Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - So sánh, dấu chấm

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - So sánh, dấu chấm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 Khởi động

Để thay đổi không khí lớp học, cô trò chúng ta sẽ

cùng nhau chơi một trò chơi bằng cách trả lời các

câu hỏi trên ứng dụng quzzi. Cô gửi link trò chơi

vào phần chát của các con. Các con vào phần chát,

bấm vào link cô gửi . Khi cô hô bắt đầu, các con sẽ

đọc các câu hỏi xuất hiện trên màn hình và trả lời

các câu hỏi đó.

Cả lớp đã sẵn sàng chưa?

Giáo viên quan sát học sinh chơi thông qua màn

hình zoom.

Kết thúc trò chơi, gv nhận xét.

Cô thấy lớp chúng ta chơi rất nhiệt tình, nhiều bạn

trả lời rất nhanh và chính xác như bạn .,. cô tuyên

dương bạn . xếp thứ nhất bạn. xếp thứ 2. cả lớp

cho 3 bạn tràng pháp tay.

Bên cạnh các bạn hoàn thành tốt thì có một số bạn

cần cố gắng hơn.

Qua trò chơi trên, cô thấy các con đã hiểu bài biết

vận dụng kiến thức của tiết học trc vào bài mới rất

tốt. Cô khen tinh thần học tập của lớp chúng ta.

Trong tiết học trước, cô đã giới thiệu cho chúng ta

kiểu so sánh đó là so sánh con người với sự vật hoặc

sự vật với con người. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho

chúng ta loại so sánh nữa, đó là loại so sánh gì thì

chúng ta cùng nhau đi vào bài học ngày hôm nay.

LTVC: so sánh dấu chấm.

pdf 4 trang ducthuan 2650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - So sánh, dấu chấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 201 
Luyện từ và câu 
SO SÁNH, DẤU CHẤM 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức 
- Biết tiếp được một cách so sánh: âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn (BT3). 
2. Kĩ năng 
- HS biết vận dụng cách so sánh mới để đặt câu, viết đoạn văn. 
3. Thái độ 
- HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các câu thơ, câu văn, viết sẵn bảng phụ, đoạn văn. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Thời 
gian 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của 
học sinh 
2’ 
30’ 
1. Khởi động 
Để thay đổi không khí lớp học, cô trò chúng ta sẽ 
cùng nhau chơi một trò chơi bằng cách trả lời các 
câu hỏi trên ứng dụng quzzi. Cô gửi link trò chơi 
vào phần chát của các con. Các con vào phần chát, 
bấm vào link cô gửi . Khi cô hô bắt đầu, các con sẽ 
đọc các câu hỏi xuất hiện trên màn hình và trả lời 
các câu hỏi đó. 
Cả lớp đã sẵn sàng chưa? 
Giáo viên quan sát học sinh chơi thông qua màn 
hình zoom. 
Kết thúc trò chơi, gv nhận xét. 
Cô thấy lớp chúng ta chơi rất nhiệt tình, nhiều bạn 
trả lời rất nhanh và chính xác như bạn ...,.... cô tuyên 
dương bạn ... xếp thứ nhất bạn... xếp thứ 2... cả lớp 
cho 3 bạn tràng pháp tay. 
Bên cạnh các bạn hoàn thành tốt thì có một số bạn 
cần cố gắng hơn. 
Qua trò chơi trên, cô thấy các con đã hiểu bài biết 
vận dụng kiến thức của tiết học trc vào bài mới rất 
tốt. Cô khen tinh thần học tập của lớp chúng ta. 
Trong tiết học trước, cô đã giới thiệu cho chúng ta 
kiểu so sánh đó là so sánh con người với sự vật hoặc 
sự vật với con người. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho 
chúng ta loại so sánh nữa, đó là loại so sánh gì thì 
chúng ta cùng nhau đi vào bài học ngày hôm nay. 
LTVC: so sánh dấu chấm. 
2. HD khám phá. 
GTB: Sử dụng dấu chấm, hình ảnh so sánh 
- HS lắng nghe 
và thực hiện. 
- Sẵn sàng 
- 
2’ 
2’ 
Hướng dẫn làm bài tập 
HĐ 1: 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
Từ khổ thơ trên, bằng kiến thức đã học, bạn nào có 
thể tìm nhanh cho cô hình ảnh so sánh? 
Trong hình ảnh so sánh trên, sự vật được so sánh là 
gì? 
+ Tiếng mưa trong rừng được so sánh với những âm 
thanh nào? 
- YC HS nhận xét. 
Cô đồng ý với ý kiến của các bạn tiếng mưa được so 
sánh với tiếng thác và tiếng gió. 
Vậy từ so sánh trong hình ảnh so sánh trên là từ nào? 
Cô đố các bạn tiếng mưa, tiéng thác, tiếng gió là 
những từ chỉ gì?( đó là các từ chỉ âm thanh hay con 
người hay sự vật) 
- HS nhận xét 
- Vậy ở đây, âm thanh được so sánh với gì? 
Gv nhận xét, chốt: 
 Tiếng mưa được so sánh với tiếng thác và tiếng gió 
cô có loại so sánh mới là so sánh âm thanh với âm 
thanh. 
Yc 1-2 hs nhắc lại. 
Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác như tiếng 
gió thuộc kiểu so sánh nào? 
- Vì sao con biết đây là kiểu so sánh ngang bằng. 
Bạn nào ở lớp chúng ta đã nghe thấy tiếng thác. 
- Tiếng thác là nơi mà nước đổ từ trên cao đổ 
xuống và tạ ra những âm thanh rất to và vang 
dộng.(qs tranh) 
- Trận gió lớn là gió thổi ào ào và tạo ra âm thanh 
lớn.( qs tranh) 
- Lá cọ là lá có hình tròn, to và dày.(qs tranh) 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu 
cầu bài tập. 
- HS TL 
+ Như tiếng 
thác, như tiếng 
gió. 
-lắng nghe 
- Từ như 
-Từ chỉ âm 
thanh 
- Hs nhận xét 
Âm thanh dc so 
sánh với âm 
thanh. 
- Hs nhắc lại. 
- So sánh ngang 
bằng 
- vì có từ như, 
và các hình 
ảnh có nết 
tương đồng 
nhau, giống 
nhau. 
Hs tl 
HS lắng nghe. 
+ To, mạnh, 
vang. 
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa 
trong rừng cọ ra sao? 
- GV cho HS quan sát tranh. 
- Lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, 
đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang 
động.Cũng to và vang như tiếng tác chảy và tiếng 
gió lớn thổi. 
Bạn nào nhắc lại cho cô hình ảnh so sánh trên thuộc 
loại so sánh nào?( con người vs sự vật hay ...) 
- GV nhận xét đánh giá. 
Để củng cố kiến thức vừa học cô trò ta chuyển sang 
bài tập 2 
HĐ 2: 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc lại y/c của bài tập: Bài tập có 3 câu. 
Nhiệm vụ của HS là tìm những âm thanh được so 
sánh với nhau trong các câu thơ văn đó. 
- Cho HS làm bài: HS trao đổi theo nhóm. Tg trao 
dổi là 2 phút. Hoàn thành bảng sau 
Sự vật được so 
sánh(âm thanh 
1) 
Từ so sánh Sự vật so sánh 
( âm thanh 2) 
 - Mời đại diện nhóm trình bày. 
Hs mời bạn nhận xét bài làm của nhóm bạn. 
Bạn nào có thắc mắc về bài của nhóm bạn? 
Gv nhận xét. 
Trong các hình ảnh so sánh trên con thích nhất hình 
ảnh so sánh nào? Vì sao? 
GV chiếu các hình ảnh so sánh và giải thích. 
Tác dụng của phép so sánh trong thơ là làm cho câu 
thơ câu văn trở nên sinh động, có hồn hơn. Vì vậy, 
khi viết tập làm văn, các con nên sử dụng phép so 
sánh để làm cho bài tập làm văn của chúng mình 
thêm hay hơn, sinh động hơn nhé. 
Các hình ảnh so sánh trên thuộc loại so sánh mà 
chúng ta vừa học. 
- Yc hs nhắc lại 
- Cả lớp theo dõi 
bạn. 
- HS lắng nghe. 
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu 
cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc 
thầm theo. 
- HS trao đổi 
theo nhóm 
- hs trình bày 
- HS nx 
- HS thắc mắc 
- HS lắng nghe. 
- Hs tl 
- Hs qs, lắng 
nghe. 
- So sánh âm 
thanh với âm 
thanh. 
Hs đặt câu. 
- Hs lắng nghe. 
 Bạn nào đặt cho cô câu có chứa loại so sánh âm 
thanh vs âm thanh. 
- Hs nhận xét. 
- Gv nhận xét và khen ngợi. 
Cô thấy chúng ta học rất tốt và hiểu bài. Bây giờ, lớp 
ta chuyển sang bài tập 3. 
HĐ 3: 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập 3 cho sẵn 
một đoạn văn nhưng chưa có dấu chấm. Nhiệm vụ 
của các em là ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu và 
chép lại cho đúng chính tả. 
Muốn điền dấu chấm đúng chỗ cần: 
- Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt 
giọng tự nhiên. 
- Trước khi đặt dấu chấm, phải đọc lại câu văn 
xem đã diễn đạt ý đầy đủ chưa. 
- Đặt dấu chấm xong nhớ phải viết hoa chữ cái 
đầu câu. 
Các con suy nghĩ và tự ngắt câu vào sách sgk. 
Gọi hs chia sẻ bài làm của mình. 
- hs nx 
- gv nx khen thưởng và chốt lời giải đúng nhất. 
- đoạn văn trên hiện nên hình ảnh tất cả mn cùng 
nhau làm việc cho thấy cuộc sống sinh hoạt của 
người dân thật nhộn nhịp, gắn kết, vui tươi. 
- Lớp chúng ta ở nhà, bạn nào đã tham gia công 
việc cùng gia đình. 
- Cô khen các bạn đã có ý thức giúp đỡ bố mẹ công 
việc nhà . Qua bài học hôm nay, bạn nào đã tham 
gia giúp đỡ thì tiếp tục phát huy, bạn nào chưa 
tham gia thì từ hôm nay các con tham gia nhé, vì 
như thế làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa và tình 
cảm gia đình trở nên gắn bó thân thiết hơn. 
3. Củng cố: 
+ Chữ đầu câu phải viết như thế nào? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
4. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu 
cầu bài tập. 
- HS lắng nghe 
tiếp thu, 
 1 HS lên bảng, 
lớp làm VBT. 
- HS nhận xét 
(sửa sai nếu 
có). 
+ Chữ đầu câu 
phải viết hoa. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe 
và thực hiện. 
- HS lắng nghe 
- HS tl . con 
quét nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_so_sanh_dau_cham.pdf