Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Tuyết Hoa

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Tuyết Hoa

Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Nhân hoá (13 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá

* Cách tiến hành:

 Bài tập 1: Đọc 2 khổ thơ của bài và TLCH

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi

- Gọi HS trả lời

 Chốt lại: Con Đom Đóm được gọi bằng anh, tính nết chuyên cần, hoạt động: lên đèn, đi gác, đi rất êm, lo cho người ngủ.

Bài tập 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được tả như người?

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Mời 1 HS đọc thành tiếng bài “Anh Đom Đóm”.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

 Kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người; tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hóa.

b. Hoạt động 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? (18 phút)

* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Tìm bộ phận câu TLCH Khi nào?

- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài

- Nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4

- Gọi đại diện nhóm phát biểu

- Gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH Khi nào?

- Nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài tập 4: Trả lời câu hỏi

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào nháp

- Gọi 3 HS trả lời

- Nhận xét, chốt lại:

 Kết luận: Nhắc nhở HS phải đọc kĩ đề bài, câu văn, xác định đúng bộ phận và trả lời câu hỏi “Khi nào?” cho đúng.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

doc 30 trang ducthuan 04/08/2022 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Tuyết Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 19
Nhân Hoá
Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (Bài tập 1; 2).
2. Kĩ năng: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; Trả lời được câu hỏi Khi nào? (Bài tập 3; Bài tập 4).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhân hoá (13 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá
* Cách tiến hành:
 Bài tập 1: Đọc 2 khổ thơ của bài và TLCH
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- Gọi HS trả lời 
@ Chốt lại: Con Đom Đóm được gọi bằng anh, tính nết chuyên cần, hoạt động: lên đèn, đi gác, đi rất êm, lo cho người ngủ.
Bài tập 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được tả như người?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mời 1 HS đọc thành tiếng bài “Anh Đom Đóm”.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
@ Kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người; tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hóa.
b. Hoạt động 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? (18 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Tìm bộ phận câu TLCH Khi nào?
- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài 
- Nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm phát biểu
- Gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH Khi nào?
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 4: Trả lời câu hỏi
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp
- Gọi 3 HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại:
@ Kết luận: Nhắc nhở HS phải đọc kĩ đề bài, câu văn, xác định đúng bộ phận và trả lời câu hỏi “Khi nào?” cho đúng.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm đôi 
- 3 HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS đọc bài.
- Làm bài cá nhân vào vở
- 3 HS phát biểu.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học nhóm 4
- Đại diện các nhóm phát biểu
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào nháp
- 3 HS trả lời
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 20
Từ Ngữ Về Tổ Quốc
Dấu phẩy
(HCM)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (Bài tập 2). Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* HCM: 
	- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
	- Nội dung: Bài tập 2: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đât nước (bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc (20 phút)
* Mục tiêu: HS có thêm nhiều vốn từ về “Tổ quốc”.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại: Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ, xây dựng: dựng xây, kiến thiết 
Bài tập 2: Hãy nói về 1 vị anh hùng mà em biết rõ
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS học cá nhân
- Nhắc nhở HS:
+ Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về các công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước.
+ Có thể kể về vị anh hùng các em được biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vị anh hùng mà các em đã được đọc qua sách báo.
* HCM: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước.
- Gọi HS kể
- Cho HS nhận xét 
b. Hoạt động 2: Dấu phẩy (8 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy.
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghêng?
- Nói thêm cho HS biết tiểu sử của ông Lê Lai.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài 
- Cho HS đọc thầm đoạn văn.
- Cho HS làm bài vào SGK
- Treo bảng phụ cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. 
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Các em trao đổi theo cặp.
- Nối tiếp nhau phát biểu 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài cá nhân vào vở
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Kể về vị anh hùng mà mình đã chuẩn bị
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Đọc thầm
- Làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 21
Nhân Hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được 3 cách nhân hóa (Bài tập 2).
2. Kĩ năng: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” (Bài tập 3). Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (Bài tập 4 a/b hoặc a/c).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Ôn về nhân hoá (13 phút)
* Mục tiêu: Củng cố về nhân hoá
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc bài thơ Ông trời bật lửa
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc bài thơ “ Ông trời bật lửa” 
- Nhận xét cách đọc của HS
Bài tập 2: Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS học nhóm, 4 nhóm làm vào giấy Ao, 
- Yêu cầu nhóm nào làm xong trước được dán bài
- Nhận xét, chốt lại.
+ Tả sự vật bằng những từ để chỉ người.
+ Nói sự vật thân mật như nói với con người.
b. Hoạt động 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? (15 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu”.
* Cách tiến hành:	
Bài tập 3: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu?
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Cho HS thi sửa bài
- Nhận xét, chốt lại: chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: Đọc lại bài “Ở lại với chiến khu” và trả lời câu hỏi.
- Mời HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS dựa vào bài “Ở lại với chiến khu” lần lượt TLCH.
- Cho HS học nhóm đôi
- Mời nhiều HS tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
- Nhắc nhở HS phải đặt và TLCH đúng kiểu câu đã cho.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 4 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm 4.
- Gắn bài lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học cá nhân
- 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu?
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân vào vở
- Học nhóm đôi
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 22
Từ Ngữ Về Sáng Tạo
Dấu phẩy - Dấu chấm - Dấu chấm hỏi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT2 a, b/c hoặc a, b/d). Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về sáng tạo (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết thêm nhiều từ ngữ về sáng tạo
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Dựa vào các bài tập đọc, chính tả tuần 21, 22 hãy tìm từ ngữ chỉ: trí thức; chỉ hoạt động của trí thức
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc HS dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã đọc và sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
- Phát bảng nhóm cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
b. Hoạt động 2: Dấu phẩy, dấu chấm (18 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy, dấu chấm.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 1 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai? Hãy sửa lại những chỗ sai.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài và truyện vui Điện.
- Giải thích từ phát minh.
- Mời 1 HS giải thích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Treo bảng phụ gọi 1 HS lên bảng thi sửa nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
- Hỏi HS: Tính hài hước của truyện ở chỗ nào?
- Nhắc HS đặt dấu phẩy, chấm hỏi cho đúng.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS giải thích yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân vào vở
- 1 HS lên bảng thi làm bài
- Nhận xét
- 1HS phát biểu
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 23
Nhân Hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (Bài tập 2). Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (Bài tập 3 a / c / d, hoặc b / c / d).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Ôn nhân hoá (13 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các kiểu nhân hoá
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.
- Đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, cho HS nhận xét hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giây để thấy tác giả tả hoạt động của từng kim rất đúng với thực tế
- Cho HS học nhóm 4 làm vào PHT, một nhóm làm vào bảng phụ
- Yêu cầu các nhóm làm xong trước dán bài lên bảng
- Gọi HS nhận xét
@ Kết luận: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách rất sinh động.
b. Hoạt động 2: Ôn tập Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? (15 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lới câu hỏi “Như thế nào?”.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên để trả lời câu hỏi:
- Cho HS học nhóm đôi: Một em nêu câu hỏi một em trả lời.
- Mời nhiều cặp HS thực hành hỏi- đáp trước lớp.
- Nhận xét, khuyến khích HS trả lời nhiều cách
- Nhấn mạnh về các cách nhân hoá
Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 1 HS đọc bài.
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Học nhóm đôi
- Từng cặp HS hỏi - đáp
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
d. Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
- Học cá nhân
- 3 HS phát biểu
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 24
Từ Ngữ Về Nghệ Thuật
Dấu phẩy
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (Bài tập 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Từ ngữ về nghệ thuật (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố vốn từ về nghệ thuật.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Hãy tìm và ghi nhanh những từ ngữ chỉ: người hoạt động nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật, môn nghệ thuật:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm 4.
- Dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Cho cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét nhóm thắng cuộc
- Nhận xét, chốt lại:
a) Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch,biên đạo múa, nhà ảo thuật,đạo diễn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc,kiến trúc sư, nhà tạo mốt....
b) Ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm văn, ứng tác, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến trúc...
c) Kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật,
múa rối, âm nhạc,kiến trúc, hội họa, điêu khắc, múa, thơ, văn,...
b. Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy (8 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS về cách đặt dấu phẩy.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn? 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Treo bảng phụ cho 2 HS lên bảng thi làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét 
- Nhận xét, chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học cá nhân rồi trao đổi nhóm 4
- Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức.
- Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm bài:
“Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,...đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.”
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 25
Nhân Hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (Bài tập 2). Trả lời đúng 2 đến 3 câu hỏi Vì sao? trong Bài tập 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhân hoá (10 phút)
* Mục tiêu: HS nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm 4.
- Dán 6 tờ phiếu khổ to mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức
 - GV nhận xét, chốt lại: Cách gọi và tả sự vật, con vật: Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? (16 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?”
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Vì sao?”
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”:
+ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
+ Những chàng trai man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
+ Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3: Dựa vào bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời câu hỏi:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
+ Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?
+ Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
- GV yêu cầu HS đọc lại bài “Hội vật”.
- Cho từng cặp trả lời lần lượt các câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại.
- Có nhiều cách TLCH Vì sao?
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Học cá nhân rồi trao đổi nhóm 4
- 6 nhóm lên bảng chơi tiếp sức.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài:
+ Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
+ Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
- Đọc thầm bài Hội vật
- Học nhóm đôi, 1 số cặp trả lời 
- HS khác nhận xét
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 26
Từ Ngữ Về Lễ Hội
Dấu phẩy
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (Bài tập 2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (Bài tập 3 a / b/ c).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về lễ hội (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết tên 1 số lễ hội và 1 số hoạt động của lễ và hội
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu làm bài cá nhân
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 2: Tìm và ghi vào vở tên 1 số lễ hội, tên 1 số hội, 1 số hoạt động trong lễ và hội
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát giấy khổ to cho nhóm yêu cầu thảo luận theo nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm lên dán bài trên bảng lớp, trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kể 1 số tên lễ hội, hội và các hoạt động của lễ và hội
b. Hoạt động 2: Dấu phẩy (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết đặt dấu phẩy đúng chỗ
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét, chốt lại
- Nhận xét HS làm bài, sửa bài HS làm sai
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận PHT.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_2_nguyen_t.doc