Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

ĐÔI BẠN

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:

A. Tập đọc

1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy , lưu loát bài văn.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

B. Kể chuyện

1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe , nói.

3. Thái độ: GD HS đối xử tốt với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Phấn màu.

- HS: SGK, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy học:

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a, Giới thiệu

 bài

b, Luyện đọc

c. Hướng

dẫn tìm hiểu

 bài

d. Luyện đọc lại

4. Củng cố - Dặn dò

- Gọi HS đọc bài "Nhà rông ở

 Tây Nguyên"

- Nhà rông thường dùng để làm

 gì?

- Giáo viên nhận xét

TẬP ĐỌC

- GV giới thiệu chủ điểm và bài

 học, nêu mục tiêu bài học, ghi

 đầu bài lên bảng

* Đọc diễn cảm toàn bài

- Cho HS quan sát tranh minh

 họa (SGK)

* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng

câu.

- Sửa lỗi phát âm cho HS,

* Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3

đoạn trong bài . Nhắc nhớ ngắt

 nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn

 với giọng thích hợp .

- Kết hợp giải thích các từ khó

 trong sách giáo khoa (sơ tán ,

 tuyệt vọng ).

* Y/c đọc từng đoạn trong nhóm.

- Gọi HS đọc nối tiếp nhau đoạn

 2 và 3.

+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?

+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở

 thị xã có gì lạ?

+ Ở công viên có những trò

 chơi gì ?

doc 48 trang trinhqn92 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ
 ..
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm tính và giải bài toán có hai phép tính .
3. Thái độ:Yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân : Vở ghi, SGK.
- Nhóm : Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b,Thực hành
4. Củng cố - 
Dặn dò
- HS lên bảng làm bài 2 tiết
 trước.
- Gv nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS nêu cách tìm tích và thừa số.
- Yêu cầu 2 em lên bảng đặt tính và tính rồi điền kết quả vàoô trống.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Y/c HS đổi vở và tự chữa bài.
Bài 2 : Gọi hs nêu yc bài tập.
a/ Yêu cầu 1 HS lên bảng cả lớp
 làm vào bảng con
- Nhận xét 
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Y/c 1 số HS nêu cách thực
 hiện
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4:(cột 1,2,4):Gọi HS đọc đề 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 3 hs lên bảng giải (mỗi HS 1 cột)
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- HS hát
- 3 Hs lên thực hiện
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Học sinh nêu y/c bài
- HS cách tìm tích và thừa số
- 2 học sinh thực hiện trên bảng
 (mỗi HS 2 cột); lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
a/ 1 HS lên bảng cả lớp làm vào bảng con
- Nhận xét
- 1 số HS nêu cách thực hiện
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài 
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
 Giải
Số máy bơm đã bán là :
 36 : 9 = 4 (máy bơm )
Số máy bơm còn lại là :
 36 – 4 = 32 (máy bơm)
 Đ/ S: 32 máy bơm
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở 
- 3 HS lên bảng giải bài, lớp làm làm bút chì vào SGK
Số đã cho
8
12
56
Thêm 4
đơn vị
12
16
52
Gấp 4 lần
32
48
224
Bớt 4 
đơn vị
4
8
52
Gảm 4 lần
2
3
14
- Nhận xét
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:	Sau tiết học, HS có khả năng:	
A. Tập đọc
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy , lưu loát bài văn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
B. Kể chuyện
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe , nói.
3. Thái độ: GD HS đối xử tốt với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
30’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Luyện đọc
c. Hướng 
dẫn tìm hiểu
 bài
d. Luyện đọc lại
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài "Nhà rông ở
 Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm
 gì?
- Giáo viên nhận xét 
TẬP ĐỌC
- GV giới thiệu chủ điểm và bài
 học, nêu mục tiêu bài học, ghi
 đầu bài lên bảng
* Đọc diễn cảm toàn bài
- Cho HS quan sát tranh minh
 họa (SGK)
* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
* Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng 
câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
* Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 
đoạn trong bài . Nhắc nhớ ngắt
 nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn
 với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó
 trong sách giáo khoa (sơ tán ,
 tuyệt vọng ).
* Y/c đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau đoạn
 2 và 3.
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở
 thị xã có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò
 chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành
 động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy
 Mến có đức tính gì đáng quý?
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên
 tình cảm thủy chung của gia
 đình Thành đối với người đã
 giúp đỡ mình ?
- GV Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
- GV hướng dẫn đọc đúng đoạn
 3: Lời bố Thành trầm, cảm
 động 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm
 đoạn 3
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét 
KỂ CHUYỆN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn
 của câu chuyện theo gợi ý 
- Y/c HS nhìn tranh và câu hỏi
 gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi 1em khá kể mẫu 1 đoạn dựa theo bức tranh minh họa .
- Y/c HS tập kể theo nhóm đôi.
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể
 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Y/c HS kể lại cả câu chuyện 
- GVnx 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” 
- HS hát
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3
 đoạn trong bài “Nhà rông ở
 Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc
 mẫu .
- Quan sát tranh
* Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
* Học sinh nối tiếp nhau đọc
 từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục
 chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm 
- Hai học sinh nối tiếp đọc đoạn
 2 và 3.
+ Thành và Mến quen nhau từ
 nhỏ khi gia đình Thành sơ tán
 về quê Mến ở nông thôn 
+ Có nhiều phố, phố nào nhà
 cửa cũng san sát cái cao cái
 thấp không giống nhà ở quê.
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao
 xuống hồ cứu một em bé đang
 vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng
 giúp đỡ người khác, không sợ
 nguy hiểm đến tính mạng.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng
 giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn
 nhớ gia đình Mến ba Thành đón
 Mến ra thị xã chơi 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
 nhất 
- HS quan sát
 .- 1 em khá kể mẫu đoạn 1 
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn
 của câu chuyện 
- Một em kể lại toàn bộ câu
 chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
Tiết 3: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:	
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích"
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Phân tích truyện
c. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi
4. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc chuyện Một chuyến đi bổ ích
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ 
Bài tập 2:
- Y/c HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các hành vi, việc làm của các bạn trong tranh.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
+ Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày TB-LS....
- HS hát
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- 2 HS đọc
- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
- TB, LS là những người đã hy sinh xương máu và tính mạng để giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
- HS quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
Tiết 2: Chính tả (Nghe- viết)
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT(2) a/b .
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng nghe , viết tốt.
3. Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ,phấn màu.
- HS: SGK, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn nghe viết
c. Hướng 
dẫn HS làm 
bài tập 
4. Củng cố - Dặn dò
- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn chính tả 
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp 
theo dõi trong SGK và TLCH: 
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn
 văn cần viết hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính 
tả và lấy bảng con viết các
 tiếng khó. 
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
* Chấm, chữa bài
- Đọc cho HS soát bài
Bài (2)a:Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Y/c cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
- GV NX, chốt lại lời giải đúng.
- Mời học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng
 những chữ đã viết sai.
- HS hát
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con từ: khung cửi, mát rượi, 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi SGK
- 2 học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu
 và tên riêng 
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống
 dòng, lùi vào một ô, gạch ngang
 đầu dòng.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó
 và thực hiện viết vào bảng con.
*Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi
 bằng bút chì. 
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bằng bút chì vào
 SGK
- 3 học sinh lên bảng làm bài,
 đọc kết quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc lại kết quả đúng: 
a/ chăn trâu, châu chấu
b/ chật chội, trật tự
c/ chầu hẫu, ăn trầu
 Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính toán tốt.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm: Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu
 bài
b, Giới thiệu
 về biểu thức
c. Giới thiệu về giá trị của biểu thức
d.Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Đặt tính rồi tính: 
 684 : 6 845 : 7 
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Ghi lên bảng: 126 + 51 
- Y/c HS đọc
- Giới thiệu: Đây là biểu thức
 126 cộng 51.
- Mời vài học sinh nhắc lại .
* Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và
 nói:"Ta có biểu thức 62 trừ 11" 
- Yêu cầu nhắc lại.
* Viết tiếp: 13 x 3
+ Ta có biểu thức nào?
- Tương tự như vậy, giới thiệu
 các biểu thức:
 84 : 4 ; 125 + 10 - 4; 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.
* Y/c HS tính 126 + 51.
- GV nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu
 thức 126 + 51 là 177"
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá
 trị của các biểu thức: 62 - 11 ;
 13 x 3 ; 84 : 4; 125 + 10 – 4
 và 45 : 5 + 7.
Bài 1:Gọi hs nêu y/c bài tập. 
- Hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kq. GV NX
- Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- VN học và xem lại các bài tập đã làm.
- HS hát
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS đọc
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng
 51" 
- Đọc "Biểu thức 62 trừ 11".
+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.
- Tương tự HS tự nêu: "Biểu
 thức 84 chia 4"; "Biểu thức 125
 cộng 10 trừ 4" ...
- HS nêu VD, lớp nxt bổ sung. 
- HS tính: 126 + 51 = 177.
- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu
 thức 126 + 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu, thống
 nhất cách làm.
- 4 HS lần lượt lên bảng làm 4
 phần.Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung: 
 a) 125 + 18 = 143 
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
 b,c, d, Tương tự a, b
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- HS TL nhóm 4 và làm vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu kq.
 - Cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó
Tiết 4: Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
2. Kĩ năng: HS dộc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
c. Hướng 
dẫn tìm hiểu 
bài
d. Học thuộc
 lòng bài thơ
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện "Đôi bạn".
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng tha thiết, tình cảm
* Hướng dẫn HS luyện đọc,
 kết hợp giải nghĩa từ 
* Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
* Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ
 thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng
 ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn
 giọng ở các từ ngữ gợi tả trong
 bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
 ngữ mới (hương trời, chân đất)
* Yêu cầu đọc từng khổ thơ 
trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
 cả bài. 
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
 + Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Những điều gì ở quê khiến
 bạn thấy lạ? 
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những
 người làm ra hạt gạo?
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã
 làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
- Giáo viên kết luận.
- Giáo viên đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng
 10 dòng thơ đầu 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
 lòng 10 dòng thơ đầu 
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt
 nhất .
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Dặn VN nhà học bài và xem
 trước bài Mồ côi xử kiện.
- HS hát
- 3 học sinh lên tiếp nối kể lại 3 đoạn của câu chuyện. 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. Ghi đầu bài vào vở
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
 trước lớp. 
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
+ Bạn ở thành phố về thăm quê
+ Quê bà ngoại ở nông thôn.
+ HS trả lời
+ Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay
 mới gặp nhữngngười làm ra 
gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương 
họ như thương người ruột thịt,
 thương bà ngoại mình.
+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu
 thêm con người sau chuyến về
 thăm quê.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc thuộc lòng 10
 dòng thơ đầu theo hướng dẫn
 của giáo viên.
- HS thi đọc thuộc lòng thuộc
 lòng 10 dòng thơ đầu 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn
 đọc hay nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài thơ
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T,B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây ... hòn núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng: HS viết đúng đẹp 
3. Thái độ: GDHS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
- HS : SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu 
bài
b, Hướng dẫn HS viết trên bảng con
c. Hướng 
dẫn HS viết 
vào vở
4. Củng cố - Dặn dò
- Em hãy nêu từ và câu ứng 
dụng đã học ở tiết trước?
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con: 
Lê Lợi, Lời nói.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
*Luyện viết chữ hoa 
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có 
trong bài.
- Viết mẫu chữ M, T, B, kết hợp
 nhắc lại cách viết từng chữ
- Yêu cầu tập viết vào bảng con
 các chữ vừa nêu 
*HS viết từ ứng dụng (tên 
riêng) 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là
 một nữ du kích quê ở Hải
 Dương hoạt động cách mạng
 thời chống Pháp bị giặc bắt tra
 tấn nhưng chị không khai. Bọn
 chúng tàn ác đã cắt cổ chị.
- Yêu cầu HS tập viết từ ứng
 dụng trên bảng con.
*HS luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu 1 HS đọc câu ứng
 dụng.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội
 dung câu tục ngữ: Khuyên mọi
 người phải biết sống đoàn kết
 để tạo nên sức mạnh.
- Yêu cầu luyện viết những
 tiếng có chữ hoa.
* Nêu yêu cầu: Viết đúng chữ
 hoa M (1 dòng), T,B (1 dòng);
 viết đúng tên riêng Mạc Thị
 Bưởi (1 dòng) và câu ứng
 dụng: Một cây ... hòn núi cao
(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế
 ngồi viết cách viết các con
 chữ và câu ứng dụng đúng
 mẫu 
- Chữa 1 số bài học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng
 dụng ở tiết trước
- 2HS lên bảng viết, lớp viết
 vào bảng con. 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Các chữ hoa có trong bài: M
, T, B.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách
 viết. 
- Lớp thực hiện viết vào bảng
 con: M, T, B .
- 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị
 Bưởi. 
- Lắng nghe để hiểu thêm về
 một vị nữ anh hùng của dân tộc.
- Lớp tập viết từ ứng dụng trên
 bảng con.
- Một em đọc câu ứng dụng: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Luyện viết vào bảng con: Một,
 Ba. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo
 hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
Tiết 3: Toán 
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =, ”
2. Kĩ năng : HS có kĩ năng tính toán tốt.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu 
bài
b, Hướng 
dẫn tính tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ
c, Hướng dẫn tính tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia 
d.Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- 2 HS lên bảng thực hiện:
 684 : 6 845 : 7
- Nhận xét 
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu
 bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Viết lên bảng: 60 + 20 – 5 
- Gọi HS đọc biểu thức 
- Y/c HS nêu cách thực hiện biểu thức.
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
+ Nếu trong biểu thức chỉ có
 các phép tính cộng, trừ thì ta
 thực hiện như thế nào?
- Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại.
* Viết lên bảng: 49 : 7 x 5
- Gọi HS đọc biểu thức
+ Để tính được giá trị của biểu
 thức trên ta thực hiện như 
nào?
-1HS lên bảng thực hiện, lớp
 làm vào nháp
- Nhận xét, chữa bài.
+ Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào?
- Ghi qui tắc lên bảng.
- Cho HS nhắc lại qui tắc 
Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài.
- Gọi HS giỏi làm mẫu 1 biểu
 thức.
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Gọi học sinh nêu y/c 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Gọi học sinh nêu y/c
- Y/c HS tính biểu thức 
- Y/c so sánh 33 với 32
- Y/c HS làm các phép tính còn
 lại.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- VN chuẩn bị bài : Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo)
- HS hát
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- 2 đọc biểu thức
- Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo ta lấy 80 – 5 = 75 
- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
+ HS trả lời.
- Nhắc lại quy tắc.
- HS đọc biểu thức
+ Ta lấy 49 chia cho 7 trước rồi
 nhân tiếp với 5
- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm
 vào nháp.
- Lớp nhận xét chữa bài 
 49 : 7 x 5 = 7 x 5 
 = 35 
+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
- 3 HS nhắc lại 
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1HSG lên bảng thực hiện mẫu
 205 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài 
 a/ 15 x 3 x 2 = 45 x 2 
 = 90 
- Các phần còn lại tương tư 
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính giá trị của biểu thức 
55 : 5 x 3 , sau đó so sánh giá trị của biểu thức này với 32
- Cả lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
***************************************************************************************
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
2. Kĩ năng: HS biết dùng từ ngữ chỉ sự vật và các công việc ở nông thôn.
3. Thái độ: GDHS yêu quê hương, đất nước. từ ngữ 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn BT3. Phấn màu. Bản đồ Việt Nam.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS làm BT
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và
 BT3 tiết trước.
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
 học, ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Y/c HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước
 lớp.
-Treo BĐồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ,
 nhắc lại tên các TP theo vị trí từ
 Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 vùng quê (tên làng, xã, huyện).
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS làm bài.
- Mời HS các nhóm trình bày kết
 quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý đúng
Bài tập 3:Gọi HS đọc y/c BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn
 đã điền dấu phẩy đúng.
- Y/c HS nhắc lại tên 1 số TP của nước ta.
- VN chuẩn bị bài: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy.
- HS hát
- 2HS lên làm lại BT2 và 3.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 em đọc yêu cầu BT
- Từng cặp làm việc.
- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- Theo dõi trên bản đồ.
- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại
 tên các TP từ Bắc vào Nam:
+ TP lớn tương đương 1 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
+ TP thuộc tỉnh, tương đương 1 quận, huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hóa, Vinh, Quy Nhơn, Nha
 Trang, Đà Lạt, ...
- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung. 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện các nhóm trình bày
 kết quả, các nhóm khác bổ sung:
Thành phố:
- Sự vật
- Công việc
- đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến xe buýt , ...
- kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, ...
Nông thôn:
- Sự vật 
- Công việc
- nhà ngói, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, con đò, ao cá, cày bừa, trâu, bò,...
- cày bừa, cấy lúa, gieo mạ. Gặt hái, phơi thóc, chăn trâu, phun thuốc,...
- 1HS đọc yêu cầu BT
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét 
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta.
 Tiết 4: Hướng dẫn học 
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY 
I. Mục tiêu Sau tiết học, HS có khả năng:	
 Giúp HS:
 - Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
 - Củng cố cho HS về môn Tiếng Việt (phân môn Tập đọc – Chính tả):
 + Luyện đọc bài Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười! ; Trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
2’
1. Ổn định
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn học *HĐ1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng 
*HĐ2: Củng cố kiến thức
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Sáng nay các con được học những tiết nào?
 - GV hỏi lần lượt từng môn học buổi sáng: có bài tập nào các con chưa hoàn thành không? (nếu có, GV cho HS hoàn thành).
 - Có bài nào khó các con chưa hiểu kĩ không? (nếu có, GV giúp HS nắm chắc kiến thức hơn)
 Bài 1: Đọc hiểu
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi học sinh luyện đọc 
- Y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr
- Gọi HS nêu y/c bài
- Y/c HS thảo luận nhóm
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3: Điền vào chỗ trống: rao, giao hay dao
- Gọi HS nêu y/c và thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS hát
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS hoàn thành các bài tập của buổi sáng (nếu có)
- Nghe GV đọc
- HS đọc nối tiếp nhau theo câu, theo đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Nêu kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét
- Nêu y/c
- Thảo luận, làm bài 
- Nêu nêu kết quả thảo luận 
- Lớp nhận xét
- Đọc lại lời giải đúng
- Viết kết quả đúng vào vở
- HS nêu y/c 
- Thảo luận nhóm đôi
- 1 số HS nêu kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét
- HS đọc lại lời giải đúng
Bổ sung:
Tiết 5 : Tự nhiên và xã hội
 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết .
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại .
2. Kĩ năng: HS kể được một số hoạt động thương mại trên quê mình.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình trang 60, 61 SGK. Phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
d. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
e. Hoạt động 4 Trò chơi bán hàng
4. Củng cố - Dặn dò
- Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết.
- Nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy ... đều gọi là hoạt động công nghiệp.
* Yêu cầu từng em quan sát các hình trong SGK.
- Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp ?
- Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận.
- KL: 
* Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em?
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: 
- Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng" : 1 vài người bán, 1 vài người mua hàng
- T/c cho HS chơi trò chơi. 
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- VN chuẩn bị bài: Làng quê và đô thị
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS làm việc theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát các bức tranh .
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh. 
- Ích lợi của các hoạt động công nghiệp:
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình
 bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp.
- HS chơi trò chơi
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019
Tiết 2: Toán
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng:	
1. Kiến thức: Biết cách tính các giá trị của biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
2. Kĩ năng: HS làm đúng các bài tập 
3. Thái độ: Yêu thích môn toán. 
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở ghi.
- Nhóm: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia
c. Luyện tập
4. Củng cố - Dặn dò
Tính giá trị của biểu thức sau:
 462 - 40 + 7 81 : 9 x 6
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Ghi bảng: 60 + 35 : 5
+ Trong biểu thức trên có những phép tính nào?
- GV nêu QT: "Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.doc