mình cùng đến với bài tập 2. * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập 2 - BT2 yêu cầu gì? - Gọi HS đọc nối tiếp 3 câu thơ, câu văn sau. - Gọi HS đọc câu thơ ở phần a. - GV giới thiệu 2 câu thơ trong bài thơ Côn Sơn Ca của thi hào Nguyễn Trãi. - Cho HS làm bài tập theo bảng. (GV hướng dẫn HS cách làm). - Tìm những âm thanh được so sánh với nhau? SS bằng từ nào? - GV n/xét, chốt đáp án: ÂT của tiếng suối được so sánh với âm thanh của tiếng đàn cầm, từ SS là từ như - Gọi HS nhắc lại - Cho HS nghe âm thanh của tiếng suối, tiếng đàn. - Tương tự, yêu cầu HS tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn ở phần b, c và làm vào phiếu bài tập. - Gọi HS đọc lại yêu cầu của phiếu BT - Cho chia nhóm (4 nhóm), HSTL, TG làm bài là 5p. - Mời đại diện các nhóm chụp gửi padlet, trình bày kết quả của nhóm mình. - Gọi HS nhận xét bài của nhóm bạn. - GVNX, chốt đáp án: a. Tiếng suối như tiếng đàn cầm b. Tiếng suối như tiếng hát xa c.Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng. => Các con thấy trong câu thơ (a,b) cùng là miêu tả tiếng suối, nhưng 2 nhà thơ Nguyễn Trãi và Bác Hồ có những cảm nhận về âm thanh khác nhau. - Cho HSQS tiền đồng và giới thiệu. Tiền đồng là vật đúc bằng kim loại dùng làm đơn vị tiền tệ thời xưa. - QS h/ảnh sân chim, giảng thêm. *Chốt : Qua BT1 và BT2 các con đã biết được một dạng SS nữa đó là SS ÂT với ÂT. - Bạn nào giỏi đặt cho cô một câu có hình ảnh SS âm thanh với âm thanh. - Gọi HS NX, GV nhận xét. * GV chốt và chuyển sang tìm hiểu nội dung bài tập 3. * Bài 3: - Đọc cho cô yêu cầu của BT3. - Bài tập 3 có mấy yêu cầu? là những yêu cầu nào? - HD yêu cầu 1: Ngắt đoạn văn .thành 5 câu. - Con hiểu thế nào 1 câu? - Yêu cầu HS đọc kỹ đoạn văn, dùng bút chì đánh dấu chấm vào cuối câu để tách đoạn văn thành 5 câu, TG (2p). - Hết TG gọi HS trình bày. ? Vì sao con con đặt dấu chấm vào sau tiếng việc? ?Nếu cô đặt dấu chấm vào sau tiếng trâu có được không? Vì sao? *GV nhận xét. -GV nhận xét, chuyển sang yêu cầu 2. ? Khi viết lại đoạn văn này cho đúng chính tả, các con cần chú ý điều gì? -GVNX, chốt lại cách viết -YC HS viết lại đoạn văn vào vở (3p) -GV share bài, gọi HSNX, chốt ? Khi viết thì cần vậy khi đọc đoạn văn này các con cần lưu ý? - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Nội dung của đoạn văn là gì? Cho HS xem tranh minh họa, giảng: Nương là ruộng của đồng bào dân tộc miền núi. => Nhắc HS cách sử dụng dấu chấm và viết câu cho đúng. 3. Củng cố * Bài học hôm nay giúp con nắm được những kiến thức gì? -GV chốt kiến thức cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - 2HS đặt câu. - 1 HS tìm: 1. Em bé- bông hoa 2. Mặt trăng- quả bóng - Lắng nghe - Nhắc lại tên bài và ghi vở - 1 HS đọc - 2 YC: đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Tác giả miêu tả cảnh mưa trong rừng cọ. - HSQS 1 HS đọc - HS đọc thầm. - HS nối tiếp nêu miệng. - 1HS đọc CH2 - HS chọn phương án trả lời. - HS khác nhất trí và bổ sung. -HS lắng nghe video tiếng mưa và tiếng thác. -SS tiếng mưa với âm thanh của tiếng thác và tiếng gió. -HS: Âm thanh tiếng vịt ăn với tiếng mưa -Từ: như -1 HS đọc - HS nêu -3HS đọc -1 HS đọc phần a -HS nghe - HS tìm và nêu. - HS nhắc lại - HS lắng nghe tiếng đàn cầm và tiếng suối. - 1 HS đọc YC - HS TL nhóm, ghi KQ vào phiếu, chụp gửi padlet. - Đại diện nhóm trình bày bài của mình. - HS NX HS theo dõi - HS nối tiếp đặt câu: - HS trả lời NX, lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS trả lời - Câu là phải diễn đạt được 1 ý trọn vẹn. HS dùng bút chì tách câu trong SGK. - HS trình bày bài làm của mình (HS đọc cả dấu chấm). - Câu này đã diễn đạt được 1 ý trọn vẹn rồi. - Không. Vì câu này diễn đạt chưa rõ ý và câu sau không hợp lý. - HS nêu YC 2 - HS: Chữ đầu câu phải viết hoa, cuối mỗi câu ghi dấu chấm. - HS viết vở, chụp bài, gửi zalo - HSNX - Khi đọc phải ngắt, nghỉ hơi ở những chỗ có dấu chấm. - 1HS đọc, nêu ND. Lắng nghe - Lắng nghe. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP - VN các con con ôn bài. - CBBS: MRVT: Quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì?
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_10_so_sanh_dau_cham_ich_t.doc