Giáo án lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019
GIỚI THIỆU SÁCH VỚI CHỦ ĐỀ: “ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp các em học sinh chọn được sách theo chủ đề "Biết ơn thầy cô giáo". Giúp các em học sinh hiểu được ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo, ăn quả nhớ người trồng cây.
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và kỹ năng khai thác sách vở, thông tin trong thư viện.
3. Thái độ: Giúp học sinh cảm nhận được những tình cảm sâu sắc của các thầy cô dành cho các em thể hiện qua việc chỉ bảo ân cần, dạy dỗ các em hàng ngày qua từng bài học.
- Giúp học sinh tự giác học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức xứng đáng với tình cảm thầy cô dành cho các em.
- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã học vào thực hành các bài tập trên lớp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị:
+ Xếp bàn theo nhóm học sinh.
+ Kệ trưng bày sách và sách theo chủ đề ngày 20/11
+ Từ điển tiếng Việt.
- Học sinh: Sổ tay đọc sách
+ Nắm được nội quy hoạt động thư viện
TUẦN 9 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ .. Tiết 2: Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I- Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng : 1.Kiến thức : + Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông. + Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu ). 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết góc vuông và góc không vuông . 3.Thái độ : HS thấy hứng thú khi học toán , có ý thức tự giác làm bài II. Chuẩn bị: 1.Cá nhân: Ê ke, thước . 2.Nhóm: Phiếu học tập ghi ND BT4. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Gtb b, Hướng dẫn học sinh bước đầu làm quen với góc vuông, góc không vuông d. Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi hs lên thực hiện 63 : x = 7 42 : x = 6 - Nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài * Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ). - GV cho hs xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc và vẽ các góc gần giống A M C ] O B P N E D - Gv mô tả: Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm.Điểm chung của 2 cạnh tạo thànhgóc gọi là đỉnh của góc. - HD HS đọc tên các góc VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB - Y/C HS đọc tên các góc còn lại * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Gv vẽ một góc vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông, sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông: A O B - Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke rồi giới thiệu ê ke. * GV HD HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. Bài 1: a) Dùng ê ke để kt góc vuông b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông Bài 2: (3 hình dòng 1) - Vẽ hình như SGK lên bảng - Y/C HS nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông. Bài 3 : Y/c hs làm tương tự bài 2 Bài 4: Y/c hs thảo luận nhóm 4 . - Gọi HS nêu kq - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke - HS hát - 2 HS lên thực hiện - Lắng nghe - Học sinh quan sát để có biểu tượng về góc . - HS đọc tên các góc còn lại - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu, quan sát về góc. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu cái ê ke . -HS lên bảng thực hiện - HS trả lời -HS thảo luận sau đó đại diện nhóm nêu kq Tiết 5: Đọc sách GIỚI THIỆU SÁCH VỚI CHỦ ĐỀ: “ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp các em học sinh chọn được sách theo chủ đề "Biết ơn thầy cô giáo". Giúp các em học sinh hiểu được ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo, ăn quả nhớ người trồng cây. 2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và kỹ năng khai thác sách vở, thông tin trong thư viện. 3. Thái độ: Giúp học sinh cảm nhận được những tình cảm sâu sắc của các thầy cô dành cho các em thể hiện qua việc chỉ bảo ân cần, dạy dỗ các em hàng ngày qua từng bài học. - Giúp học sinh tự giác học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức xứng đáng với tình cảm thầy cô dành cho các em. - Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã học vào thực hành các bài tập trên lớp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị: + Xếp bàn theo nhóm học sinh. + Kệ trưng bày sách và sách theo chủ đề ngày 20/11 + Từ điển tiếng Việt. - Học sinh: Sổ tay đọc sách + Nắm được nội quy hoạt động thư viện III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 20' 5' 2' 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động 3.Trước khi đọc: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài học b. Hoạt động 2: Giới thiệu sách II. Trong khi đọc 1. Hoạt động 1: Đọc sách + Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề và thảo luận sách. Tóm tắt được nội dung câu chuyện. III. Sau khi đọc: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả - Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn. Hoạt động 2: Tổng kết - Yêu cầu HS nghe GV nhắc nhở trước khi lên thư viện đọc sách - GV giới thiệu bài học - Giới thiệu sách - Hãy nhớ lại và nói cho cô nghe các em đã được đọc những cuốn sách về đạo lý uống nước nhớ nguồn, về thầy cô nào? - Giới thiệu một số sách đã chuẩn bị như: Quà tặng dâng lên thầy cô, mái trường thân yêu, ơn thầy, ký ức người thầy. Theo các em thế nào là sách có chủ đề "Biết ơn thầy cô"? (Là những cuốn sách bao gồm nội dung thể hiện tình cảm mà thầy cô dành cho các em học sinh dưới mái trường thân yêu..) - Hướng dẫn tìm sách - Nêu câu hỏi thảo luận (Các câu hỏi viết lên bảng nhóm) - Theo dõi trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc. - Hướng dẫn cách trình bày - Nhận xét - Em biết gì qua tiết đọc sách thư viện hôm nay. - Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. Viết lời giới thiệu câu chuyện mà em chọn đọc và đính các mẫu giới thiệu trên "Góc chia sẻ" của thư viện. - GV NX - Nhân viên thư viện tổng kết tiết đọc sách. - Dặn dò cho tiết đọc tuần sau - HS thực hiện lệnh - HS phát biểu: Quà tặng dâng lên thầy cô, thầy cô và mái trường. - HS lắng nghe - HĐ nhóm - HS chọn sách về thầy cô - Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu chuyện - Thảo luận ghi ra bảng nhóm - Tên sách là gì, NXB nào? - Trong sách, truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào? - Những chi tiết nào trong truyện cảm động, vì sao? - Đại diện nhóm trình bày , lớp bình chọn bạn giói thiệu hay nhất. Tiết 3 : Tập đọc ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 1) I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1.Kiến thức :Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . + Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) . + Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3) . 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc đúng và làm tốt các bài tập . 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập . II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 8 .Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hoạt động 1 Kiểm tra tập đọc và HTL c. Hoạt động 2 Ôn luyện về phép so sánh 4. Củng cố - Dặn dò - Đặt câu có hình ảnh so sánh - Gv nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - GV nhận xét từng học sinh Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc câu a - Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau? - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau? - GV dùng phấn mầu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chốt lời giải đúng Bài 3: Bài tập y/c gì? - Chia lớp thành 3 nhóm: Yêu cầu học sinh làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - HS hát - 2 Hs lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. Ghi đầu bài vào vở - Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài (khoảng 7 đến 8 học sinh), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi và nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 1 học sinh đọc: Từ trên gác cao . a, Hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ - Đó là từ như - 2 HS lên bảng, lớp làm bằng bút chì trong SGK - Lớp nhận xét - Đọc lại bài theo KQ đúng - Làm bài vào vở b, Cầu Thê Húc và con tôm c, Đầu con rùa và trái bưởi - Bài tập yêu cầu : Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Các đội cử đại diện học sinh lên thi , mỗi học sinh điền vào 1 chỗ trống . - 1 học sinh đọc lại bài của mình cho cả lớp nghe a, ... một cánh diều. b, ... tiếng sáo. c, ... những hạt ngọc. Tiết 4: Tập đọc- Kể chuyện ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 2) I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1.Kiến thức : +Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . + Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) . + Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3) . 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc đúng và làm tốt các bài tập . 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập . II. Chuẩn bị: - GV : Các phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 1 – 8 - HS :SGK III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng c, Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì ? . 4. Củng cố - Dặn dò - Hs đọc thuộc lòng bài Bận - Gv nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét Bài 2: Gọi học sinh đọc ycbt . - Các con đã được học những mẫu câu nào? - Hãy đọc câu văn trong phần a . - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? - Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào - Yêu cầu HS tự làm phần b - Gọi HS đọc lời giải Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? - Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. - Gọi 1 HS khá lên kể lại 1 câu chuyện - Y/c lớp nhận xét - Gọi học sinh lên thi kể. - Giáo viên nhận xét tiết học - Bài nhà: Tập đọc lại các bài tập đọc mình đã học - 2 Hs lên bảng - Lắng nghe - Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét . - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - Mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? - Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Câu hỏi: Ai a, Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? - Học sinh tự làm bài tập - 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở . b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Bài tập yêu cầu kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu - HS nhắc lại tên các truyện: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi? , Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường , Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. - 1 HS khá lên kể lại 1 câu chuyện - Lớp nhận xét - Thi kể câu chuyện mình thích. - Học sinh khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện Tiết 3: Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I/ Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng : - Kiến thức : + Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn . + Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn . + Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày . - Kĩ năng : + Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn . + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông , chia sẻ khi bạn vui , buồn. - Thái độ : Biết yêu quý, tôn trọng bạn bè . II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động day - hoc: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hoạt động 1: Thảo luận c. Hoạt đông 2: Đóng vai d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 4. Củng cố - Dặn dò - Vì sao cần chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? - Nhận xét - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng - Y/c HS quan sát tranh - Y/c HS nêu nội dung tranh - Y/c HS nêu tình huống - Nếu em học lớp với bạn Ân em sẽ làm gì để an ủi và giúp đỡ bạn? Vì sao? Kết luận: - Nêu yêu cầu xây dựng kịch bản và đóng vai. - Chia nhóm: - Nhận xét, tuyên dương. Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng.Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn. - Lần lượt nêu từng ý kiến Kết luận: + các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng + Ý kiến b là sai. - Cho HS liên hệ - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh, bài hát, thơ, truyện, tấm gương ... nói về tình bạn, sự thông cảm,chia sẻ vui buồn với bạn. - HS hát - HSTL - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Quan sát tranh. - Nêu nội dung tranh. - Đọc thầm tình huống - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu cách ứng xử. - Thảo luận nhóm 4: xây dựng kịch bản, đóng vai theo các tình huống. - Các nhóm đóng vai trước lớp. - Nhận xét. - Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay (tán thành) - HS liên hệ ************************************************************************************* Tiết 2: Chính tả ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 3) I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1.Kiến thức : + Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . + Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? + Hoàn thành đựơc đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã (theo mẫu) . 2. Kĩ năng : Luyện kĩ năng đọc đúng , Kĩ năng đặt câu và viết đơn . 3.Thái độ : HS thấy hứng thú khi học và làm tốt các bài tập . II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ . - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 16’ 8’ 10’ 2’ 1. Ổn định 2.Giới thiệu bài 3. HĐ 1: Kiểm tra tập đọc 4. HĐ 2: Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? 5.HĐ 3: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường 6. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, ghi đầu bài - Gọi 5 - 6 học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu - Giáo viên dán mẫu đơn lên bảng. - Gọi học sinh đọc mẫu đơn . - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ: + Ban chủ nhiệm: Tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức. + Câu lạc bộ: Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá, thể thao - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh đọc lá đơn của mình - Giáo viên nhận xét tiết học - VN chuẩn bị bài : Tập viết thư và phong bì thư - HS hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - 5 - 6 học sinh lên bốc thăm bài đọc - Học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK tự làm bài trong nhóm. - Từng nhóm đứng lên đọc bài - Lớp nhận xét - Đọc lại bài và làm bài vào vở. - 1 học sinh đọc mẫu đơn - Học sinh tự điền vào mẫu. - 1 số HS đọc đơn của mình - Lớp nhận xét Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I- Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng : 1.Kiến thức : Biết sử dụng ê-ke để KT nhận biết góc vuông và góc không vuông. + Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết góc và vẽ góc. 3.Thái độ : HS thấy hứng thú khi học và có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị : GV : Ê- ke; phấn màu HS : SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, HD thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - GV cho HS lên bảng tìm góc vuông và góc không vuông. - Nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O: + Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh cho trước + Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O - Y/c HS thực hành - Gọi HS lên bảng vẽ - GV nhận xét Bài 2:Yêu cầu học sinh quan sát, tưởng tượng, nếu có khó khăn có thể dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông rồi đếm số góc vuông có trong mỗi hình. - Giáo viên hỏi: Hình bên phải có mấy góc không vuông? Bài 3:Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ trong SGK. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ghép các miếng bìa. *Lưu ý: Hình ảnh góc vuông ở bài này là gồm đỉnh và hai cạnh của góc. - Cho học sinh thi đua tìm góc vuông và góc không vuông trên bảng lớp . - Chuẩn bị bài: Đề-ca-mét; Héc-tô-mét. - HS hát - 2 HS lên tìm góc vuông và góc không vuông. - Lắng nghe - Học sinh đọc đề bài . - Quan sát cách vẽ góc vuông và vẽ góc vuông đỉnh O vào vở - 2 HS lên bảng vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. Lớp vẽ ra nháp. - Lớp nhận xét - Học sinh quan sát, tưởng tượng, trả lời: hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông. - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát rồi chỉ ra hai miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại để được góc vuông như hình A hoặc hình B . - Học sinh thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn theo hình trong SGK . - Đại diện các nhóm thi đua. Tiết 4: Tập đọc ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 4) I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1.K iến thức : Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . + Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? + Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả : Tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15phút. 2.Kĩ năng : Luyện kĩ năng đọc thành tiếng ,kĩ năng đặt câu hỏi và kĩ năng nghe viết . 3.Thái độ : HS có ý thức tự giác làm bài . II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b. Nội dung: HĐ1: Kiểm tra tập đọc c. HĐ 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì? d. HĐ 3: Nghe - viết chính tả 4. Củng cố - Dặn dò - Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Tiến hành tương tự như tiết 1. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm - Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này? - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Gọi học sinh đọc lại lời giải. - Gió heo may báo hiệu mùa nào ? - Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Yêu cầu học sinh nêu và viết các từ khó - GV đọc cho học sinh viết - Đọc lại - GV chấm chữa, nhận xét 1 số bài của HS, nhận xét - Giáo viên nhận xét tiết học -VN chuẩn bị : ôn tập ( tiết 5) - HS hát - 2 HS đặt câu - Nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK a, Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Bộ phận: chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Là câu hỏi Làm gì? a/ Ở câu lạc bộ các em làm gì? - Tự làm bài tập. b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ? - 1 số đọc KQ BT - Gió heo may báo hiệu mùa thu - Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi - Học sinh nêu các từ khó: Làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu - 3 học sinh viết bảng, các em khác viết vào bảng con - HS nghe đọc và viết bài - Soát lỗi chính tả Tiết 3: Chính tả ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 5) I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1.Kiến thức : Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . + Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2 ). + Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì ( BT3) 2.Kĩ năng : Luyện kĩ năng đọc đúng, rành mạch đoạn văn . Trả lời tốt cá câu hỏi. 3.Thái độ : Giúp HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8.Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Giới thiệu bài 3. HĐ1: Kiểm tra tập đọc 4. HĐ 2: Làm bài tập 5. Củng cố - Dặn dò - GV giới thiệu, ghi đầu bài - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Gv yêu cầu học sinh đọc bài mình mới bốc thăm trong phiếu. - Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv nhận xét Bài 2: Gv y/c Hs đọc đề bài - Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - Gv nhận xét, chốt lại. Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy. Bài 3:GV mời Hs đọc yêu cầu - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở. - Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém. - Gv mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt. - Gv nhận xét. Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. Mẹ dẫn tôi tới trường. Bạn Hoa đang học bài. - Nhận xét bài học. - Vn chuẩn bị bài : Ôn tập (Tiết 6) - HS hát - Lắng nghe - Hs lên bốc thăm bài - Hs đọc trong phiếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát. - Hs trao đổi theo cặp. - Hs làm bài vào vở. - Hs lên bảng làm bài và giải thích bài làm. - Hs cả lớp nhận xét. - 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài. - Hs đọc những câu mình làm. - Hs nhận xét bài của bạn. Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019 Tiết 3: Toán ĐỀ -CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : Biết tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. + Biết được mối quan hệ giữa dam và hm. + Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo từ dam , hm ra m . 3.Thái độ : HS yêu thích môn học vì môn toán gần gũi với cuộc sống. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ.Phấn màu. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học c, Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét. d.Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - HS lên bảng vẽ góc vuông, góc không vuông - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào? - Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét viết tắt là dam. 1 dam =10m - Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét viết tắt là hm . 1hm = 100 m 1 hm =10 dam . Bài 1: (dòng 1, 2, 3):Viết lên bảng 1hm = m và hỏi : 1 hm bằng bao nhiêu mét ? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài . - Nhận xét Bài 2: (dòng 1, 2)Viết lên bảng 4dam = m - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó . - Hướng dẫn: + 1dam bằng bao nhiêu mét? + 4dam gấp mấy lần so với 1dam? + Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét là lấy 10m x 4 = 40m . -Y/c hs làm sau đó chữa bài . - Viết lên bảng 8hm = m - Hỏi: 1hm bằng bao nhiêu mét? - 8 hm gấp mấy lần so với 1hm? - Y/c hs làm các phần còn lại. Bài 3: (dòng 1, 2) Y/c hs đọc mẫu, sau đó tự làm bài. * Lưu ý: Học sinh nhớ viết tên đơn vị đo sau kết quả tính. - Giáo viên nhân xét tiết học - VN chuẩn bị bài : Bảng đơn vị đo độ dài - HS hát - 2 Hs lên bảng - Lắng nghe. Ghi đầu bài vào vở - Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi- mét, mét, ki-lô-mét. - Đọc: đề-ca-mét - HS đọc - 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét + 1dam bằng 10m + 4 dam gấp 4 lần 1dam. - 1 hm bằng 100m - Gấp 8 lần. - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. - Làm bài vào vở - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 6) I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . + Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2 ). + Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ). 2. Kĩ năng : Luyện đọc đúng và làm tốt các bài tập . 3.Thái độ : HS có ý thức tự giác học bài. II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Giới thiệu bài 3. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 4. Bài tập 5. Củng cố - Dặn dò - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi đầu bài lên bảng Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. Gv yêu cầu học sinh đọc bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc Bài 2: Gv y/c hs đọc đề bài. - Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống. - Gv cho Hs xem mấy bông hoa thật hoặc tranh, ảnh: huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - Gv nhận xét, chốt lại. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. Bài 3: GV mời Hs đọc y/c bt. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ và làm bài vào vở. - Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém. - Gv mời hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt KQ đúng. - Nhận xét bài học. -VN chuẩn bị bài : Ôn tập (tiết 7) - HS hát - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở - Hs lên bốc thăm bài - Hs đọc bài trong phiếu. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Hs làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm. - Hs cả lớp nhận xét. - 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài cá nhân. - 3 Hs lên bảng làm bài. - Hs nhận xét bài của bạn. Tiết 4: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY I. Mục tiêu Giúp HS: - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Củng cố cho HS về môn Tiếng Việt (phân môn Tập đọc – Chính tả): + Luyện đọc bài Cái trứng bọ ngựa; Trả lời được các câu hỏi trong bài. + Ôn tập âm và tên chữ cái II. Chuẩn bị : GV : Phấn màu HS : vở III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học *HĐ1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng *HĐ2: Củng cố kiến thức 3. Củng cố - Dặn dò - GV nêu mục tiêu tiết học - Sáng nay các con được học những tiết nào? - GV hỏi lần lượt từng môn học buổi sáng: có bài tập nào các con chưa hoàn thành không? (nếu có, GV cho HS hoàn thành). - Có bài nào khó các con chưa hiểu kĩ không? (nếu có, GV giúp HS nắm chắc kiến thức hơn) Bài 1: Đọc hiểu - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi học sinh luyện đọc - Y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước những chữ viết sai - Gọi HS nêu y/c bài - Y/c HS thảo luận nhóm - Gọi HS nêu két quả bài tập - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng: Khoanh vào b, c, e, k Bài 3: Điền âm tương ứng với tên chữ ở cột bên trái - Gọi học sinh đọc y/c bài - Y/c HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau - HS hát - Lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS hoàn thành các bài tập của buổi sáng (nếu có) - Nghe GV đọc - HS đọc nối tiếp nhau theo câu, theo đoạn. - 2 HS đọc toàn bài - Luyện đọc nhóm đôi - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Nêu kết quả thảo luận - Lớp nhận xét - Nêu y/c - Thảo luận, làm bài - HS nêu két quả bài tập - Nhận xét - Nêu y/c - Thảo luận - Làm bài vào vở - Đọc kết quả BT - Lớp nhận xét Tiết 5: Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng : 1. Kiến thức : Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : Cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm việc nhóm . 3.Thái độ : HS thấy hứng thú khi học . II. Chuẩn bị : - GV: Các hình trong SGK trang 36 .Phiếu câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4. Củng cố - Dặn dò + Hãy cho biết các việc làm có ích đối với cơ quan thần kinh? - Gv nhận xét - GV nêu mục tiêu tiết học - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Y/c đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi: + Phiếu 1: Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp . Nêu chức năng của cơ quan đó. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? + Phiếu 2: ... cơ quan tuần hoàn + Phiếu 3: ... cơ quan bài tiết nước tiểu. + Phiếu 4: ... cơ quan thần kinh. - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS về suy nghĩ, tìm ý tưởng chuẩn bị giấy A4, bút màu, ... để tiết sau thực hành vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất đọc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy, ... - HS hát - 2 Học sinh lên bảng - Lắng nghe - Lớp thành 4 nhóm. - Đại diện 4 nhóm lên bốc th
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2018_2019.doc