Giáo án lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Giáo án lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

CHÚNG EM TÌM HIỂU KHOA HỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề “Chúng em tìm hiểu khoa học" giúp học sinh hiểu được các kiến thức phạm trù khoa học.

2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng đọc hiểu, tóm tắt nội dung, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.

3. Thái độ: Nhằm giúp học sinh hiểu một khối lượng lớn các khái niệm, các phạm trù khoa học, các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và con người.

- Giúp cho các em hiểu được các lý lẽ khoa học tiềm ẩn trong các hiện tượng, quá trình quen thuộc trong đời sống thường nhật, tưởng như ai cũng biết nhưng không phải người nào cũng giải thích được.

- Giúp các em học sinh tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn.

- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã học vào thực hành các bài tập trong lớp.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị:

+ Xếp bàn theo nhóm học sinh.

+ Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.

+ Từ điển Tiếng Việt

- Học sinh:

+ Sổ tay đọc sách.

+ Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 54 trang trinhqn92 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
..................................
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 
 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học.
 2. Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
 3. Thái độ: có thói quen sử dụng tiền đúng mục đích.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b,Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2: (a, b) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 4: Gọi học sinh đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS hát
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 em nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
 Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất.
- 1 em nêu yêu cầu bài
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2em nêu kết quả trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
a/ 3000+500+100= 3600 (đồng) 
Hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng).
b/ 5000+2000+500=7500 (đ)
Hoặc 5000 + 2000 + 200 + 200 + 100 = 7500 (đồng)
- 1 em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2em nêu kết quả trước lớp,Cả lớp bổ sung:
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút (Hoặc sáp màu và thước kẻ)
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
 Mẹ mua hết số tiền là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là :
 10000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đ/S : 1000 đồng.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài. 
- Lắng nghe.
Tiết 7: Đọc sách
CHÚNG EM TÌM HIỂU KHOA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề “Chúng em tìm hiểu khoa học" giúp học sinh hiểu được các kiến thức phạm trù khoa học.
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng đọc hiểu, tóm tắt nội dung, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
3. Thái độ: Nhằm giúp học sinh hiểu một khối lượng lớn các khái niệm, các phạm trù khoa học, các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và con người.
- Giúp cho các em hiểu được các lý lẽ khoa học tiềm ẩn trong các hiện tượng, quá trình quen thuộc trong đời sống thường nhật, tưởng như ai cũng biết nhưng không phải người nào cũng giải thích được.
- Giúp các em học sinh tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn.
- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã học vào thực hành các bài tập trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị:
+ Xếp bàn theo nhóm học sinh.
+ Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
+ Từ điển Tiếng Việt
- Học sinh:
+ Sổ tay đọc sách.
+ Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2'
1'
5'
20'
5'
A. Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu bài học
2. Hoạt động 2:
Giới thiệu sách
II. TRONG KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Đọc truyện
*Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề và thảo luận sách tóm tắt được câu chuyện.
II. SAU KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả
*Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn.
Hoạt động 2
Tổng kết
- Yêu cầu học sinh nghe GV nhắc nhở trước khi lên phòng thư viện đọc sách
- GV giới thiệu bài học.
- Giới thiệu sách
- Hãy nhớ lại và nói cho cô biết các em đã được nghe, được đọc những cuốn sách nào về chủ đề khoa học?
- Giới thiệu một số cuốn sách như: Toán, vật lý, thực vật. Theo em là những cuốn sách có nội dung thể hiện các kiến thức phạm trù khoa học, các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và con người.
- Hướng dẫn tìm sách
- Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
- Hướng dẫn cách trình bày
- Nhận xét
- Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
- Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
- Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc, viết lời giới thiệu quyển sách mà em đã chọn đọc và đính các mẩu giới thiệu trên "Góc chia sẻ" của bảng tin thư viện.
- Nhân viên thư viện tổng kết tiết đọc sách.
- Dặn dò cho tiết học tuần sau.
- HS thực hiện lệnh
- HS phát biểu: Khoa học công trình, cơ thể người, trái đất.
- HS phát biểu
- HS lắng nghe
*HĐ nhóm
- HS chọn sách về chủ đề khoa học.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu chuyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên sách là gì? Nhà xuất bản nào?
+ Sách có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào?
+ Những chi tiết nào trong sách làm em thích, cảm động? Vì sao?
+ Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
Tiết 5: Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là tôn trọng tài sản của người khác.
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2.Kĩ năng: Học Sinh biết tôn trọng, giữ không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng...
3. Thái độ:Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của ngườì khác.
II.Đồ dùng:
- GV: Trang phục bác đưa thư, lá thư, cặp sách, quyển truyện cho trò chơi đóng vai.
 Phiếu thảo luận nhóm.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.Kiểm tra 
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu
2.2. Nội dung:
a. HĐ1:Xử lý tình huống qua đóng vai
b. HĐ2: Thảo luận nhóm
c, HĐ3: Liên hệ trực tế.
3. Củng cố - Dặn dò
-Khi gặp đám tang ta cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu học sinh thảo luận để xử lý tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
- GV đi KT, giúp đỡ các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Yêu cầu HS thảo luận 
* KL: Mình cần khuyên bạn 
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- GV phát phiếu học tập và y/c các nhóm thảo luận
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
a, Điền những từ : bí mật , pháp luật , của riêng , sai trái vào chỗ trống sao cho thich hợp.
Thư từ , tài sản của người khác là... mỗi người nên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm... vi phạm...
Mọi người cần tôntrọng...riêng của trẻ em . 
-Yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau theo câu hỏi : 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản gì , của ai ?
+Việc đó xảy ra như thế nào 
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.
- Nhận xét chung giờ học.
- VN chuẩn bị bài sau.
-Khi gặp đám tang ta cần nhường đường ngả mũ nón, không chỉ trỏ, cười đùa...
-Học sinh thảo luận xử lý các tình huống và mỗi nhóm thể hiện qua trò chơi đóng vai:
- Một số nhóm đóng vai
- HS thảo luận , đưa ra ý kiến của mình ,các nhóm đưa ra cách nào phù hợp nhất ? 
(Không được bóc thư của người khác.)
- Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
b, Xếp những cụm từ chỉ hành vi , việc làm thành hai cột " Nên làm " hoặc "Không nên làm ":
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho mượn
- Hỏi mượn khi cần'
- Xem trộm nhật ký của người khác
- Nhận thư giùm khi người khác vắng nhà...
* Theo từng nội dung đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4: Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là tôn trọng tài sản của người khác.
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2.Kĩ năng: Học Sinh biết tôn trọng, giữ không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng...
3. Thái độ:Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của ngườì khác.
II.Đồ dùng:
- GV: Trang phục bác đưa thư, lá thư, cặp sách, quyển truyện cho trò chơi đóng vai.
 Phiếu thảo luận nhóm.
-HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I. Kiểm tra : 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu
2.Các hoạt động 
HĐ1: Nhận xét hành vi
b. HĐ 2: đóng vai:
3.Củng cố, Dặn dò
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?
- GV đánh giá
GV phát phiếu giao việc y/c các nhóm thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai
- Gv theo dõi nhóm thảo luận.
- Y/c đại diện các nhóm b/c kết quả thảo luận.
- GVKL: Tình huống a, s sai tình hướng b, đ đúng.
- Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
*GVKL: 
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai - Gọi HS nêu kết luận
- VN chuẩn bị bài : 
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm nhận xét các hành vi sau : 
a, Thấy bố đi công tác về,Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?
b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.
c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?.......
- Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến
- Hs thảo luận, phân công đóng vai
- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
KIỂM ĐIỂM CHUNG.
I.Mục tiêu:
- HS báo cáo kết quả học tập trong tuần .
- GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I.Ổn định tổ chức 
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Các nhóm báo cáo 
2. Phương hướng phấn đấu và biện pháp khắc phục
3.Củng cố, dặn dò
- GV ổn định trật tự
- Cho lớp văn nghệ 
- CTHĐTQ tập lên triển khai nội dung sinh hoạt
- Mời các nhóm trưởng lên báo cáo kết quả học tập của từng thành viên trong nhóm.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp thi đua của các nhóm.
- Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Cho HS tham gia đóng góp ý kiến.
- GV biểu dương những HS có tiến bộ
- Nhận xét 
+Tuyên dương HS khá, giỏi
Cả lớp hát
Cả lớp nghe
- Các nhóm trưởng báo cáo,lớp lắng nghe
- HS tham gia
Cả lớp nghe
Tiết 7: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và áp dụng vào giải toán.
3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sang
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố, dặn dò
- Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1:Tìm X:
a.X : 3 = 2736
b. X : 6 = 1284
c. X : 4 = 2132
Bài 2: Một ô tô vận chuyển hàng , năm chuyến đầu mỗi chuyến chở được 1025 kg hàng, ba chuyến sau mỗi chuyến chở 1510 kg hàng. Hỏi ô tô đó đã chở được tất cả bao nhiêu kg hàng?
Bài 3: Một người nông dân nuôi bò sữa ày đầu vắt được 315l sữa bò. Ngày thứ hai vắt được gấp đôi ngày đầu. Số sữa vắt được trong hai ngày được chia đều vào 5 thùng giống nhau. Hỏi mỗi thùng đựng được bao nhiêu lít sữa bò?
- Y/C HS làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả
 - HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
Tiết 6: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng;
1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2. Kĩ năng: HS giải thành thạo bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC.
3. Bài mới
* Hoạt động 1:
Hoàn thành các bài tập buổi sang
*Hoạt động 2 :Bài tập củng cố
3.Củng cố dặn dò
- Buổi sáng các con học bài gì ?
a.Hoàn thành môn Toán
b. hoàn thành môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố kiến thức
Bài 1: Một kho chứa 1653 kg thóc gồm thoc nếp và thóc tẻ, số thóc nếp bằng 1/3 số thóc trong kho. Hỏi mỗi loại thóc có bao nhiêu kg?
Bài 2: Chia đều 1648kg gạo nếp vào 8 thùng , chia đều 1540 kg gạo tẻ vào 5 thùng . Hỏi một thùng gạo tẻ nhiều hơn một thùng gạo nếp bao nhiêu kg?
Bài 3: Người ta định chứa 63 lít dầu vào 7 thùng như nhau, nhưng thực tế mỗi thùng chứa ít hơn dự định là 2 lít. Hỏi cần phải có bao nhiêu chiếc thùng như vậy mới đựng hết 63 lít dầu?
- Y/C HS làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- NX chung giờ học
- Hát
- HS trả lời
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập . 
- HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
 I.Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
 A.Tập đọc:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng ông nên hằng năm đã tổ chức lễ hội bên sông Hồng,(trả lời được các CH trong SGK).
2. Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các lễ hội ở địa phương.
B.Kể chuyện:
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe- nói về lễ hội.
3. Thái độ: Tập trung chú ý, mạnh dạn, tự tin. Yêu thích lễ hội.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh (SGK), Phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
35’
30’
5’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
c. Tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại
4. Củng cố - Dặn dò
TẬP ĐỌC
- Gọi HS lên bảng đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- HD HS luyện đọc các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Y/c HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc
* Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
* Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
* Yêu cầu HS đọc thầm 3.
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
* Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời HS thi đọc đoạn văn.
- Mời HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
* Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Nêu yêu cầu của truyện.Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. Nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
*.Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
- Nhắc học sinh quan sát tranh, nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- HS hát
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó .
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- HS đọc chú giải 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét
* Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn .... chôn cha còn mình thì ở không.
* Lớp đọc thầm đoạn 2 
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập .... Chử Đồng Tử, công chúa bàng hoàng.
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng .... và kết duyên cùng chàng.
* Đọc thầm đoạn 3.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, ... dân đánh giặc.
* Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. .... nhớ công lao của ông.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Lắng nghe.
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh và đặt tên.
Tr1: Cảnh nghèo khó của gia đình Chử Đồng Tử.
Tr2: Cuộc hội ngộ kì lạ.
Tr3: Truyền nghề cho dân.
Tr4: Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử đồng Tử.
- Lắng nghe.
- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- 2 HS nêu nội dung câu chuyện.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Chính tả(Nghe- viết)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
 I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nghe, viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2a.
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở chính tả, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn nghe - viết
c. Hướng dẫn làm bài tập
4. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ có phụ âm tr/ch. 
- Nhận xét đánh giá chung. 
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần
- Yêu cầu HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào giấy nháp
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
* Gv đọc cho Hs soát lỗi
* Chấm, chữa bài.
- Nhận xét
Bài (2) a : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Y/c HS suy nghĩ điền bằng bút chì vào SGK
- Mời HS lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng: giấy - giản dị - giống - rực rỡ - giấy – rải - gió
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Y/c HS làm vào vở
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- HS hát
- 2HS lên bảng viết 4 từ có phụ âm tr/ch . Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào giấy nháp: Chử Đồng Tử, Tiên Dung, sông Hồng, hiển linh, lại nô nức làm lễ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài. 
- HS suy nghĩ điền bằng bút chì vào SGK
- 3HS lên bảng làm bài (Mỗi HS 1 câu).
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc lại kết quả
- HS làm vào vở
- Lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức
TÔN TRỌNG THỪ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai 
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
4. Củng cố - Dặn dò
- Tại sao phải có thái độ tôn trọng đám tang?
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1:
- Y/c các nhóm thảo luận để xử lí tình huống và đóng vai
- GV kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ của người khác.
Bài tập 2:
a/ Y/c HS điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (bí mật, pháp luật, của riêng)
 Thư từ, tài sản của người khác là mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm 
 Mọi người cần tôn trọng riêng của trẻ em.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b/Gọi HS nêu y/c bài
- Y/c HS tự làm BT
Bài tập 3:
- Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa?
- Việc đó xảy ra ntn?
- GV khen ngợi những HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo.
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- Để thể hiện sự tôn trọng, cảm thông với nỗi đau của gia đình có người vừa mất.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Các nhóm thảo luận để xử lí tình huống và phân vai cho nhau
- 1 số nhóm đóng vai
- Nhóm khác nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật . 
 Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
b/ HS nêu y/c bài
- HS tự làm BT
- Đọc KQ BT, Lớp nhận xét.
- Một số HS TLCH
- Lớp nhận xét
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020
Tiết 2: Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
 I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
2. Kĩ năng : Biết xử lí số liệu và lập dáy số liệu (ở mức độ đơn giản).
3. Thái độ: GDHS có ý thức học toán
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm : Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu
3.Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi học sinh lên bảng làm BT4 tiết trước.
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Hình thành dãy số liệu
- Yêu cầu HS quan sát tranh sách giáo khoa.
+ Bức tranh cho ta biết điều gì ?
- Gọi HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo.
- Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên được gọi là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
+ Số 130cm là số thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
+ Số nào là số đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
+ Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi HS lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp
+ Bạn nào cao nhất?
+ Bạn nào thấp nhất? ...
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- VN chuẩn bị bài: Làm quen với thống kê số liệu ( Tiếp theo).
- 1 em lên bảng làm bài tập 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bức tranh.
- Cho biết số đo chiều cao của các bạn: Anh, Phong, Ngân, Minh. 
- Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm 
- 3 em nhắc lại cấu tạo của dãy số liệu.
+ Số 122 cm số thứ nhất trong dãy
+ số 130 cm là số thứ hai
+ Số 118cm
+ Dãy số liệu trên có 4 số.
- Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có: Phong; Ngân; Anh ; Minh.
- HSTL
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. 
a/ Hùng: 125 cm; Dũng: 129cm; Hà : 132cm; Quân: 135 cm.
b/ Dũng cao hơn Hùng 4cm
 Hà thấp hơn Quân 3cm
 Hà cao hơn hùng
 Dũng thấp hơn Quân
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp bổ sung.
- 2 học sinh nhắc lại nd bài. 
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc 
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
 I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Hiểu nd và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài:Trẻ em VN rất thích cỗ Trung Thu vào đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui đó các em càng gắn bó nhau hơn (trả lời được các CH / SGK).
2. Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3. Thái độ: Yêu thích Tết Trung thu. Có ý thức bảo vệ MT.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh (SGK), phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
c. Tìm hiểu bài
c. Luyện đọc lại 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”.Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới (SGK.)
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Các nhóm lên thi đọc
* Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH: 
+ Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
* Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?
* Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
* Yêu cầu lớp đọc thầm những câu cuối (từ Tâm thích cái đèn quá đến hết )
+ Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
- GV chốt.
- Mời 2 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn đọc đúng một số câu.
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn 1.
- Mời học sinh thi đọc cả bài 
- Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc hay. 
- Gọi HS nêu nội dung bài. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Hát
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Nghe GV đọc
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó .
- Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Các nhóm lên thi đọc
* Lớp đọc thầm cả bài trả lời:
+ Đoạn 1 tả về mâm cỗ của Tâm, đoạn 2 tả về chiếc lồng đèn của Hà rất đẹp .
* Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ Được bày rất vui mắt : Một quả bưởi được khía thành .... mấy thứ đồ chơi, 
*1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. 
+ Làm bằng giấy bóng kính đỏ .... trên đỉnh ngôi sao cắm 3 lá cờ con, 
* Lớp đọc thầm đoạn cuối của bài.
+ Hai bạn đi bên nhau, .... “tùng tùng tùng dinh dinh dinh ! ”
- 2 HS khá, giỏi đọc bài.
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn.
- Hai bạn thi đọc lại cả bài 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- 2 em nêu nội dung bài. 
- Lắng nghe.
Tiết 4: Tập viết
ÔN CHỮ HOA T
 I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng), D, Nh, ( 1 dòng ); Viết tên riêng Tân Trào (1dòng) và câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ viết hoa T.
- HS: SGK, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn viết bảng con
c.Hướng dẫn viết vào vở 
4. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu trên bảng.
- GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ T vào bảng con.
* Học sinh viết từ ứng dụng (tên riêng): 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ...
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu ca dao nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc