Giáo án lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Giáo án lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

I.Củng cố kiến thức:

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về số có 5 chữ số.

II. Bài mới:

Hoạt động 1: Làm bài tập

Bài 1: Viết các số dưới đây:

a, Ba mươi nghìn bảy trăm chín mươi hai

b, Bốn mươi chín nghìn năm trăm sáu mươi bảy

c, Hai mươi hai nghìn ba trăm năm mươi tư

d, Sáu mươi bảy nghìn hai trăm linh năm

Bài 2: Tìm số liền trước và số liền sau của số:

a, Số lớn nhất có 5 chữ số

b, Số nhỏ nhất có 5 chữ số

Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a, 58000, 58100, 58200, , .

b, 76200, 76210, 76220, ,

c, 10000; 10010; 10020; ; .

Bài 4: Viết các số sau:

a, Số gồm năm mươi nghìn, hai nghìn, sáu trăm và 7 đơn vị.

b, Số gồm bảy mươi nghìn, bảy trăm và 3 đơn vị.

c, Số gồm ba mươi nghìn, ba nghìn, năm tram và 5 đơn vị.

d, Số gồm chín mươi nghìn, tám tram và 9 đơn vị.

Hoạt động 2: Chữa bài

Bài 1:

- GV tổ chức cho HS trả lời miệng

- GV kết luận

Bài 2:

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài cho HS

- GV kết luận

Bài 3:

- GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài cho HS

- GV kết luận

Bài 4:

- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi

- GV yêu cầu HS chữa bài

- GV chốt

Hoạt động nối tiếp

-GV nhận xét tiết học

 

docx 23 trang trinhqn92 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2020
Toán
Ôn tập số có 5 chữ số
I.MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố kiến thức số có 5 chữ số.
- HS áp dụng để làm một số bài tập liên quan đến số có 5 chữ số.
- HS áp dụng kiến thức vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về số có 5 chữ số.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Viết các số dưới đây:
a, Ba mươi nghìn bảy trăm chín mươi hai
b, Bốn mươi chín nghìn năm trăm sáu mươi bảy
c, Hai mươi hai nghìn ba trăm năm mươi tư
d, Sáu mươi bảy nghìn hai trăm linh năm
Bài 2: Tìm số liền trước và số liền sau của số:
a, Số lớn nhất có 5 chữ số
b, Số nhỏ nhất có 5 chữ số
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 58000, 58100, 58200, , .
b, 76200, 76210, 76220, , 
c, 10000; 10010; 10020; ; .
Bài 4: Viết các số sau:
a, Số gồm năm mươi nghìn, hai nghìn, sáu trăm và 7 đơn vị.
b, Số gồm bảy mươi nghìn, bảy trăm và 3 đơn vị.
c, Số gồm ba mươi nghìn, ba nghìn, năm tram và 5 đơn vị.
d, Số gồm chín mươi nghìn, tám tram và 9 đơn vị.
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- GV tổ chức cho HS trả lời miệng
- GV kết luận
Bài 2:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS 
- GV kết luận
Bài 3:
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Bài 4:
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS chữa bài
- GV chốt
Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học
-HS quan sát và làm bài miệng.
-HS làm bài vào vở 
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài vào vở
- HS chữa bài
-HS lắng nghe
-HS nhận xét
- HS chữa bài
- HS lắng nghe
-HS chữa bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS trình bày bài theo nhóm
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2020
Toán
Phép cộng và phép trừ số có 5 chữ số
I.MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ số có 5 chữ số.
- HS áp dụng để làm một số bài tập liên quan đến phép cộng và phép trừ số có 5 chữ số.
- HS áp dụng kiến thức vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về cách xem đồng hồ.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm.
a) 30000 + 20000 = 
 50000 + 40000 = 
 50000 – 20000 = 
b) 54000 – 50000 + 30000 = .
 90000 – 30000 – 8000 = . 
 72000 – 40000 + 20000 = .
Bài 2: Tìm x:
a) x + 4078 = 9128 
b) 2010 + x = 5100 + 3929
c) x – 435 = 2009 + 432
d) 1010 – x = 432 – 97
Bài 3: Một nhà máy quý I sản xuất được 45639 sản phẩm, quý II sản xuất được ít hơn quý I 9483 sản phẩm. Hỏi cả hai quý nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
 Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống:
a)4 5 7 b) 4 5 8 
+ +
 2 9 4 6 5 2 
 9 9 8 5 0 9 5
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- GV tổ chức cho HS trả lời miệng
- GV kết luận
Bài 2:
- GV yêu cầu 4 lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS 
- GV kết luận
Bài 3:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Bài 4:
- GV yêu cầu 2 HS trình bày bài làm 
- GV yêu cầu HS chữa bài
- GV chốt
Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài vào vở và 4 HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài vào vở đồng thời 1 HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài vào phiếu bài tập 
-HS làm bào vào vở
-HS làm bài vào vở 
- HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe
-HS trình bày bài làm
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe 
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2020
Toán
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố kiến thức về số có 5 chữ số và các phép tính với số có 5 chữ số.
- HS áp dụng để làm một số bài tập liên quan 
- HS áp dụng kiến thức vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a)63754 + 25436 71637 – 59385
 93507 – 7236 46829 + 5173
 8468 + 7532 13765 - 9574
Bài 2: > ; <; =
24563 + 56372 .. 80929 + 299
50000 + 4745 54745 – 4745
12684 – 7459 5226 + 11232
75368 – 70000 .. 5468 + 4523
Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1448m, chiều rộng bằng 14 chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó?
Bài 4: Một cửa hàng có 1364 tập giấy, đã bán được 318 tập giấy. Số tập giấy còn lại chia đều vào các túi, mỗi túi có 6 tập giấy. Hỏi có bao nhiêu túi và còn thừa bao nhiêu tập giấy?
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- GV tổ chức cho 3 HS lên bảng làm bài.
- GV kết luận
Bài 2:
- GV HS trả lời miệng
- GV chữa bài cho HS 
- GV kết luận
Bài 3:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Bài 4:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
- GV yêu cầu HS chữa bài
- GV chốt
Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học
-HS làm bài vào vở
-HS trả lời miệng 
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài vào vở
- 3HS làm bài
- HS lắng nghe
-HS trình bày bài làm
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2020
ĐỌC THƯ VIỆN 
HOẠT ĐỘNG ĐỌC CÁ NHÂN
Chủ đề: Hướng dẫn các em tìm hiểu về thành ngữ, tục ngữ 
nói về phẩm chất của con người
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS tìm hiểu về mảng tục ngữ, thành ngữ trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
- Giúp các em gợi nhớ về những thành ngữ, tục ngữ đã biết hay đã đọc và biết cách sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:
- Danh mục sách tục ngữ, thành ngữ, ca dao 
- Bảng phụ đủ cho 4 nhóm
- Thẻ từ, bảng cài
- Nhật kí đọc của HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: * Trò chơi: “ Vè đối đáp”
 -Cho HS ổn định vị trí.
 -Treo 1 bài đồng dao, yêu cầu vài HS đọc tốt đọc cho cả lớp nghe.
 - Nhận xét, hướng dẫn cách đọc đúng.
 - Chia lớp thành 2 Đội chơi.
 - Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
II- TRONG KHO ĐỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nói về phẩm chất con người.
* Mục tiêu:Giúp các em nhớ lại những thành ngữ, tục ngữ đã biết hay đã đọc và biết cách sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
- Giới thiệu danh mục sách để HS tìm.
- Trò chơi: “ Ai nhanh tay hơn ”
- Chia lớp thành 4 Đội chơi
- Hướng dẫn cách chơi.
- Thởi gian 10 phút ghi ra các câu các câu thành ngữ, tục ngữ mình biết.
- Nhận xét- tuyên dương nhóm đúng.
- Giúp HS hiểu đúng ý nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ các em vừa tìm
- Nhận xét- tuyên dương các em nêu đúng.
III- SAU KHI ĐỌC
 Hoạt động 1: Chia sẽ những câu câu thành ngữ, tục ngữ mình biết.
*Mục tiêu: Thuộc một số câu thành ngữ tục ngữ vàPhân biệt thành ngữ và tục ngữ
- Giải thích khái niệm thành ngữ. tục ngữ
+ Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lý, có khi là một sự phê phán.Câu nói dựa theo phong tục ăn sâu vào tư tưởng mọi người, được mọi người chấp nhập và truyền tụng. 
+ Thành ngữ : là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh.
 Cần phân biệt thành ngữ và tục ngữ
* Trò chơi: “ Đối đáp thành ngữ”
-Chia lớp thành 2 Đội. 
-Hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
+ Đối đáp thành ngữ 
- Nhận xét
+ Đối đáp tục ngữ
- Theo dõi, nhận xét- tuyên dương.
Hoạt động 2: Tổng kết- Dặn dỏ
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học
- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc tham khảo thêm. Treo danh mục sách ở thư viện lớp.
* Cả lớp
- Ngồi theo đội hình chữ U, lắng nghe.
- ( 1-2 em) đoc
- Cả lớp lắng nghe.
- Hai đội nối tiếp nhau đọc bài đồng dao theo kiểu đối đáp.
( Đội nào đọc chậm hơn 5 giây thì xem như mất lượt. HS Đội này có quyền chỉ bất kì bạn nào của đội bạn.)
* Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm chọn sách .
 - Thảo luận ghi ra các câu thành ngữ, tục ngữ 
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân
- Các em tham gia giải nghĩa các câu vừa tìm
- Nhận xét bạn
* HĐ nhóm: chia lớp thành 2 đội
- 2 Đội tù tì giành quyền ưu tiên.
- 2 Đội lần lượt đối đáp bằng cách mỗi bên đọc 1 câu thành ngữ , bên kia tiếp theo. Nếu trong thời gian 5 giây không nêu được thì sẽ thua.( HS trong cùng 1 Đội có quyền hội ý hoặc trợ giúp nhau).
- Tiến hành chơi như trên.
- (1-2 em ) Tự nhận xét tiết học
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2020
KĨ NĂNG SỐNG
Lịch sự khi ăn uống
I.MỤC TIÊU:
- HS biết được một số phép lịch sự trong khi ăn và ý nghĩa của các phép lịch sự đó.
- HS biết cư xử lịch sự khi ăn uống ở nhà, hay ở nhà người khác.
- HS có thái độ đồng tình với những người biết lịch sự khi ăn uống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
-GV hỏi: “Bài trước chúng ta học bài gì?”
-GV yêu cầu HS nêu lại những kĩ năng khi ở nhà một mình
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài
b.Bài mới:
-GV chia lớp thành 3 nhóm
Hoạt động 1: Xem truyện và thảo luận
-GV chiếu video truyện lên bảng đồng thời yêu cầu HS xem và ghi nhớ các tình huống để suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
1. Minh đã cư xử thế nào trong khi cả nhà chuẩn bị ăn cơm?
 2. Bố đã nhắc nhở Minh điều gì?
3. Khi đến bàn ăn chị của Minh đã làm gì?
4. Khi ngồi vào bàn ăn Minh đã làm gì khi thấy đĩa bánh quy?
5. Trong khi ăn mẹ đã gắp gì cho Minh và chị? Minh đã cư xử ra sao?
6. Khi ăn xong từng người trong gia đình Minh đã làm gì trước khi rời bàn ăn?
7. Nêu lại những phép lịch sự em cho là phép lịch sự khi ăn uống mà bạn Minh đã làm?
Hoạt động 2: Các nhóm trình bày phần thảo luận:
-GV yêu cầu 2 nhóm lần lượt trình bày, nhóm còn lại lắng nghe để nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét phần trình bày của 2 nhóm
-GV kết luận
Hoạt động 3: Rút ra bài học:
-GV hỏi HS: “Con hãy nêu những việc nên làm khi ăn uống? 
- GV yêu cầu HS nêu lại những biểu hiện của lịch khi ăn uống.
-GV đưa ra nội dung bài học
Hoạt động nối tiếp
GV nhận xét tiết học
-HS trả lời: “kĩ năng ở nhà một mình”
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS xem video đồng thời mỗi nhóm cử ra thư ký và ghi chép các nội dung cần trình bày
-Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe và ghi nhớ
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2020
Toán
Ôn tập về đơn vị đo diện tích
I.MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố về đơn vị đo diện tích.
- HS áp dụng để làm một số bài tập liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- HS áp dụng kiến thức vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Viết theo mẫu:
Đọc
Viết
Mười xăng – ti – mét vuông
10 cm2
125 cm2
Mười nghìn xăng – ti mét vuông
Ba mươi lăm xăng – ti – mét vuông
76 cm2
Bài 2: Tính:
17 cm2 + 9 cm2 =
41cm2 – 19 cm2 =
321 cm2 x 5 =
625 cm2 : 5 =
15 cm2 + 432 cm2 : 3 =
1234 cm2 – 67 cm2 x 4 =
Bài 3: Tờ giấy màu xanh có diện tích là 324 cm2 , tờ giấy màu đỏ có diện tích gấp 3 lần tờ giấy màu xanh. Hỏi tờ diện tích tờ giấy màu đỏ hơn diện tích tờ giấy màu xanh là bao nhiêu?
Bài 4: 5 thùng như nhau đựng 1225 lít xăng. Hỏi:
a.7 thùng như vậy có bao nhiêu lít xăng?
b. 7 thùng hơn 3 thùng bao nhiêu lít xăng?
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- GV tổ chức cho HS trả lời miệng
- GV kết luận
Bài 2:
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS 
- GV kết luận
Bài 3:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Bài 4:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Hoạt động nối tiếp
GV nhận xét tiết học
-GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại kiến thức
-HS làm bài vào phiếu bài tập
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài vào vở
-HS trả lời 
- HS lắng nghe
-HS trình bày bài làm
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2020
Toán
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố về bài toán rút về đơn vị, đơn vị đo diện tích, phép cộng và phép trừ số có năm chữ số.
- HS áp dụng để làm một số bài tập liên quan.
- HS áp dụng kiến thức vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức 
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Viết các số 91730; 97031; 90713; 93710; 90371
a, Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
b, Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 2: Có 9 nhà máy dệt một ngày dêht được 1062 chiếc áo len. Hỏi 5 nhà máy như thế dệt được bao nhiêu chiếc áo len? 
 Bài 3: Tờ giấy màu xanh có diện tích là 240 cm2, tờ giấy màu đỏ có diện tích gấp 3 lần tờ giấy màu xanh và kém tờ giấy màu vàng 11 cm2. Tính tổng diện tích 3 tờ giấy?
Bài 4: So sánh diện tích 2 hình sau:
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- GV yêu cầu 1 HS chữa bài
- GV kết luận
Bài 2:
- GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS 
- GV kết luận
Bài 3:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm bài miệng
- GV yêu cầu HS chữa bài
- GV chốt
Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học
-HS làm bài vào vở
-HS làm vào vở
-HS làm bài theo nhóm đôi
-HS làm bài miệng
-1 HS chữa bài trên bảng
- HS lắng nghe
-HS trình bày bài làm
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2020
Toán
Ôn tập diện tích hình chữ nhật
I.MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố về diện tích hình chữ nhật.
- HS áp dụng để làm một số bài tập liên quan.
- HS áp dụng kiến thức vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức diện tích hình chữ nhật
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật có
a, Chiều dài 48m, chiều rộng 9m
b, Chiều dài 8m, chiều rộng 900 cm 
c, Chiều dài 1230 dm, chiều rộng 7m
Bài 2: Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 96 cm, chiều rộng bằng 16. Tính diện tích ờ giấy đó?
Bài 3: Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều dài 18cm. Nếu chiều dài chuyển cho chiều rộng 5cm thì chiều dài bằng chiều rộng. Tính:
a, Chu vi mảnh bìa đó
b, Diện tích mảnh bìa đó
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4dm, chiều rộng là 9cm.?
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- GV yêu cầu 1 HS chữa bài
- GV kết luận
Bài 2:
- GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS 
- GV kết luận
Bài 3:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Bài 4:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
- GV yêu cầu HS chữa bài
- GV chốt
Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại
-HS làm bài theo nhóm đôi
-HS làm bài cá nhân vào vở
-HS làm bài vào vở 
-HS làm bài vào vở
-1 HS chữa bài trên bảng
- HS lắng nghe
-HS trình bày bài làm
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2020
KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng khi ở nhà một mình 
I.MỤC TIÊU:
- HS biết một số tình huống có thể gây nguy hiểm, mất an toàn đối với bản thân
- HS biết cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm khi gặp phải.
- HS thực hiện được một số kỹ năng hành động thoát hiểm trong những tình huống cụ thể (Gọi cảnh sát khi có kẻ xấu đột nhập, gọi cứu hỏa khi nhà bị cháý và tự thoát khỏi đám cháy, gọi cấp cứú trong trường hợp người thân bị ốm, bị thương....)
- HS có kỹ năng hoạt động theo nhó
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định tổ chức:
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài
b.Bài mới:
-GV chia lớp thành 2 nhóm
Hoạt động 1: Xem truyện và thảo luận
-GV chiếu video truyện lên bảng đồng thời yêu cầu HS xem và ghi nhớ các tình huống để suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
-Bạn nhỏ trong video gặp những tình huống nào?
- Bạn nhỏ đã làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
- Bạn nhỏ đã làm gì khi bị mất điện?
- Bạn nhỏ đã làm gì khi thấy có người cố tình vào nhà?
- Khi bố về bạn nhỏ đã làm gì?
Hoạt động 2: Các nhóm trình bày phần thảo luận:
-GV yêu cầu 2 nhóm lần lượt trình bày, nhóm còn lại lắng nghe để nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét phần trình bày của 2 nhóm
-GV kết luận
Hoạt động 3: Rút ra bài học:
-GV hỏi HS: “Con hãy nêu những việc cần làm khi ở nhà một mình? 
- GV yêu cầu HS nêu lại những cách xử lý tình huống gặp phải khi ở nhà một mình.
-GV đưa ra nội dung bài học
Hoạt động nối tiếp
GV nhận xét tiết học
-HS xem video và thảo luận nhóm
-Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe và ghi nhớ
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2020
Toán
Ôn tập diện tích hình vuông
I.MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố về diện tích hình vuông.
- HS áp dụng để làm một số bài tập liên quan.
- HS áp dụng kiến thức vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức diện tích hình vuông
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Tính diện tích hình chữ vuông có
a, Cạnh 9m
b, Cạnh 10m 
Bài 2: Một tờ giấy hình vuông có cạnh 7cm. Tính diện tích ờ giấy đó?
Bài 3: Một mảnh bìa hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 6cm. Tính diện tích mảnh bìa đó?
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- GV yêu cầu 1 HS chữa bài
- GV kết luận
Bài 2:
- GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS 
- GV kết luận
Bài 3:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài cho HS
- GV kết luận
Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại
-HS làm bài theo nhóm đôi
-HS làm bài cá nhân vào vở
-HS làm bài vào vở
-1 HS chữa bài trên bảng
- HS lắng nghe
-HS trình bày bài làm
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.docx