Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2017-2018

Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2017-2018

Họ và tên:

PHIẾU HỌC TẬP

 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

 1. Thực hành hoạt động thở.

2. chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các nhận xét dưới đây:

 - Khi hít vào lồng ngực. . khi thở ra lồng ngực.

 - Sự phồng lên và .khi.và thở ra của lồng ngực diễn ra.

(xẹp xuống, phồng lên, liên tục và đèu đặn, hít vào).

 + Hs i phiu cho nhau chm baìi bịng bụt chç.

 + Mìi vaìi HS oc baìi cuía mçnh trỉc lp- Lp nhn xẹt, sỉía chỉỵa.

 Kt lun: Hoảt ng ht vaìo thí ra lin tủc chnh laì hoảt ng h hp. Cỉí ng h hp gưm 2 ng tạc:ht vaìo vaì thí ra. Khi ht vaìo tht su thç phi phồng ln nhn nhiưu khng kh, lưng ngỉc seỵ ní to ra. Khi thí ra ht sỉc, loìng ngỉc xẻp xung y khng kh tỉì phi ra ngoaìi.

* Hoảt ng 2: Laìm vic vi SGK

- Mủc tiu:

 + Ch trn s ư vaì nọi ỉc tn cạc b phn cuía c quan h hp.

 + Ch trn s ư vaì nọi ỉc ỉìng i cuía khng kh khi ta ht vaìo vaì thí ra.

 + Hiu ỉc vai troì cuía hoảt ng thí i vi sỉ sng cuía con ngỉìi.

- Cạch tin haình:

+ Hoảt ng nhọm i: HS mí sgk trang 5, quan sạt hçnh 2, nhau vư tn cạc b phn cuía các c quan trong c th ngỉìi vaì chỉc nng cuía chụng.

 V dủ: Muỵi duìng laìm gç?

 Phi cọ chỉc nng gç? .

+ Hoảt ng caí lp: Goi tỉìng cp hoc sinh ln hoíi ạp trỉc lp.

Kt lun: Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường được gọi là cơ quan hô hấp. cơ quan hô hấp bao gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Trong đó mũi, khí quản, phế quản làm nhiệm vụ dẫn khí, hai lá phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí.

Hoạt động 3: Đường đi của không khí.

 GV treo tranh minh họa đường đi của không khí trong hoạt động thở (Hình 3) để HS quan sát.

H:Hình nào minh họa đường đi của không khí khi ta hít thở vào?

H: Hình nào minh họa đường đi của không khí khi ta thở ra? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?

 GV yêu cầu HS chỉ hình minh họa và nói rõ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.

GV kết luận: Đường đi của không khí trong hoạt động thở: Khi ta hít vào không khí đi từ mũi qua khí quản, phế quản rồi vào hai lá phổi. Khi ta thở ra, không khí đi từ hai lá phổi qua phế quản, khí quản đến mũi rồi ra ngoài môi trường.

 * Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan hô hấp

H: Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi, nín thở?

H: Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào mũi chưa?Khi đó em cảm thấy thế nào?

GV: Khi chúng ta bịt mũi, nín thở, quá trình hô hấp không thực hiện được, làm cho cơ thể của chúng ta bị thiếu ô xi dẫn đến khó chịu. Nếu nín thở lâu từ 3-4 phút, người ta có thể bị chết, vì vậy cần phải giữ gìn cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đều đặn. Khi có dị vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dị vật ra ngay lập tức.

 

doc 221 trang trinhqn92 7580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 2 ngày 4 tháng 9 năm 2017
TOÁN
TIẾT 1: ÂOÜC, VIÃÚT, SO SẠNH CẠC SÄÚ CỌ BA CHỈỴ SÄÚ.
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách đọc, viết, so sạnh cạc säú cọ 3 chỉỵ säú.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
 	- Baíng phủ ghi näüi dung baìi táûp 1.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC
1. Baìi cuỵ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Baìi måïi 
A. Än táûp vãư âoüc, viãút säú.
Baìi 1: Giạo viãn treo baíng phủ (âaỵ chuáøn bë sàơn baìi táûp 1), 1 hoüc sinh nãu yãu cáưu cuía baìi.
 - Måìi một säú hoüc sinh lãn baíng tỉû ghi chỉỵ hồûc viãút säú vaìo chäù träúng. Sau âọ caí låïp theo doỵi sửa chỉỵa.
Âoüc säú
Viãút säú
mäüt tràm sạu mỉåi
160
mäüt tràm sạu mỉåi mäút
161
ba tràm nàm mỉåi tỉ
354
ba tràm linh baíy
307
nàm tràm nàm mỉåi làm
555
sạu tràm linh mäüt
601
 Âoüc säú
Viãút säú
chên tràm
900
chên tràm hai mỉåi hai
922
chên tràm linh chên
909
baíy tràm baíy mỉåi baíy
777
ba tràm sạu mỉåi làm
365
mäüt tràm mỉåìi mäüt
111
B. Än táûp vãư thỉï tỉû cạc säú.
Baìi 2: Hoüc sinh tỉû âiãưn säú vaìo ä träúng, nãu miãûng âãø giạo viãn ghi lãn baíng.
	a) Goüi hoüc sinh âãúm cạc säú tàng liãn tiãúp tỉì 310 - 319.
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
b/ Goüi hoüc sinh âoüc cạc säú liãn tiãúp tỉì 400 -391.
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
C. Än táûp vãư so sạnh cạc säú:
Baìi 3: 1hoüc sinh âoüc baìi táûp säú 3 nãu yãu cáưu cuía baìi? (âiãưn dáúu , =)
- Hai hoüc sinh lãn baíng laìm baìi, hoüc sinh dỉåïi låïp laìm baìi vaìo våí.
- GV nháûn xẹt, sỉía chỉỵa, củng cố lại.
 303 < 330	 30 + 100 < 131
 615 > 516	 410 - 10 < 400 + 1
 199 < 200	 243 = 200 + 40 + 3
-H: Muäún âiãưn âỉåüc dáúu thêch håüp vaìo chäù träúng trỉåïc tiãn ta phaíi laìm gç? 
(Phải tính sau đó so sánh rồi mới điền dấu.)
Baìi 4: Hoüc sinh laìm miãûng : tçm säú låïn nháút, säú bẹ nháút trong cạc säú sau:
	375, 421, 573, 241, 735, 142.
GV nhận xét, chữa bài và củng cố lại.
H: Số lớn nhất trong các số đã cho là số nào?
(735).
H: Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các số đã cho?
(Vì số 735 có số trăm lớn nhất)
H: Số nào là số bé nhất trong các số đã cho? vì sao?
(Số bé nhất trong các số đã cho là số 142. vì số 142 có số trăm bé nhất).
 - Giạo viãn: Muốn so sạnh âãø tçm säú låïn nháút, säú bẹ nháút: So sạnh säú haìng tràm âãø tçm säú tràm låïn nháút, bẹ nháút. (nãúu säú tràm bàịng nhau thç so sạnh âãún säú chủc,...)
Baìi 5: Hoüc sinh khá giỏi làm.GV chốt lại lời giải đúng:
	a)Theo thỉï tỉû tỉì bẹ âãúïn låïn: 162, 241, 425, 519, 537, 830.
	b) theo thỉï tỉû tỉì låïn âãún bẹ: 830, 537, 519, 425, 241, 162.
3. Cuíng cäú, dàûn doì
H: Muäún âiãưn âỉåüc dáúu thêch håüp vaìo chäù träúng trỉåïc hãút ta phaíi laìm gç? (So sánh các số đã cho để tìm ra quy luật của dãy số)
-Troì chåi: Thi viãút säú nhanh.
+ Måìi 2 hoüc sinh âải diãûn 2 đội lãn baíng, giạo viãn âoüc cho cạc em viãút säú, ai viãút nhanh âẻp seỵ thàõng .
+ Tạm tràm tạm mỉåi tạm, nàm tràm linh tạm, ba trăm năm mươi tư...
Vãư xem lải cạc baìi táûp vỉìa laìm.
Ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Chuẩn bị bài 1, 2, 3 trang 4, làm bài tập trong vở bài tập tốn.
 .............................................................................................................
TỈÛ NHIÃN VAÌ XAỴ HÄI
TIẾT 1: HOẢT ÂÄÜNG THÅÍ VAÌ CÅ QUAN HÄ HÁÚP.
I. MỦC TIÃU: 
- Nãu âỉåüc tãn cạc bộ phận và chức năng của cå quan hä háúp.
- Chè âỉåüc vị trí, âỉåìng âi cuía khäng khê khi ta hêt vaìo vaì thåí ra.
- Hiãøu âỉåüc vai troì cuía cå quan hä háúp âäúi våïi con ngỉåìi.
-Bỉåïc âáưu cọ yï thỉïc giỉỵ gçn vãû sinh cå quan hä háúp.
II. ÂÄƯ DUÌNG DẢY HOÜC
- Cạc hçnh trong sạch giạo khoa trang 4,5.
- Phiãúu hoüc táûp cho hoảt âäüng 1.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC.
1. Kiãøm tra baìi cuỵ : khäng kiãøm tra.
2. Baìi måïi
a. Giåïi thiãûu baìi
b. Näüi dung baìi : 
* Hoảt âäüng 1:
- Mủc tiãu : Hoüc sinh nháûn biãút âỉåüc sỉû thay âäøi cuía läưng ngỉûc khi ta hêt vaìo tháût sáu vaì thåí ra hãút sỉïc.
- Cạch tiãún haình:
 Giạo viãn cho caí låïp cuìng thỉûc hiãûn âäüng tạc“Bët muỵi nên thåí“
H: Em cọ caím giạc thãú naìo sau khi nên thåí láu? (thåí gáúp hån, sáu hån lục bçnh thỉåìng)
+ Goüi 1 hoüc sinh lãn trỉåïc låïp thỉûc hiãûn âäüng tạc thåí sáu nhỉ hçnh 1 sgk trang 4. yãu cáưu caí låïp âỉïng tải chäù âàût tay lãn ngỉûc cuìng thỉûc hiãûn.
 + Lỉu yï : HS theo doỵi âãø nháûn xẹt vãư sỉû thay âäøi cuía läưng ngỉûc khi hêt vaìo, thåí ra hãút sỉïc, so sạnh våïi sỉû hêt vaìo vaì thåí ra bçnh thỉåìng.
 + Giạo viãn phạt phiãúu hoüc táûp cho HS laìm baìi:
Họ và tên: 
PHIẾU HỌC TẬP
 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
 1. Thực hành hoạt động thở.
2. chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các nhận xét dưới đây:
 - Khi hít vào lồng ngực...... .... khi thở ra lồng ngực..................
 - Sự phồng lên và .........khi..........và thở ra của lồng ngực diễn ra.......
(xẹp xuống, phồng lên, liên tục và đèu đặn, hít vào).
 + Hs âäøi phiãúu cho nhau âãø cháúm baìi bàịng bụt chç.
 + Måìi vaìi HS âoüc baìi cuía mçnh trỉåïc låïp- Låïp nháûn xẹt, sỉía chỉỵa.
	Kãút luáûn: Hoảt âäüng hêt vaìo thåí ra liãn tủc chênh laì hoảt âäüng hä háúp. Cỉí âäüng hä háúp gäưm 2 âäüng tạc:hêt vaìo vaì thåí ra. Khi hêt vaìo tháût sáu thç phäøi phồng lãn âãø nháûn nhiãưu khäng khê, läưng ngỉûc seỵ nåí to ra. Khi thåí ra hãút sỉïc, loìng ngỉûc xẻp xuäúng âáøy khäng khê tỉì phäøi ra ngoaìi.
* Hoảt âäüng 2: Laìm viãûc våïi SGK 
- Mủc tiãu:
	+ Chè trãn så âäư vaì nọi âỉåüc tãn cạc bäü pháûn cuía cå quan hä háúp.
	+ Chè trãn så âäư vaì nọi âỉåüc âỉåìng âi cuía khäng khê khi ta hêt vaìo vaì thåí ra.
	+ Hiãøu âỉåüc vai troì cuía hoảt âäüng thåí âäúi våïi sỉû säúng cuía con ngỉåìi.
- Cạch tiãún haình:
+ Hoảt âäüng nhọm âäi: HS måí sgk trang 5, quan sạt hçnh 2, âäú nhau vãư tãn cạc bäü pháûn cuía các cå quan trong cå thãø ngỉåìi vaì chỉïc nàng cuía chụng.
	Vê dủ: Muỵi duìng âãø laìm gç?
	 Phäøi cọ chỉïc nàng gç? .......
+ Hoảt âäüng caí låïp: Goüi tỉìng càûp hoüc sinh lãn hoíi âạp trỉåïc låïp.
Kãút luáûn: Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường được gọi là cơ quan hô hấp. cơ quan hô hấp bao gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Trong đó mũi, khí quản, phế quản làm nhiệm vụ dẫn khí, hai lá phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí.
Hoạt động 3: Đường đi của không khí.
	GV treo tranh minh họa đường đi của không khí trong hoạt động thở (Hình 3) để HS quan sát. 
H:Hình nào minh họa đường đi của không khí khi ta hít thở vào?
H: Hình nào minh họa đường đi của không khí khi ta thở ra? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
	GV yêu cầu HS chỉ hình minh họa và nói rõ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.
GV kết luận: Đường đi của không khí trong hoạt động thở: Khi ta hít vào không khí đi từ mũi qua khí quản, phế quản rồi vào hai lá phổi. Khi ta thở ra, không khí đi từ hai lá phổi qua phế quản, khí quản đến mũi rồi ra ngoài môi trường.
	* Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan hô hấp
H: Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi, nín thở?
H: Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào mũi chưa?Khi đó em cảm thấy thế nào?
GV: Khi chúng ta bịt mũi, nín thở, quá trình hô hấp không thực hiện được, làm cho cơ thể của chúng ta bị thiếu ô xi dẫn đến khó chịu. Nếu nín thở lâu từ 3-4 phút, người ta có thể bị chết, vì vậy cần phải giữ gìn cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đều đặn. Khi có dị vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dị vật ra ngay lập tức.
3. Củng cố dặn dò: 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK
Tổ chức trò chơi: “ Ai đúng đường”?
GV tổng kết trò chơi. Tuyên dương những đội đạt điểm cao.
Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Nên thở như thế nào?
.............................................................................................................
TÁÛP ÂOÜC - KÃØ CHUYÃÛN
TIÃÚT 1: CÁÛU BẸ THÄNG MINH
I. MỦC TIÃU: A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng, rành mạch đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai như: hạ lệnh, bình tĩnh, xin sửa, đuổi đi, bật cười, ... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp hai.
- Hiểu nghĩa của các từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
 B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Bảng lớp viết sẵn câu đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	A. Tập đọc
1. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng việt 3 (phụ lục)
- Yêu cầu 1- 2 HS đọc, giáo viên giải thích nội dung của từng chủ điểm.
2. Baìi måïi
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
* Luyện đọc:- Giáo viên đọc toàn bài: phân biệt được lời của nhân vật và lời người dẫn chuyện.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu – giáo viên ghi những từ nhiều học sinh
 đọc sai lên bảng cho học sinh luyện đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp: + Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (2 lượt)
 + Giáo viên theo dõi, nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp như:
. Ngày xưa ..... chịu tội (giọng chậm rãi)
. Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ? (giọng oai nghiêm)
. Thằng bé này láo......sao đẻ được!(giọng bực tức)
Đọc từng đoạn trong nhóm(nhóm 3) mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Một học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo.
H:Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng.)
H: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? (vì gà trống không đẻ trứng được.)
- Một học sinh đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm theo.
H: Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí? (nói một truyện khiến nhà vua cho là vô lí “ Bố đẻ em bé” từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài là vô lí.)
 - Một học sinh đọc đoạn3, lớp đọc thầm theo.
H:Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? (yêu cầu sứ giả về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.)
H: Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy? (yêu cầu một việc vua không làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của nhà vua.)
 - Một học sinh đọc lại cả bài.
H: Câu chuyện nói lên điều gì? (ca ngợi trí thông minh của cậu bé.
* Luyện đọc lại: Thi đọc phân vai: Chọn mỗi tổ 3 em (1 em vai người dẫn truyện, 1 em vai nhà vua, 1 em vai cậu bé)
Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay để tuyên dương.
B. Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kểà chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuỵên và tập kể lại từng đoạn.
a/ Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn theo tranh:
- Học sinh quan sát 3 tranh, tập kể nhẩm.
- Giáo viên lần lượt gọi 3HS kể lại 3 đoạn của câu chuyện. Nếu học sinh lúng túng, giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau:
+ Tranh 1: Quân lính đang làm gì?(đang đọc lệnh vua)
	 Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? (lo sợ)
+ Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?
	 Thái độ của nhà vua như thế nào?
+ Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
	 Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? (vua biết đã tìm được người tài, trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để luyện thành tài)
 - Sau mỗi nhóm kể, giáo viên và cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt và cách thể hiện- khen những học sinh kể sáng tạo.
3. Cuíng cäú, dàûn doì:
H: Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? (học sinh tự trả lời)
- Về tập kể lại câu chuyện cho người khác nghe.
- Đọc trước bài: “Hai bàn tay em” 5 lần.
.............................................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017
CHÍNH TẢ (tập chép)
	 TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỦC TIÃU: 1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài”Cậu bé thông minh”.
Từ đoạn chép mẫu của giáo viên, củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô. Kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: an/ ang.
 2. Ôn bảng chữ:
 - Điền đúng 10 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (hoặc thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại).
 - Thuộc lòng tên của 10 chữ đầu trong bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập chép.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Mở đầu: Giáo viên nhắc lại những yêu cầu của giờ học: có đủ vở, bút mực, bút chì, phấn, bảng, khăn lau, bút mực, bút chì, vở bài tập tiếng Việt.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng, gọi 2- 3HS đọc lại.
H: Đoạn văn này chép từ bài nào?
H: Tên bài viết ở vị trí nào?(ở giữa trang vở)
H: Đoạn chép có mấy câu? (3) – yêu cầu học sinh nêu rõ từng câu.
H: Cuối mỗi câu có ghi dấu gì? (Cuối câu 1 và 3 ghi dấu chấm, cuối câu 2 ghi dấu hai chấm).
H: Chữ đầu câu viết như thế nào? (viết hoa)
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con những chữ khó hay viết sai: nhỏ, bảo, cỗ, xẻ 
- Giáo viên gạch chân những tiếng khó trên bảng, lưu ý học sinh khi chép vào vở không gạch chân.
b. Học sinh chép bài vào vở, giáo viên theo dõi uốn nắn tư thế ngồi , cách trình bày...
c. Chấm, chữa bài:
- Học sinh tự chữa bài bằng bút chì ra lề.
- Giáo viên chấm 5-7 bài, sau đó nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 2 : (Lựachọn b): Học sinh nêu yêu cầu của bài? (Điền vào chỗ trống an hay ang)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con: đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng.
- Gọi vài học sinh đọc lại, sau đó học sinh chữa bài vào vở.
Bài 3: Điền chữ và tên còn thiếu:
- Giáo viên treo bảng phụ, nêu yêu cầu của bài tập .
- Gọi học sinh làm mẫu: ă- á ; â- ớ
- Mời 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập .
- Giáo viên chấm 5 bài, nhận xét, sửa chữa.
- Cho học sinh đọc thuộc 10 chữ và tên chữ trong bảng bằng cách:
+ Giáo viên xoá hết những chữ đã ghi ở cột tên chữ rồi yêu cầu học sinh nhìn chữ đọc lại.
+Xoá các chữ đã ghi ở cột chữ, yêu cầu viết lại.
+ Mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ.	
STT
CHỮ
TÊN CHỮ
1
A
a
2
Aê
á
3
Aâ
ớ
4
B
bêø
5
C
xê 
6
Ch
xê hát
7
D
dêø
8
Đ
đêø
9
E
e
 10
Eâ
ê
4. Củng cố, dặn dò: 
H: Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
H: Lời của nhân vật được đặt sau dấu gì?
Về nhà làm bài tập 2a, viết lại chữ sai.
 - Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh khắc phục những thiếu xót (nếu có) trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập; nhắc nhở về tư thế viết và chữ viết; cách giữ gìn sách vở sạch đẹp.
 .............................................................................................................
TOÁN
TIẾT 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Ôân tập củng cố cách tính các số có 3 chữ so.á 
- Củng cố giải bài toán(có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Học sinh chuẩn bị trước bài 1,3,4.
	Bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: lớp hát 1 bài.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Tính nhẩm.
-Học sinh làm bài vào vở bài tập ( đã chuẩn bị sẵn)
a) 400 + 300 = 700	 	 c)100 + 20 + 4 = 124
 700 - 300 = 400	 300 + 60 + 7 = 367
 700 - 400 = 300	 	 800 + 10 + 5 = 815
- Mời 1 số học sinh nêu kết quả, giáo viên ghi lên bảng.
Bài 2: 1 học sinh nêu yêu cầu của bài? (đặt tính rồi tính)
Một học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
Nhận xét, sửa chữa, củng cố cách đặt tính và cách tính.
-
+
--
+
 352	 732	 418	 395	
 416	 511	 201	 44
 768	 221	 619	 351
Bài 3: Gọi 2HS lần lượt đọc đề bài –Một học sinh lên bảng giải, lớp giải vào vở. Giáo viên chấm bài của một số em, sau đó nhận xét, sửa chữa.
	Bài giải:
	 Số học sinh khối lớp hai là:
	245 - 32 = 213 (học sinh)
	 Đáp số: 213 học sinh.
Bài 5: Học sinh khá giỏi làm. 
Nhận xét, tuyên dương những học sinh lập nhanh đúng.
 315+ 40 =355	355 – 40 =315
 40 + 315 = 355	355 – 315 =40
3. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh lập đề toán về ít hơn, nhiều hơn.
- Nhắc lại cách cộng trừ theo cột dọc.
- Dặn dò: Về xem lại các bài đã làm. Làm bài tập 1 b.
- Chuẩn bị bài 1,3.
.............................................................................................................
TẬP ĐỌC: TIẾT 2: HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy, rành mạch cả bài, chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai như: ngủ, chải tóc, bàn tay, đánh răng, siêng năng, giăng giăng,...
- Biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc: siêng năng, giăng giăng.
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
 * Giáo dục HS phải luơn giữ vệ sinh răng miệng để luơn cĩ hàm răng đẹp.
3. Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ. Học sinh khá giỏi thuộc cả bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
Bảng phụ chép 3 khổ thơ đầu để hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Mời 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi:
	+ Khi nghe lệnh của nhà vua thái độ của mọi người ra sao?
	+ Cậu bé đã làm thế nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
	+ Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào, vì sao?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Luyện đọc: * Giáo viên đọc bài thơ với giọng vui tươi nhẹ nhàng, tình cảm.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ( chú ý các từ khó phát âm như ở yêu cầu ). Nếu học sinh đọc sai giáo viên cho học sinh dừng lại phát âm lại.
+ Học sinh lớp luyện đọc các từ khó.
Đọc từng khổ thơ trước lớp: học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắt hơi giữa các câu thơ thể hiện một ý chọn vẹn.
Ví dụ: Tay em đánh răng /
	 Răng trắng hoa nhài //
Giảng nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng (Đã giải nghĩa trong SGK). 
thủ thỉ: Nói nhẹ nhàng, thong thả, vừa đủ để cho nhau nghe, thường là để thổ lổ lộ tình cảm tâm tình.
H: Em hãy đặt câu với từ thủ thỉ?
Đặt câu: Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuyện cho em nghe.
	Cô gái thủ thỉ với mẹ chuyện riêng tư.
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: Đọc theo nhóm đôi.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
H: Hai bàn tay em được so sánh với vật gì? 
	(với những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như những cánh hoa).
H: Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên?
	(Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu).
Giáo viên : Hai bàn tay của bé không chỉ đẹp mà rất đáng yêu và thân thiết với bé. chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau để thấy được điều này.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 2,3,4,5 để trả lời câu hỏi:
H: Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
 (+ Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé: Hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng.
 +Buổi sáng hoa giúp bé đánh răng chải tóc.
 +Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy.
 + Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.)
H: Em thích nhất khổ thơ nào, vì sao? (học sinh tự trả lời)
Ví dụ: Thích khổ 1 vì hai bàn tay được tả đẹp như nụ hồng.
	Thích khổ 2 vì: hai bàn tay bé luôn ở cạnh nhau, cả lúc bé ngủ tay cũng ấp ôm lòng bé thật thân thiết tình cảm.
	Thích khổ 3: vì tay bé thật có ích, tay bé đánh răng chải đầu. Tay làm cho răng bé trắng như hoa nhài, tóc bé sáng như ánh mai.
	Thích khổ 4 vì: tay làm chữ nở hoa đẹp trên giấy.
	Thích khổ 5 vì: tay như người bạn biết tâm tình, thủ thỉ cùng bé.
H: Bài thơ cho em biết điều gì?(Hai bàn tay rất đẹp có ích và đáng yêu).
d. Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu:
-Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn 3 khổ thơ đầu, gọi học sinh đọc bài, giáo viên xoá bảng dần.
- Gọi vài học sinh đọc thuộc từng khổ thơ, rồi đến đọc thuộc 3 khổ thơ.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc các khổ thơ bằng cách: Một em nói dòng đầu của khổ thơ đó rồi chỉ 1 bạn, bạn đó phải đọc thuộc lòng khổ thơ đó.
- Lớp nhận xét, giáo viên tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
H: bài thơ được viết theo thể thơ nào?
	(Thể thơ 4 chữ được chia thành 5 khổ mỗi khổ có 4 câu thơ.)
- Giáo dục học sinh phải biết yêu quý, chăm sóc đôi bàn tay của mình vì nó rất có ích, rất đẹp và rất đáng yêu.
- Giáo dục HS phải vệ sinh răng miệng để luơn cĩ hàm răng đẹp.
- Dặn dò: về học thuộc lòng cả bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm.
.............................................................................................................
 Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khảø năng:
- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các – bô - níc, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người.
- Dạy lồng ghép vệ sinh răng miệng (tranh 1): Cấu tạo răng và mô nha chu.
 Diễn biến bệnh sâu răng, viêm nứu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 6,7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ: H: Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
H: Thế nào là cử động hô hấp?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Nội dung bài:
*Hoạt động một: Thảo luận nhóm đôi.
Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
Cách tiến hành: Học sinh hoạt động nhóm đôi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy gương soi hoặc quan sát lỗ mũi của bạn để trả lời câu hỏi: 
H: Em nhìn thấy gì trong lỗ mũi?
H: Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
H: Hằng ngày dùng khăn sạch lau mũi, em thấy trên khăn có gì?
H: Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
 - Mời 1 số học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét bổ sung. 
 - Giáo viên giảng: Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi khi hít vào, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào, có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm.
 - Giáo viên kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, chúng ta nên thở bằng mũi.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa :
Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong sạch và tác hại của việc hít thở không khí nhiều khói bụi đối với sức khoẻ.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm nhỏ (4 em một nhóm)
. Học sinh quan sát các hình 3,4,5 trong sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
H: Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí không trong lành (có nhiều khói bụi)?
H: Khi được thở ở nơi có không khí trong lành bạn thấy thế nào?
H: Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nhiều khói bụi?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp:
Vài học sinh lên trình bày kết quả thảo luận:
H: Thở không khí trong lành có lợi gì?(giúp chúng ta khoẻ mạnh)
H: Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?(Làm ta bị viêm đường hô hấp , viêm phổi, viêm phế quản, ...có hại cho sức
 khoẻ.)
Sau khi học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô xy, ít khí các-bô nic và khói bụi. Khí ô xy cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các –bô – níc, bụi khói là không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc phần bạn cần biết sách giáo khoa .
 - Giáo dục học sinh nên học tập, vui chơi ở những nơi có không khí trong lành. Không nên thở bằng miệng.
- Về học bài trong sách giáo khoa , chuẩn bị bài: Vệ sinh hô hấp, quan sát tranh 1,2,3.
...........................................................................................
TOÁN : TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số.
- Củng cố, ôn tập bài toán về: Tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Mỗi học sinh 4 hình tam giác, giáo viên 4 hình tam giác lớn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Cả lớp hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ: Mời 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính:
+
+
+
+
 275	 667	 524	 756
 314	 317	 63	 42
 589	 984	 587	 798
Nhận xét, sửa chữa, củng cố về cách cộng hai số.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Ôân tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài
	GV đọc cho HS lớp làm bài vào bảng con- 1 em lên bảng làm.
-
-
-
+
+
+
 324	 761	 25	 645	 666	 485
 405	 128	 721	 302	 333	 72
 729	 889	 746	 343	 333	 413
 - Mời học sinh nêu kết quả, giáo viên củng cố, khắc sâu cách đặt tính và cách 
tính.
Bài 2: Tìm x
 Mời 2 học sinh lên bảng, lớp giải vào vở.
 x – 125 = 344	x + 125 = 266
	 x = 344 + 125	 x = 266- 125
	 x = 469	 x = 141
- Nhận xét, sửa chữa:
H: Hãy nêu tên gọi thành phần của x?
H: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
H: Muốn tìm sốù hạng chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3: Mời 2HS đọc đề bài.
1 học sinh lên bảng giải, lớp giải vào vở. Giáo viên chấm bài của 5HS, sau đó nhận xét, sửa chữa.
 Bài giải:
	 Số nữ trong đôïi đồng diễn là:
	285 – 140 = 145(người)
	Đáp số: 145 người.
Củng cố về cách giải và cách trình bày bài giải.
3. Củng cố dặn dò: - GV củng cố lại nội dung bài học.
+ HS nêu các bước cộng trừ các số cĩ ba chữ số.
+ HS nêu quy tắc tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Về xem lại các bài đã làm, làm bài tập trong VBTT. Chuẩn bị bài 1,2.
.............................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH.
I. MỤC TIÊU: - Ôn về từ chỉ sự vật.
	- Xác đinh được các từ chỉ sự vật.
	- Tìm được những sự vật được so sánh.
	- Nêu được hình ảnh so sánh và lí do vì sao?
	- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ ghi các câu thơ ở bài tập 1,2.
	-Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, chiếc vòng ngọc, cánh diều như dấu ă.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. MỞ ĐẦU: Trong bài Tiếng Việt hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu tiên của
 phần luyện từ và câu. các bài tập luyện từ và câu tro

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_den_6_nam_hoc_2017_2018.doc