Giáo án lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

Giáo án lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

- 2 Hs đọc bài :Báo cáo kết quả tháng thi đua

- Gv nhận xét

- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng

- Yêu cầu Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh

* GV đọc mẫu

- GV đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, xúc động

* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đoạn 1: Y/c 8 HS đọc nối tiếp từng câu

-Yêu cầu HS đọc giải nghĩa từ Trung đoàn trưởng, lán

+ Y/c 1 HS đọc lại đoạn 1

- Đoạn 2: Tiến hành tương tự như đoạn 1

- Giải nghĩa từ Tây, Việt gian

- Đoạn 3, 4

+ Tiến hành tương tự như đoạn 1

- Giải nghĩa từ Thống thiết, vệ quốc quân, bảo tồn

- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc cả bài trước lớp

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4

- Gọi 1 nhóm đọc lại 4 đoạn trước lớp

- Y/c cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4

+ Trung đoàn trưởng đến gặp

 các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” ?

+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?

- Thái độ trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?

- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài.

Gv: Các em nhỏ rất yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.

 Không ngại khó khăn gian khổ.

- GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2

- Y/c HS đọc nhóm 2 đoạn 2

- Tổ chức thi đọc

- Gọi Hs đọc cả bài

 KỂ CHUYỆN

- Gv nêu nhiệm vụ. Dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện

- GV hướng dẫn kể

+ Gọi Hs đọc yêu cầu

+ Gọi HS kể mẫu đoạn 2

+ Yêu cầu tập kể nhóm đôi

+ Tổ chức thi kể

- Yêu cầu Hs kể lại toàn truyện

- Qua câu chuyện này, em hiểuđiều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?

- Nhận xét đánh giá

 

doc 59 trang trinhqn92 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
1.Kiến thức: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Biết trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: HS biết phân biệt được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán. 
II.Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Giới thiệu
 điểm ở giữa
c. Giới thiệu
 trung điểm
 của đoạn 
thẳng 
d.Thực hành
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Gọi 2 HS lên chữa bài tập
* 1 Hs lên bảng viết các số tròn
 nghìn từ 1000 đến 10 000
* 1Hs cho ví dụ về số có bốn chữ số
 và tìm số liền trước, liền sau.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
 học, ghi đầu bài lên bảng
* GV vẽ hình như SGK, kẻ một
 đường thẳng, trên đó ta lần lượt
 xác định các điểm A, O, B theo
 thứ tự từ trái sang phải lên bảng
 A O B
- Con có nhận xét gì về ba điểm
 A, O, B?
- GV: 3 điểm A,O,B là ba điểm
 thẳng hàng xếp theo thứ tự từ
 trái sang phải
-> Vậy O là điểm ở giữa hai
 điểm A và B
*GV chú ý cho Hs: A là điểm
 bên trái điểm O, B nằm ở bên
 phải điểm O với điều kiện A, O,
 B thẳng hàng
* Gv vẽ hình như SGK 	
 A M B
- 3 điểm A, M, B là 3 điểm ntn
 với nhau?
- M nằm ở vị trí nào so với A và B	 
- Nhận xét về hai đoạn thẳng AM và
 BM?
-> Khi M nằm ở giữa hai điểm A và
 B và M chia đoạn thẳng AB làm hai
 phần bằng nhau MA = MB = 3 cm
-> M là trung điểm đoạn thẳng AB
Bài 1: Gọi một Hs đọc yêu cầu
- 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở
- Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- 1 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Gv nx, chốt lời giải đúng
- Nhận xét tiết học.
- VN chuẩn bị bài : Luyện tập
- HS hát
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs quan sát
- 3 điểm A, O, B thẳng hàng
 vì cùng nằm trên một đường
 thẳng.
- HS nêu
- 3 điểm A, M, B là 3 điểm
 thẳng hàng với nhau
- M là điểm giữa của hai
 điểm A và B
- AM = BM
- HS nghe và nêu lại
- 1 Hs đọc
- 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở
a/ 3 điểm thẳng hàng là: A, M,
 B; M, O, N; C, N, D
- Nhận xét
- 1 Hs nêu
- 1 Hs lên bảng,lớp làm vào vở
a/ Đúng. Vì O ở giữa 2 điểm A và B; độ dài đoạn thẳng AO bằng độ dài đoạn thẳng OB và bằng 2cm.
- Lớp nx
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
A-Tập đọc:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các câu hỏi sgk).
2. Kĩ năng: HS đọc trôi chảy, lưu loát câu chuyện.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
B- Kể chuyện:
1.Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý .
2. Kĩ năng: HS kể chuyện hay, hấp dẫn.
3. Thái độ: HS yêu thích học tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. Phấn màu
- HS: SGK, vở...
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
20’
20’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra
 bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Luyện đọc
c. Tìm hiểu
 bài
c. Luyện đọc
 lại
4. Củng cố -
 Dặn dò
TẬP ĐỌC
- 2 Hs đọc bài :Báo cáo kết quả
 tháng thi đua
- Gv nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu Hs quan sát tranh và
 nêu nội dung tranh
* GV đọc mẫu 
- GV đọc toàn bài với giọng nhẹ
 nhàng, xúc động
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
 kết hợp giải nghĩa từ
- Đoạn 1: Y/c 8 HS đọc nối tiếp từng câu 
-Yêu cầu HS đọc giải nghĩa từ
 Trung đoàn trưởng, lán
+ Y/c 1 HS đọc lại đoạn 1
- Đoạn 2: Tiến hành tương tự
 như đoạn 1
- Giải nghĩa từ Tây, Việt gian
- Đoạn 3, 4
+ Tiến hành tương tự như đoạn
 1
- Giải nghĩa từ Thống thiết, vệ
 quốc quân, bảo tồn
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc cả
 bài trước lớp
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi 1 nhóm đọc lại 4 đoạn 
trước lớp
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh
 đoạn 4
+ Trung đoàn trưởng đến gặp
 các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ
 huy vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai
 cũng thấy cổ họng mình nghẹn
 lại” ?
+ Vì sao Lượm và các bạn
 không muốn về nhà? 
+ Lời nói của Mừng có gì đáng
 cảm động?
- Thái độ trung đoàn trưởng
 như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối
 bài.
Gv: Các em nhỏ rất yêu nước,
 sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
 Không ngại khó khăn gian khổ.
- GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2
- Y/c HS đọc nhóm 2 đoạn 2 
- Tổ chức thi đọc
- Gọi Hs đọc cả bài
 KỂ CHUYỆN
- Gv nêu nhiệm vụ. Dựa vào câu
 hỏi gợi ý kể lại câu chuyện
- GV hướng dẫn kể
+ Gọi Hs đọc yêu cầu
+ Gọi HS kể mẫu đoạn 2
+ Yêu cầu tập kể nhóm đôi
+ Tổ chức thi kể
- Yêu cầu Hs kể lại toàn truyện
- Qua câu chuyện này, em hiểu
 điều gì về các chiến sĩ vệ quốc 
đoàn nhỏ tuổi ?
- Nhận xét đánh giá
- HS hát
- 2 Hs đọc
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát và nêu nội dung
 tranh
- HS theo dõi 
+ 8 HS đọc nối tiếp câu 
- HS đọc giải nghĩa từ
- 1 HS đọc lại đoạn 1
+ 1 HS luyện đọc lại đoạn 2
 theo HD của GV
+ 1 HS luyện đọc đoạn 3, 4 theo
 HD của GV
- 4 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
 trước lớp
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 1 nhóm đọc lại 4 đoạn trước
 lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
- Thông báo tình hình chiến khu,
 cho các chiến sĩ nhỏ trở về với
 gia đình
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc
 động 
- Các em sẵn sàng chịu đựng
 gian khổ, thà chết ở chiến khu
 còn hơn về ở chung với tụi Tây,
 Việt gian
- Mừng rất chân thật, bạn nghĩ rằng 
- Cảm động rơi nước mắt.
- Tiếng hát .... như ngọn lửa .....
- HS đọc nhóm 2 đoạn 2 
- HS thi đọc đoạn 2
- HS thi đọc cả bài
+ HS đọc yêu cầu 
+ HS kể mẫu đoạn 2
+ HS tập kể theo nhóm
+ HS thi kể (4 HS tiếp nối kể 4
đoạn)
- 1 HS kể toàn câu chuyện
- HS trả lời
Tiết 5: Đọc sách
MỪNG ĐẢNG , MỪNG XUÂN : TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT THAY ĐỔI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp các em chọn được sách theo chủ đề “Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam" giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày thành lập ĐCS Việt Nam
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
3. Thái độ: Nhằm giúp học sinh hiểu được sâu sắc hơn về lịch sử hào hùng dân tộc, dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng CSVN trong công cuộc chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
-Giúp các em học sinh có lòng tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng.
- Giúp các em học sinh tự giác học tập rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn. 
- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị:
+ Xếp bàn theo nhóm học sinh.
+ Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
+ Từ điển Tiếng Việt
- Học sinh:
+ Sổ tay đọc sách.
+ Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
1'
5'
20'
5'
A. Ổn định tổ chức:
B. Các hoạt động.
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu bài học
2. Hoạt động 2:
Giới thiệu sách
II. TRONG KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Đọc truyện
*Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề và thảo luận sách tóm tắt được câu chuyện.
II. SAU KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả
*Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn.
Hoạt động 2
Tổng kết
- Yêu cầu học sinh nghe GV nhắc nhở trước khi lên phòng thư viện đọc sách
- GV giới thiệu bài học.
- Giới thiệu sách
- Hãy nhớ lại và nói cho cô biết các em đã được nghe, được đọc những cuốn sách nào về chủ đề ngày thành lập Đảng CSVN?
- Giới thiệu một số cuốn sách như: Tiến trình lịch sử Đảng CSVN; Mãi mãi tuổi 20; Đảng CSVN một chặng đường qua 2 thế kỷ. Theo em sách có chủ đề về Đảng CSVN (Là những cuốn sách có nội dung thể hiện về Đảng CSVN, về lịch sử hào hùng của dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng CSVN trong công cuộc chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN)
- Hướng dẫn tìm sách
- Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
- Hướng dẫn cách trình bày
- Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
- Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
- Nhân viên thư viện tổng kết tiết đọc sách.
- Dặn dò cho tiết học tuần sau.
- HS thực hiện lệnh
- HS phát biểu: Những dấu ấn về HCM và Đảng do Người sáng lập, Đảng CS cầm quyền.
- HS phát biểu
- HS lắng nghe
- HS chọn sách về Đảng CSVN.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu chuyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên sách là gì? Nhà xuất bản nào?
+ Sách có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào?
+ Những chi tiết nào trong sách làm em thích, cảm động? Vì sao?
+ Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
+Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
Tiết 7: Chính tả(Nghe – viết )
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
 1.Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b 
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng nghe , viết.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ .Phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Hướng 
dẫn HS viết 
chính tả.
c. Hướng 
dẫn HS làm 
bài tập
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Gọi Hs lên bảng viết các từ
 cần chú ý phân biệt khi viết ở
 tiết chính tả trước: liên lạc,
 nhiều lần, nắm tình hình, ném
 lựu đạn
- Gv nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
- GV đọc đoạn viết một lần, sau
 đó yêu cầu Hs đọc lại.
- Lời bài hát trong đoạn văn nói
 lên điều gì ?
- Lời bài hát trong đoạn văn 
 được viết như thế nào? 
- Luyện viết từ khó: Yêu cầu Hs
 đọc thầm đoạn văn, viết vào
 nháp những chữ mình dễ mắc
 lỗi khi viết bài.
- GV đọc bài cho Hs viết. Gv
 theo dõi uốn nắn
- Gv đọc lại bài để Hs soát lỗi
- Chấm và nhận xét 1 số bài của 
HS
Bài tập (2)a
- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs đọc câu đố và ghi 
lời giải ra vở.
- Gọi 1 số Hs đọc lời giải
- Gv chốt lời giải đúng
- Nhận xét tiết học, chữ viết của
 Hs
- Dặn Hs viết lại cho đúng
 những lỗi sai (nếu có)
- HS hát
- 3 HS lên bảng,cả lớp viết bảng
 con
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi trong SGK, 2 HS
 đọc lại bài
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu
 không sợ hi sinh, gian khổ của
 các chiến sĩ Vệ quốc quân.
- Được đặt sau dấu hai chấm,
 xuống dòng, trong ngoặc kép.
 Chữ đầu từng dòng thơ viết
 hoa, lùi vào 2ô.
- HS viết: bảo tồn, bay lượn,
 bùng lên, rực rỡ
- HS nghe viết vào vở
- Hs soát lỗi
- Nêu đề bài
- Giải câu đố
- 1 số HS nêu lời giải, lớp NX
- HS ghi lời giải câu đố vào vở
a/ - sấm, sét
 - sông
Tiết 5: Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
1.Kiến thức: - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, 
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II.Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu; Tranh ảnh về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Nội dung
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Vì sao thiếu nhi các nước cần
 phải giúp đỡ lẫn nhau?
- Các con làm gì để thể hiện
 tình đoàn kết với thiếu nhi 
Quốc tế?
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Giới thiệu những sáng tác
 hoặc tư liệu đã sưu tầm được
 về tình đoàn kết thiếu nhi quốc
 tế
- Gv cho Hs đi tham quan nghe các nhóm giới thiệu về tranh ảnh, tư liệu và có thể nhận xét, chất vấn
- Gv nhận xét, khen các nhóm
 đã sưu tầm nhiều tư liệu.
- Hoạt động vừa rồi giúp các
 con điều gì?
* Viết thư bày tỏ tình đoàn kết,
 hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
* Bày tỏ tình đoàn kết, hữu 
nghị đối với thiếu nhi quốc tế
=>GV: Thiếu nhi VN và thiếu 
nhi các nước tuy khác nhau về
 màu da, ngôn ngữ, điều kiện
 sống,... song đều là anh em,
 bạn bè, cùng là chủ nhân
 tương lai của thế giới. Vì vậy,
 chúng ta cần phải đoàn kết,
 hữu nghị với thiếu nhi thế
 giới.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS trưng bày tranh ảnh và các
 tư liệu đã sưu tầm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Trả lời
- HS trao đổi nhóm đôi : nên gửi
 cho các bạn thiếu nhi nước nào?
 Nội dung thư sẽ viết những gì ?
- HS viết thư
-
 3-5 HS đọc thư
- HS múa hát, đọc thơ, kể
 chuyện về tình đoàn kết thiếu
 nhi quốc tế
Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2020
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
1.Kiến thức: Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
 (BT1,2)
2. Kĩ năng: Có kĩ năng xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II.Chuẩn bị:
- Cá nhân : Chuẩn bị giấy để gấp.
- Nhóm: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b,Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 Hs lên chữa bài tập 1, 2
- Gv nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu 
bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: 
a, - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
+ Muốn xác định được trung 
điểm một đoạn thẳng ta phải
 chú ý điều gì?
- GV vẽ hình như SGK lên bảng
 và hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: Đo độ dài của đoạn
 thẳng AB được 4 cm
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn 
thẳng làm hai phần bằng nhau 
 4 : 2 = 2 (cm)
+ Bước 3: Đặt thước sao cho 
vạch 0 trùng với điểm A. Đánh
 dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước.
=> Ta được M là trung điểm
 của AB
- Nhận xét AM = 1/2 AB
b,Yêu cầu Hs làm bài vào vở, 1
 Hs lên bảng xác định trung 
điểm đoạn CD
- Yêu cầu Hs nêu lại các bước
 xác định trung điểm đoạn thẳng
 CD.
- GV nhận xét
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gv hướng dẫn Hs thực hành
 theo SGK trang 99.
- Yêu cầu 2 Hs thực hành và
 nêu cách thực hiện.
* GV cho HS tìm trung điểm
 của một đoạn dây, của cây
 thước kẻ có vạch chia 20 cm
- Muốn xác định trung điểm của
 một đoạn thẳng ta làm như thế
 nào?
- Nhận xét tiết học.
- VN chuẩn bị bài: So sánh các
 số trong phạm vi 10 000.
- HS hát
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Xác định trung điểm của đoạn
 thẳng (theo mẫu)
- Hs nêu.
- Hs quan sát và lắng nghe.
b/ HS làm vào vở: xác định
 trung điểm của đoạn thẳng CD
- Hs nêu lại các bước xác định
 trung điểm đoạn thẳng CD.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành và nêu:
+ Gấp đôi đoạn dây đó ta tìm
 được trung điểm của đoạn dây
+ Trung điểm của cây thước là ở
 vạch 10 cm
- Hs nêu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
	 Môn : Tiếng Việt
 Bài 20C : Em tự hào về truyền thống cha ông
 (Tiết 1)
 Tập đọc : Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng :	
1. Kiến thức :Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.(trả lời được các câu hỏi SGK.) 
- HTL bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loat , diễn cảm bài thơ
3. Thái độ: HS biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc
II. Chuẩn bị: 
GV:Bảng phụ, tranh minh hoạ
HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
d. Học thuộc lòng bài thơ 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi Hs đọc bài: Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* GV đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm bài thơ
* GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
- Y/c HS đọc từng khổ thơ.(chú ý đọc những câu hỏi liên tiếp)
- Gọi Hs đọc chú giải
=>Giảng từ : bàn thờ
(Nơi thờ cúng những người đã mất, con cháu thắp hương tưởng nhớ.....)
- Y/C 3 HS vừa đọc lên bảng gạch 1 gạch vào những chỗ ngắt giọng , gạch 2 gạch vào những chỗ nghỉ hơi dài.
- GV nhận xét
- Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc lần 2.
* Luyện đọc theo nhóm
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Y/c các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét
- Y/c 2HS đọc cả bài
- Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba, mẹ bạn Nga như thế nào?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
+ Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ Quốc được nhớ mãi ?
GV giảng: Người thân của các chieends sĩ đã hi sinh luôn nhớ thương họ, nhân dân ta luôn biết ơn họ vì họ là những con người đã hiến dâng , đã hi sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc để chúng ta được sống trong hòa bình và no ấm như ngayd hôm nay.
+Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- Y/c HS tự nhẩm để học thuộc lòng.
- Tổ chức cho Hs thi đọc.
- Gv nhận xét
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuản bị bài 20C ( Tiết 2)
- 2 HS nối tiếp đọc
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi 
- HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ
( Tiếp nối theo tổ , dãy bàn hoặc nhóm)
- Hs đọc
-Hs nghe
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
VD: 
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú, / Nga Thường nhắc://
- Chú bây giờ ở đâu?//
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc.
- HS đọc khổ thơ theo nhóm
- Các nhóm thi đọc 3 khổ thơ
- 2 HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- Sao lâu quá là lâu! 
 Nhớ chú ... ở đâu
- Mẹ khóc đỏ hoe đôi mắt; Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ
- Chú đã hi sinh .
- Những chiến sĩ đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho độc lập tự do của Tổ quốc.
+ Bài thơ cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc cảu gia đình bé Nga đối với người chú đã hi sinh vì Tổ quốc.
- HS tự học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ
- HS thi đọc thuộc cả bài thơ
- HS nhận xét
Tiết 3 : Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng :	
1. Kiến thức :Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.(trả lời được các câu hỏi SGK.) 
- HTL bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loat , diễn cảm bài thơ
3. Thái độ: HS biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc
II. Chuẩn bị: 
GV:Bảng phụ, tranh minh hoạ
HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Luyện đọc
c.Hướng dẫn
 tìm hiểu bài
d. Học thuộc
 lòng bài thơ 
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Gọi Hs đọc bài: Ở lại với 
chiến khu và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
* GV đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm bài thơ
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
 và giải nghĩa từ
- Y/c HS đọc từng khổ thơ.(chú
 ý đọc những câu hỏi liên tiếp)
- Gọi Hs đọc chú giải
=>Giảng từ : bàn thờ
(Nơi thờ cúng những người đã
 mất, con cháu thắp hương 
tưởng nhớ.....)
- Y/C 3 HS vừa đọc lên bảng
 gạch 1 gạch vào những chỗ
 ngắt giọng , gạch 2 gạch vào
 những chỗ nghỉ hơi dài.
- GV nhận xét
- Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc lần 2
* Luyện đọc theo nhóm
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trong
 nhóm.
- Y/c các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét
- Y/c 2HS đọc cả bài
- Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời
 câu hỏi:
+ Những câu nào cho thấy Nga
 rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ
 của ba, mẹ bạn Nga như thế nào?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn
 Nga như thế nào?
+ Vì sao những chiến sĩ hy sinh
 vì Tổ Quốc được nhớ mãi ?
+Vậy bài thơ muốn nói với các
 em điều gì?
- Y/c HS tự nhẩm để HTL.
- Tổ chức cho Hs thi đọc.
- GV NX
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
-VN chuẩn bị bài:Ông tổ nghề thêu.
- 2 HS nối tiếp đọc
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi 
- HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ
- Hs đọc
-Hs nghe
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c.
VD: 
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú, / Nga Thường nhắc://
- Chú bây giờ ở đâu?//
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc.
- HS đọc khổ thơ theo nhóm
- Các nhóm thi đọc 3 khổ thơ
- 2 HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- Sao lâu quá là lâu! 
 Nhớ chú ... ở đâu
- Mẹ khóc đỏ hoe đôi mắt; Ba
 nhớ chú ngước lên bàn thờ
- Chú đã hi sinh .
- Những chiến sĩ đã hiến dâng
 cả cuộc đời mình cho độc lập tự
 do của Tổ quốc.
+ Bài thơ cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc cảu gia đình bé Nga đối với người chú đã hi sinh vì Tổ quốc.
- HS tự học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc cả bài thơ
- HS nhận xét
Tiết 4: Tập viết
ÔN CHỮ HOA N ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
1.Kiến thức: Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng Ng); V,T ( 1 dòng) .
- Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều ... thương nhau cùng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng mẫu , đúng cỡ
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở
II.Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu chữ viết hoa N, V, T 
 - HS: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu 
bài
b, Hướng 
dẫn HS viết 
trên bảng 
con
c. Hướng 
dẫn HS viết 
vào vở tập
 viết
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Yêu cầu viết: Nhà Rồng, Cao 
Lạng, Nhị Hà.
- Gv chỉnh sửa lỗi, nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu Hs mở vở tập viết.
+ Trong tên riêng và câu ứng
 dụng có những chữ hoa nào?
- GV đính chữ mẫu 
- Yêu cầu Hs viết chữ Ng
-Yêu cầu Hs nhận xét bài trên
 bảng của bạn, 2 bạn ngồi cạnh
 nhau nhận xét bài của nhau.
- Gv chỉnh sửa.
- Em viết chữ Ng như thế nào?
- Cho HS viết vào bảng con chữ 
Ng, V, T
* Luyện viết từ ứng dụng
- Yêu cầu Hs đọc từ ứng dụng ?
- Em biết gì về anh Nguyễn Văn 
Trỗi?
- GV giới thiệu về anh hùng
 Nguyễn Văn Trỗi (1940 –
 1964) là anh liệt sĩ thời chống 
Mĩ 
- Nêu độ cao của các con chữ
 trong từ ứng dụng?
- Nêu khoảng cách của các con
 chữ ?
- Cho HS viết vào bảng con:
 Nguyễn Văn Trỗi. GV chỉnh
 sửa.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng 
- Câu tục ngữ muốn khuyên 
chúng ta điều gì?
=>Gv: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau.
- Yêu cầu Hs để vở, cầm bút, ngồi
 viết cho đúng . GV HD khoảng
 cách chữ và các dòng viết.
- Gv theo dõi, uốn sửa
- Gv chấm 1 số bài, nhận xét
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc HS VN hoàn thành nốt bài viết.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng
 con
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs mở vở.
- N, V,T
- HS quan sát, nêu các nét cơ
 bản
- 2 Hs lên bảng, cả lớp viết vào bảng con
- Hs nêu
- HS viết bảng con: Ng, V,T
- Hs đọc: Nguyễn Văn Trỗi
- HS lắng nghe
- N, g ,y, V, T, cao 2,5 li; chữ
 r cao 1,25 li; các chữ còn lại
 cao 1 li
- Khoảng cách của các con
 chữ là bằng con chữ o
- HS viết: Nguyễn Văn Trỗi
- Hs đọc: 
 - Con người sống phải biết
 yêu thương nhau ...
- Hs lắng nghe
- HS viết bài vào vở
Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2020
NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN 
TỪ NGÀY 22/1 – 29/1
 ..
Thứ năm ngày 30 tháng 1 năm 2020
Tiết 5: Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
1.Kiến thức: Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000 và áp dụng vào giải toán.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán. 
II.Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm : Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Hướng 
dẫn HS so 
sánh các số 
trong phạm 
vi 10 000
c. Luyện tập
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng
 AB = 4dm
-Yêu cầu 1 Hs lên bảng xác định trung
 điểm của đoạn thẳng đó.
- Gv nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học,
 ghi đầu bài lên bảng
* So sánh 2 số có các chữ số khác 
nhau
- Gv viết bảng 999 1000 và yêu cầu
 Hs lên điền dấu vào chỗ chấm.
+ Vì sao con chọn dấu <
=>Trong 2 số có các chữ số khác 
nhau, số nào có ít chữ số hơn thì số đó
 bé hơn và ngược lại.
-Yêu cầu Hs so sánh:
 9999 10 000
=> Gv nhận xét.
* So sánh 2 số có số chữ số bằng 
nhau
 VD1: 9000 ... 8999
- GV: So sánh chữ số hàng nghìn,
 hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
- VD 2: 6579 ... 6580
+ Yêu cầu HS so sánh 
* Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng
 cặp chữ số ở cùng một hàng đều
 giống nhau thì hai số đó bằng nhau.
Bài 1 (a): Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 2 Hs lên bảng, lớp làm vào bảng
 con.
- Y/c HS nêu cách so sánh 2 số:
 1942 và 998; 
Bài 2: Gọi 1 Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng.
+ Vì sao 1km > 985m.
 50 phút < 1giờ
+ Để so sánh được 2 số đo (thời gian,
 độ dài) con cần làm như thế nào?
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- VN chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS hát
- HS quan sát
- 1 Hs lên bảng.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu
 bài. Ghi đầu bài vào vở
- HS điền: 999 < 1000
- Vì 999 thêm 1 được 1000
Vì 999 có 3 chữ số, 1000 có
 4 chữ số, 3 chữ số ít hơn 4
 chữ số
 nên 999 < 1000
- 9999 < 10000
- So sánh chữ số hàng 
nghìn, hàng trăm, hàng 
chục, hàng đơn vị
Vì 9 > 8 nên 9999 > 8999
- 6579 < 6580 vì 
- Điền dấu ( ) ?
- HS làm bảng con
- Hs nêu
 - Hs nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm b/con
- HS giải thích cách làm
- Hs nêu :( đưa về cùng một đơn vị đo)
- HS làm vào vở 
Tiết 6: Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng:
1.Kiến thức: Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). 
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng dấu phẩy khi viết một đoạn văn.
3. Thái độ: HS yêu thích học Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu; Bảng phụ ghi nội dung BT 3.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu 
bài
b, Hướng
 dẫn HS làm 
BT
4. Củng cố - 
Dặn dò
- Nhân hóa là gì?
- Nêu ví dụ về những con vật 
được nhân hóa trong bài Anh
 Đom Đóm.
- Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm
 đôi
- Các nhóm báo cáo kết quả.
* Gv giảng thêm cho Hs hiểu
 nghĩa của từ: giang sơn (chỉ
 sông và núi nói chung nên dùng
 để chỉ đất nước), kiến thiết 
(xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt
 hơn) 
* Đặt câu với hai từ trên.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Y/c 2 Hs đọc tên các vị anh
 hùng dân tộc có trong bài.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài:
+ Nêu tên vị anh hùng định kể.
+ Kể tự do, ngắn gọn, chú ý nói
 về công lao to lớn của những vị
 anh hùng đó đối với sự nghiệp
 bảo vệ đất nước
-Yêu cầu Hs làm việc nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi kể.
- GV nói thêm về những vị anh
 hùng mà Hs đã trình bày.
Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu
- Gv giới thiệu về Lê Lai.
-Yêu cầu Hs làm bài
- Gv chữa bài.
- Đặt câu với từ Tổ Quốc
- Nhận xét tiết học. 
- VN chuẩn bị bài : Nhân hóa.
 Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở
 đâu.
- HS hát
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs nêu yêu cầu 
- HS hoạt động nhóm
- Các nhóm trình bày , nhận xét
 Từ cùng nghĩa với
Tổ quốc
Bảo vệ
Xây dựng
đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn
giữ gìn, gìn giữ
dựng xây, kiến thiết
- Lắng nghe
- Đặt câu với hai từ trên
- HS nêu yêu cầu
- 2 Hs đọc tên các vị anh hùng
 dân tộc có trong bài.
- HS kể theo nhóm 4
- HS thi kể trước lớp
- HS nêu yêu cầu
- Lớp đọc thầm đoạn văn , làm
 cá nhân
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs đặt câu
Tiết 7: Hướng dẫn học 
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu:Sau tiết học , HS có khả năng :
1.Kiến thức: 
 - Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
 - Củng cố cho HS về môn Tiếng Việt (phân môn Tập đọc – Chính tả):
 + Luyện đọc bài Chim sẻ làm tổ; Trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Kĩ năng: HS đọc trôi chảy lưu loát
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
	- GV : Phấn màu; Bảng nhóm
	- HS : vở
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
2’
1. Ổn định
2. Bài mới
a, Giới thiệu 
bài
b, Hướng 
dẫn học 
*HĐ1: Hoàn 
thành các 
bài tập buổi 
sáng 
*HĐ2: Củng
 cố kiến thức
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Sáng nay các con được học
 những tiết nào?
 - GV hỏi lần lượt từng môn học
 buổi sáng: có bài tập nào các
 con chưa hoàn thành không? 
(nếu có, GV cho HS hoàn 
thành).
- Có bài nào khó các con chưa 
hiểu kĩ không? (

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc