Giáo án lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Mở đầu: GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt lớp 3 tập I

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV đọc mẫu

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

 * Đọc từng câu

GV theo dõi, sửa sai cho HS

 * Đọc từng đoạn trước lớp

H¬ướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng

 * Đọc bài trong nhóm

 * Thi đọc giữa các nhóm

Gv nhận xét, biểu d¬¬ương nhóm đọc tốt

 * Đọc đồng thanh đoạn 3

3.3 Tìm hiểu bài

+ Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

+ Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?

+ Thái độ của cậu bé như thế nào?

+ Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?

+ Câu 4: Trong cuộc thi tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?

+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?

+ Sau 2 lần thử tài cậu bé đã được vua đối xử như thế nào ?

- Câu chuyện nói lên điều gì ?

*ý chính: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

 3.4 Luyện đọc lại: ( tiết 2)

- Hướng dẫn HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đức vua, cậu bé)

KỂ CHUYỆN

* Nêu nhiệm vụ

- Giới thiệu tranh, yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh

* Hướng dẫn HS kể chuyện

- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét, biểu dương bạn kể tốt

4.Củng cố:

+ Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao?

- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

 - Về nhà xem trước bài sau (Tr7) - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe

- Theo dõi trong SGK

- Nối tiếp đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp

- Nêu cách đọc

- Đọc bài theo nhóm 2

- 2 nhóm thi đọc trước lớp

- Nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Đọc thầm đoạn 1

- Nhà vua ra lệnh mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

- Dân làng rất lo sợ vì gà trống không thể đẻ trứng được.

- Bình tĩnh nói với cha để cha đưa lên kinh đô gặp đức vua để cậu lo việc này

- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí “ bố đẻ em bé” từ đó vua phải thừa nhận lệnh của ngài là vô lí.

- 1 HS đọc đoạn 2

- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn cái kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim.

- Yêu cầu một việc mà vua không thể làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.

- Vua biết là đã tìm được người tài, đã trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.

- HS nêu

- HS đọc lại ý chính

doc 22 trang trinhqn92 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày soạn: 7/9/2019
 Ngày giảng: thứ hai, 9/9/2019
Chào cờ ( TKB: 1)
TẬP CHUNG TOÀN ĐIỂM TRƯỜNG ( TPCT: 1)
 Tiếng Anh: GV chuyên dạy
Tiếng Anh: GV chuyên dạy
Toán(TKB:4)
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Tr3-TPCT:1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. 
 - HSKT: Biết cách đọc, viết, các số có 3 chữ số. 
2. Kĩ năng : 
 - Đọc, viết, so sánh được các số có 3 chữ số. 
 - HSKT: Đọc, viết, được các số có 3 chữ số. 
3. Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập . 
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra sự chuẩn bị SGK, vở của HS 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Viết theo mẫu 
+ GV kẻ bảng như, h/d HS làm bài mẫu cách đọc, viết số .
- Đọc số: HS nhìn vào số và nêu miệng 
- Viết số : Viết vào bảng con theo y/c của GV
- Nhận xét 
- Hát 
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài 
- Quan sát . 
- Lắng nghe
Đọc số
Viết số
- Một trăm sáu mươi mốt
- Ba trăm năm mươi tư
- Ba trăm linh bảy
- Năm trăm năm mươi lăm
- Sáu trăm linh một 
- Chín trăm
- Chín trăm linh một 
- Một trăm mời một 
161
354
307
555
601
900
901
111
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho HS làm bài
- Lớp nhận xét .
- Cho HS đọc lại cả dãy số vào
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát, nhận xét quy luật của dãy số .
- 2 HS làm bài trên bảng.
Bài 3: 
- Làm bài ra bảng con 
- Nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm bảng con
303 < 330
615 > 516
199 < 200
30 + 100 < 331 
410 - 10 < 400 + 1 
423 = 400 + 20 + 3 
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:
- Đọc yêu cầu bài và dãy số đã cho 
- Cho HS làm bài cá nhân 
- Lớp làm bài - Nêu miệng kết quả
375 , 421 , 573 , 241 , 735 , 142. 
 Số lớn nhất : 735
Số bé nhất : 142
- Nhận xét .
4. Củng cố 
- Lắng nghe.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Nhắc HS về nhà chuẩm bị bài sau.
- Lắng nghe
Tập đọc - Kể chuyện(TKB:5+6)
CẬU BÉ THÔNG MINH (Tr4-PPCT:1+2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- HSKT: Nắm được nội dung cơ bản của bài.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 
- HSKT: Rèn kĩ năng đọc.
3.Thái độ: 
 - Có ý thức chăm chỉ, chịu khó trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Mở đầu: GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt lớp 3 tập I
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 * Đọc từng câu
GV theo dõi, sửa sai cho HS
 * Đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
 * Đọc bài trong nhóm
 * Thi đọc giữa các nhóm
Gv nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
 * Đọc đồng thanh đoạn 3
3.3 Tìm hiểu bài
+ Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
+ Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua? 
+ Thái độ của cậu bé như thế nào? 
+ Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? 
+ Câu 4: Trong cuộc thi tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
+ Sau 2 lần thử tài cậu bé đã được vua đối xử như thế nào ? 
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
*ý chính: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
 3.4 Luyện đọc lại: ( tiết 2)
- Hướng dẫn HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đức vua, cậu bé)
KỂ CHUYỆN
* Nêu nhiệm vụ 
- Giới thiệu tranh, yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh
* Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét, biểu dương bạn kể tốt
4.Củng cố:
+ Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao?
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà xem trước bài sau (Tr7)
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Nêu cách đọc
- Đọc bài theo nhóm 2
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua ra lệnh mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Dân làng rất lo sợ vì gà trống không thể đẻ trứng được.
- Bình tĩnh nói với cha để cha đưa lên kinh đô gặp đức vua để cậu lo việc này
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí “ bố đẻ em bé” từ đó vua phải thừa nhận lệnh của ngài là vô lí.
- 1 HS đọc đoạn 2
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn cái kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim.
- Yêu cầu một việc mà vua không thể làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Vua biết là đã tìm được người tài, đã trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
- HS nêu
- HS đọc lại ý chính
- Đọc phân vai theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, nêu nội dung từng bức tranh
- 3 em nối tiếp kể 3 đoạn câu chuyện theo tranh .
- 1 em kể cả câu chuyện
- 2 HS thi kể chuyện trước lớp
- Trả lời
- Lắng nghe
- Ghi nhớ, thực hiện ở nhà.
 Ngày soạn: 8/9/2019
 Ngày giảng : thứ ba, 10/9/2019
Toán(TKB:1)
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) (Tr 4-TPCT:2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
 - HSKT: Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
2. Kĩ năng: 
 - Làm được các bài tập có các phép tính cộng, trừ không nhớ và giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
 - HSKT: Làm được các bài tập có các phép tính cộng, trừ không nhớ. 
3. Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập .
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - HS: Bảng con, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Cho nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét.
* Chốt kết quả đúng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét 
 Bài 3. Tóm tắt.
 - H/D HS tìm hiểu đề bài
- Cho HS làm bài trên bảng nhóm
 - Lớp nhận xét.
Bài 4. 
Cho hs đọc đề bài – H/d tìm hiểu đề
- Y/c hs làm bài vào vở
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài giờ sau. Luyện tập
- Hát.
- Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 537, 162, 830, 241, 519, 
- Thứ tự là: 830, 537, 519, 241, 162
- Lắng nghe
- HS yêu cầu bài tập
- Nêu nối tiếp
 400 + 300 = 700
700 – 300 = 400
700 – 400 = 300
 100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367
800 + 10 + 5 = 815
- Lắng nghe.
- HS Nêu yêu cầu.
- Lớp làm bảng con
352 + 416
567 - 411 
418 + 201 
395 - 44
 +
352
416
768
 -
567
411
156
+
418
201
619
 -
395
 44
 351
- lắng nghe
- HS Nêu yêu cầu và tóm tắt 
245 hs
Khối 1
32 hs
 | | | 
Khối 2
 | |
? hs
- HS lên bảng gắn bài
Bài giải.
Khối lớp 2 có số học sinh là:
 245 - 32 = 213 ( học sinh )
 Đáp số : 213 học sinh
- HS thực hiện – chữa bài trên bảng
- Lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
	 Chính tả: (TKB:2)
CẬU BÉ THÔNG MINH (Tr 6-PPCT:1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Chép đoạn văn trong bài “ Cậu bé thông minh”. Biết cách trình bày đúng đoạn văn.
 - HSKT: Chép đoạn văn trong bài “ Cậu bé thông minh”
2. Kỹ năng: 
 - Chép chính xác, biết cách trình bày đúng đoạn văn. 
 - Viết đúng và nhớ các âm vần dễ lẫn l / n. Điền đúng 10 chữ cái và tên của 10 chữ cái đó vào ô trống. 
 - HSKT: Chép chính xác, biết cách trình bày đúng đoạn văn. 
3. Thái độ: 
 - Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học.
 - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1.Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV cần nhắc một số điểm cần lưu ý khi viết chính tả.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn HS tập chép:
a. Chuẩn bị.
- Đọc đoạn chép trên bảng.
- Hướng dẫn nhận xét.
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép có mấy câu? ( 3 câu )
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? ( dấu chấm )
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?( viết hoa)
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con
- GV đọc 1 số tiếng, từ khó cho HS viết vào bảng con( chim sẻ, kim khâu, )
 b. Chép bài vào vở.
- Nhắc HS tư thế ngồi viết cho đúng.
 c. Nhận xét.
3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2
- Làm bài cá nhân và chữa bài. 
- Nhận xét.
 Bài 3: Viết vào vở những chữ (hoặc tên chữ còn thiếu trong bảng)
- Nêu mẫu: ă - á
- Làm bài cá nhân, HS lên bảng làm.
- Nhận xét, đọc lại 10 chữ cái. 
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Nhắc HS về sửa lại lỗi đã mắc.
Hoạt động của HS
- Hát
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài
- Trả lời.
- Nhận xét
- Trả lời.
- Nhận xét 
- Viết từ khó vào bảng con.
- Chép bài vào vở.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vao VBT
( a): Điền vào chỗ trống l/ n? 
+ Đáp án: hạ lệnh, hôm nọ, nộp bài
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng làm
- HS nhắc lại tên 10 chữ cái.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Thể dục: GV chuyên dạy.
 Tự nhiên và xã hội (TKB:4)
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tr4-PPCT:1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
 - Hiểu được ý nghĩa và vai trò của hoạt động thở và cơ quan hô hấp
 - HSKT: Hiểu được ý nghĩa và vai trò của hoạt động thở và cơ quan hô hấp
2. Kỹ năng: 
 - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 - Chỉ đúng tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. 
 - Biết hoạt động thở diễn ra liên tục, nếu bị ngừng thở từ3 đến 4 phút người ta có thể chết
- HSKT: Chỉ đúng tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. 
 - Biết hoạt động thở diễn ra liên tục. 
3. Thái độ: 
 - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. 
II. Đồ dùng dạy- học 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chúng ta nên tập thể dục như thế nào là tốt ?
3. Dạy bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
* Mục tiêu: HS nhận biết sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Bước 1: Trò chơi: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi.
+ Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào? 
- Bước 2: Gọi HS thực hiện trước lớp
+ Thở sâu có ích lợi gì? 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: ( SGV)
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận: ( SGK)
4. Củng cố
+ Điều gì sẽ xảy ra khi có dị vật làm tắc đường thở?
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về tập thể dục vào buổi sáng để giữ vệ sinh hô hấp .
- Hát 
- HS lên bảng 
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe
- Thực hiện động tác: " Bịt mũi nín thở."
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
- 1 số HS thực hiện.
- Quan sát, nhận xét.
- Thở sâu giúp ta hít thở không khí trong lành và thải ra khí các bon ních.
- Quan sát hình 2 (SGK) trả lời câu hỏi SGK. 1HS hỏi 1HS trả lời và ngược lại.
- Một số cặp lên bảng hỏi- đáp trước lớp.
- Nhận xét.
- Một số HS nhắc lại.
- Con người nếu ngừng thở trên 5 phút có thể bị chết. Vì vậy khi có vật làm tắc đường thở phải lập tức cấp cứu ngay. 
- Lắng nghe 
- Thực hiện ở nhà.
Đạo đức (TKB:5)
KÍNH YÊU BÁC HỒ (PPCT:1)
I. Mục têu :
1. Kiến thức: 
 - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước. Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và t/c của thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.(thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy)
 - HSKT: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước. Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và t/c của thiếu nhi với Bác Hồ. 
2. Kỹ năng. 
 - HS Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
 - HSKT: HS Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
3. Thái độ: 
- Thể hiện tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV và HS: Chuẩn bị các bài thơ và bài hát về Bác Hồ
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Các hoạt động
 * Hoạt động 1: Thảo luận.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh (Tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức tranh)
- Cho HS thảo luận cả lớp 
+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào 
+ Quê bác ở đâu? 
+ Bác Hồ còn có tên gọi khác nào?
+Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào?
+ Bác có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta? 
 * Hoạt động 2: Kể chuyện " Các cháu vào đây với Bác."
- Kể cho HS nghe câu chuyện.
- Hướng dẫn HS thảo luận
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?
 + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? 
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điểu Bác Hồ dạy.
- GV ghi nhanh lên bảng
- Yêu cầu HS các nhóm tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 ĐBHD
4. Củng cố 
- Cho HS liên hệ thực tế, kể chuyện, hát, đọc thơ ca ngợi về Bác Hồ.
5. Dặn dò.
- Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về Bác.
- Hát
- Lắng nghe và hát bài " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng."
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm giới thiệu bức tranh của nhóm mình.
- Thảo luận cả lớp
- 19/ 5 / 1890 
- Làng Sen, xã Kim Liên. Nam Đàn, Nghệ An 
- Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh 
- Luôn quan tâm, chăm sóc, yêu quý thiếu nhi.
- Bác là Chủ tịch nước đầu tiên của nước ta, là người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam vào ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.
- Lắng nghe
- Thảo luận.
- Bác rất quan tâm, chăm sóc, yêu quý thiếu nhi.
- HS trả lời.
- Mỗi HS nêu 1 điều.
- HS số em đọc lại 5 ĐBHD
- Thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Liên hệ thực tế.
- HS nhận nhiệm vụ.
 Ngày soạn: 9/9/2019
 Ngày giảng: thứ tư 11/9/2019
Toán (TKB:1)
LUYỆN TẬP (Tr 5-PPCT:3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết cộng, trừ, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn 
 - HSKT: Biết cộng, trừ, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
2. Kỹ năng: 
 - Vận dụng vào làm các bài tập.
 - HSKT: Vận dụng vào làm các bài tập.
3. Thái độ: 
 - Có tính tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS: Bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Lớp nhận xét.
- ý b làm tương tự ý a 
Bài 2: Tìm x
- Cho HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Lớp chữa bài và nhận xét
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
332 + 416
+
332
416
748
732 – 511
-
732
511
221
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bảng con
324 + 405
+
324
405
729
761 + 128
+
761
128
889
25 + 721
+
 25
721
746
- HS nêu yêu cầu.
- 2 Hs lên bảng, lớp làm nháp
Bài 3:
- Đọc bài toán và tóm tắt bài toán.
- HS làm vào vở
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố 
- Hệ thống lại bài
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
x – 125 = 344
 x = 344 + 125
 x = 469
x + 125 = 266
 x = 266 – 125
 x = 141
- 1 HS đọc bài toán và nêu tóm tắt
285 người
? nữ
140 ng
 | | | 
Bài giải:
Đội đồng diễn có số nữ là:
 285 – 140 = 145 (nữ)
 Đáp số: 145 nữ
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
 Mỹ thuật: GV chuyên day.
 Tập đọc (TKB:3)
HAI BÀN TAY EM (Tr7- PPCT:3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, thật đáng yêu.
- HSKT: Hiểu nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ
- HSKT: Đọc đúng nội dung bài tập đọc.
3. Thái độ: 
- Biết giữ cho đôi tay luôn sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài " Cậu bé thông minh " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét 
3.Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài: 
3. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 * Đọc từng câu
- GV theo dõi, sửa sai cho HS
 * Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. 
 * Đọc bài trong nhóm
 * Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
 * Đọc đồng thanh.
 3.3 Tìm hiểu bài
+ Câu 1: Hai bàn tay được so sánh với gì? 
+ Câu 2: Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? 
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
* Ý chính: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
3.4 Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng. 
4.Củng cố:
- Cho HS liên hệ thực tế.
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- GV nhắc HS về nhà chuẩm bị bài sau.
- Hát
- 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, quan sát.
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng
- 5 em đọc 5 khổ thơ trước lớp
- Nêu cách đọc
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2.
- Đọc bài theo nhóm 5
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc khổ thơ 1
- Hai bàn tay của bé được so sánh với nụ hoa hồng, những ngón tay xinh.
- Đọc các khổ thơ còn lại.
- Buổi tối: 2 hoa ngủ cùng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc, khi bé học bàn tay làm cho chữ nở hoa trên giấy, khi một mình bé tâm tình với đôi tay như với bạn.
- Trả lời
- 2 HS đọc lại ý chính
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ dựa vào điểm tựa trên bảng.
- 2 em đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
- Liên hệ.
- Lắng nghe
Ghi nhớ, thực hiện.
Chính tả (Nghe – Viết) (TKB:4)
CHƠI CHUYỀN (Tr10-PPCT: 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Nghe – Viết bài thơ “ Chơi thuyền”, làm đúng các bài tập chính tả. Hiểu nội dung bài thơ
 - HSKT: Nghe – Viết bài thơ “ Chơi thuyền”, hiểu nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng: 
 - Nghe – Viết được bài thơ “ Chơi thuyền”, làm đúng các bài tập chính tả. 
 - HSKT: Nghe – Viết được bài thơ “ Chơi thuyền”
3. Thái độ: 
 - Có ý thức rèn viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: hạ lệnh, nộp bài, đàng hoàng
- Nhận xét .
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn viết chính tả:
 * GV đọc mẫu
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì? 
+ Khổ thơ 2 cho ta biết điều gì? 
Luyện viết tiếng từ khó.
 * Đọc cho HS viết bảng con: chuyền, ngời, cuội, dẻo dai, mãi, 
- Quan sát sửa sai cho HS
 * Hướng dẫn viết vào vở
- GV đọc HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi.
 * Nhận xét
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay oao
- Làm vào VBT và nêu nối tiếp.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n có nghĩa như sau:
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà sửa lỗi đã mắc.
- Hát.
- Viết vào bảng con.
- Lắng nghe
- Theo dõi sgk.
- 2 HS đọc lại bài.
- Tả các bạn đang chơi chuyền
- Chơi chuyền giúp ta nhanh mắt, nhanh tay, có sức khỏe dẻo dai
- Đọc thầm và nêu các từ khó.
- Viết vào bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào VBT, nêu miệng nối tiếp
+ Đáp án: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào VBT, nêu miệng nối tiếp
+ Đáp án: + Cùng nghĩa với hiền ( lành)
+ Không chìm dưới nước ( nổi).
+ Vật dùng cắt lúa, cỏ ( liềm).
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nhận nhiệm vụ.
 Tự nhiên – Xã hội (TKB:5)
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? (Tr6-PPCT:2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng hít thở không khí trong lành sẽ giúp con người khỏe mạnh và ngược lại 
 - HSKT: Hiểu vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng hít thở không khí trong lành sẽ giúp con người khỏe mạnh .
2. Kỹ năng : 
 - Biết thở đúng cách để bảo về sức khỏe.
 - HSKT: Biết thở đúng cách để bảo về sức khỏe.
3. Thái độ: 
 - Có ý thức hít thở không khí trong lành để bảo vệ sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp?
 - Nhận xét 
3. Bài mới.
3. 1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói.)
3. 2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Cho HS soi gương để quan sát phía trong mũi, nêu nhận xét
+ Trong mũi có gì? Có tác dụng gì?
+ Ta nên thở bằng gì? Vì sao?
* Kết luận: Trong mũi có nhiều lông để cản bụi ngoài ra còn có tuyến nhầy để cản bụi, diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm, còn có nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào. Vậy ta nên thở bằng mũi.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Nêu câu hỏi ( SGK)
* Kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô xi, ít CO2 và khói bụi, khí O2 cần cho hoạt động của con người. Vì vậy k2 trong lành làm cho ta khỏe mạnh, k2 bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe.
4. Củng cố 
- Hệ thống toàn bài, cho HS liên hệ thực tế.
5. Dặn dò.
- Nhắc HS về nhà thở đúng cách.
- Hát.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS soi gương quan sát phía trong mũi, thảo luận câu hỏi.
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- Quan sát hình vẽ SGK
- Thảo luận theo nhóm 2 các câu hỏi.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Liên hệ thực tế.
- Về nhà thực hành.
 Ngày soạn: 10/9/2019
 Ngày giảng: thứ năm, 12/9/2019
Toán (TKB:1)
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) (Tr5-PPCT:3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần), biết tính độ dài đường gấp khúc.
 - HSKT: Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). 
2. Kĩ năng:
 - Thực hiện được phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần), và độ dài đường gấp khúc.
 - HSKT: Thực hiện được phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
3. Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đặt tính rồi tính.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Dùng lời.
3.2. Giới thiệu phép cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)
435 + 127 
+
435
127
562
- 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
- 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6
- 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
- Phép tính cộng có nhớ 1 lần ở hàng đơn vị.
 b. 256 + 162
- Hướng dẫn tương tự như trên
 ( Phép cộng có nhớ 1 lần ở hàng chục.)
3.3 Luyện tập:
Bài 1: Tính
- HS tự đặt tính rồi tính.
- Lớp nhận xét
Bài 2: Tính. 
- Lớp nhận xét.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC
- Nêu tên đường gấp khúc và độ dài của mỗi đoạn thẳng.
- Cho lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố 
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài cho HS
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài giờ sau: Luyện tập
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS lên bảng làm
761 + 128 = 889
666 - 333 = 333
- Lắng nghe
- HS đọc phép tính nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS chú ý và thực hiện
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào bảng con
+
256
125
381
+
417
168
585
+
555
209
764
+
146
214
360
- GV chốt kết quả đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào bảng con
+
256
182
438
+
452
361
813
+
166
283
449
+
372
136
508
- GV chốt kết quả đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào bảng con
235 + 417
+
235
417
652
256 + 70
+
256
 70
326
- Lớp nhận xét.
1 HS nêu yêu cầu.
137 cm
 B
126 cm
C
A
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 126 + 137 = 263 (cm)
 Đáp số : 263 cm
- Lắng nghe.
- HS nhận nhiệm vụ.
 Luyện từ và câu (TKB:2)
ÔN TẬP VỀ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH (Tr8-PPCT:1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết xác định các từ chỉ sự vật, nhũng sự vật được so sánh. 
 - HSKT: Biết xác định một số từ chỉ sự vật. 
2. Kỹ năng: 
 - Tìm được nhũng từ chỉ sự vật được so sánh trong câu văn, nêu được hình ảnh so sánh mình thích.
 - HSKT: Tìm được một số từ chỉ sự vật được so sánh trong câu văn.
3. Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng nhóm.
III. Hoạt đông dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Dùng lời nói.
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau.
- HS đọc khổ thơ viết trên bảng.
- Đọc thầm tự làm vào SGK
- HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
Bài 2: Tìm những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây.
- Đọc 2 câu thơ ý a.
+ Hai bàn tay được so sánh với gì? 
- HS tự làm ý b, c, d vào sách.
- Nêu miệng nối tiếp
- Chốt ý đúng.
Bài 3: Trong các hình ảnh so sánh ở bài tập 2, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
- HS tự do phát biểu ý kiến.
4. Củng cố 
- Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Lắng nghe.
- HS nêu y/c
- 2 HS đọc bài thơ trên bảng
- Lớp làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm
+ đáp án
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai.
+ Các từ chỉ sự vật là: tay em, răng, hoa nhài, tóc, tay em, ánh mai
- Chốt lại kết quả đúng
- 1 HS nêu y/c
- 2 HS đọc
- Hướng dẫn HS làm ý a.
Hai bàn tay em
 Như hoa đầu cành.
- Hoa đầu cành.
Mặt biển sáng như một tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
Cánh diều như dấu "á"
 Ai vừa tung lên trời
Ơ cái dấu hỏi
 Trông ngộ ngộ ghê,
 Như vành tai nhỏ
 Hỏi rồi lắng nghe.
- HS nhận xét
- 1 HS nêu
- Gọi HS nêu ý kiến của mình
- Nhận xét và biểu dương những ý kiến đúng và hay.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Âm nhạc: GV chuyên dạy.
Thể dục: GV chuyên dạy
Tập viết (TKB:5)
ÔN CHỮ HOA A(PPCT:1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 - Biết viết chữ hoa A , tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng . Hiểu từ và câu ứng dụng
 - HSKT: Biết viết chữ hoa A , tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: 
 - Viết đúng mẫu chữ , cỡ chữ và viết đẹp. 
 - HSKT: Viết đúng mẫu chữ , cỡ chữ. 
3. Thái độ: 
 - Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học : 
 - GV: Mẫu chữ hoa A
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới :
3. 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói )
3. 2. HD viết trên bảng con: 
a. Luyện viết chữ hoa: 
- Gắn cụm từ " Vừ A Dính " lên bảng
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Viết từ ứng dụng: ( Tên riêng) 
- GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên dũng cảm người dân tộc Hmông đã hi sinh trong kháng chiến chống Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Vừa viết mẫu vừa nêu qui trình viết :
c. Luyện viết câu ứng dụng:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng.
- Cho HS viết tiếng " Anh " ra bảng con
- Hướng dẫn viết tiếng "Rách " tương tự.
c. Viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết vào vở. 
- Quan sát nhắc nhở HS tư thế ngồi viết đúng.
d. nhận xét chữa bài. 
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Luyện viết thêm chữ chưa đẹp
- Hát 
- Lắng nghe.
 - HS quan sát, đọc lại cụm từ.
- Tìm chữ hoa có trong tên riêng (A, V, D)
- Quan sát, lắng nghe.
 - Viết vào bảng con . 
- 1HS đọc từ ứng dụng
- HS quan sát
- HS viết vào bảng con
- HS đọc câu ứng dụng 
- Lắng nghe.
- Viết vào bảng con.
- Nhận xét độ cao các chữ cái, cách nối chữ.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở Tập viết.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
 Ngày soạn: 11/9/2019
 Ngày giảng: thứ sáu, 13/9/2019
 Toán (TKB:1)
LUYỆN TẬP (Tr 6-PPCT:5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
 - HSKT: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
2. Kỹ năng: 
 - Cộng, trừ được các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
 - HSKT: Cộng, trừ được các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) 
3. Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS: Bảng con, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói.)
3.2 Hướng dẫn làm bàitập:
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu.
- Cho lớp làm vào bảng con, HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau. 
Bài 4: Tính nhẩm
- Lớp nhận xét
4. Củng cố 
- GV hệ thống toàn bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài giờ sau. (Tr 7)
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS lên bảng làm
333 + 47 = 380
60 + 360 = 420
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu
- Lớp làm bảng con, 4 HS lên bảng làm
+
 367 
 120
 487
+
+
 487
 302
 789
+
 85
 72
157
+
 108
 75
 183
- Nhận xét kết quả đúng, lưu ý HS khi thực hiện phép tính 85 + 72
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào bảng con
367 +125
+
367
125
492
487 +130
+
487
130
617
93 + 58
+
 93
 58
151
168 +503
+
168
503
671
- HS nêu bài toán và tóm tắt
- Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm
Bài giải:
Cả hai thùng có số lít dầu là:
 125 + 135 = 260 ( lít)
 Đáp số: 260 lít
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm theo nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả
310 + 40 = 150
150 + 250 = 400
450 – 150 = 300
400 + 50 = 450
305 + 45 = 350
515 – 15 = 500
- ý c làm tương tự
- Lắng nghe
- HS thực hiện
 Thủ công (TKB:2)
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (PPCT:1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói
 - HSKT: Biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói
2. Kỹ năng: 
 - Gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình.
 - HSKT: Gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình.
3. Thái độ: 
 - Yêu quí sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Mẫu, quy trình, giấy thủ công.
 - HS : Giấy thủ công.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị củaHS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nói cho HS biết công dụng của tàu thủy.
* GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- GV vừa gấp vừa hứơng dẫn.
+ Bước 1: gấp, cắt hình vuông.
+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và đư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc