Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh Lớp 3+5 - Nguyễn Thị Kim Nhẫn
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Rèn kĩ năng nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình học. Vận dụng công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hinh thoi để tính rồi so sánh.
- Cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn khi học Toán. Có ý thức tính diện tích, so sánh diện tích trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy - học.
GV : - 3 bảng phụ ghi sẵn : “nội dung bài tập 3”; “Tính chất hình chữ nhật, hình thoi”; “ công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình thoi”.
-30 phiếu bài tập ghi BT1, 15 phiếu bài tập ghi BT3.
- Bìa cứng vẽ hình ngôi nhà; đầu thỏ, thẻ để chơi trò chơi BT3.
HS : 30 mặt nạ cười, mếu để chơi trò chơi BT2
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày soạn : 15/03/2010 Người soạn : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Ngày dạy : 17/03/2010 Người daỵ : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Môn : Toán - Lớp 3 Bài :CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc và viết các số có năm chữ số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn khi học Toán. II/ Đồ dùng dạy - học. GV : - Bảng phụ ghi sẵn “ Bảng số” phần bài học SGK -Bảng phụ ghi : Ghi nhớ - Bảng ghi sẵn BT1. - 1 mặt nạ gấu bông, 8 hình tam giác vuông như BT4 -30 phiếu bài tập ghi BT1. HS : Bút lông; thẻ số; hình tam giác BT4 III/ Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò CKT 1’ 4’ 1’ 10’ 7’ 6’ 5’ 4’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiển tra bài cũ:Gọi 2 HSTB lên bảng. HS1: Nêu cách đọc( viết) các số có năm chữ số? -HS2 : Viết các số sau : a/ Hai mươi chín nghìn ba trăm mười bảy. b/ Ba mười sáu nghìn một trăm sáu mươi. Nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu tên bài –ghi bảng. b/ Đọc (viết) các số có năm chữ số.(Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) -Cho HS nêu các hàng của số có năm chữ số. - Nhận xét – ghi bảng - Cho HS nêu hàng lớn nhất, nhỏ nhất trong các hàng của số có năm chữ số. - Mở bảng phụ ghi sẵn “Bảng số” phần bài học trong SGK ghi giá trị từng hàng của số 30 000. H: Số này gồm mấy chục nghìn ? mấy nghìn ? mấy trăm? mấy chục ? và mấy đơn vị ? H: Vậy số này viết thế nào ? - Nhận xét –ghi bảng. Nói: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết chữ số 0 ở hàng nghìn, . . H: Số này đọc như thế nào ? Nêu các cách đọc? ( HSTB) - Nhận xét – ghi bảng. H: Chữ số không ở mỗi hàng thể hiện ý nghĩa gì? H: Cô nói rằng số 30 000 là số tròn chục nghìn vì sao ? - Tương tự học sinh viết và nêu cách đọc của các số còn lại. Lưu ý: Số 30 050 chỉ nên đọc “ Ba mươi nghìn không trăm năm mươi” không nên đọc“ Ba mươi nghìn không trăm năm chục” - Nhận xét – ghi bảng. - Cho hs nêu lại cách đọc( viết) số có 5 chữ số (HSY-TB - Nhận xét – gắn bảng ghi nhớ.( trường hợp hs không nêu được). Nói: Ngoài ra, khi đọc hết hàng nghìn ta cần ngắt hơi rồi mới đọc tiếp các chữ số của các hàng còn lại. Ví dụ: Ba mươi hai nghìn/ sáu trăm linh ba. -Khi viết: Viết hết hàng nghìn ta nên cách ra khoảng cách bằng một con chữ o rồi mới viết tiếp 3 chữ số còn lai. * Đó cũng là thủ thuật đọc viết số có năm chữ số. H: Hãy so sánh cách đọc, viết các số có 5 chữ số ngày hôm nay với cách đọc, viết các số có 5 chữ số ở những tiết học trước các em đã học ?(HSKG) Bài 1: Viết (theo mẫu) -Mở bảng kẻ sẵn khung BT1 như SGK. -Che phần đọc cho hs nhìn vào số đã viết hãy đọc số ? -Che phần viết số, hs viết số ? H: Qua phần đã làm, hãy cho biết BT1 yêu cầu chúng ta làm gì ? Nói: Viết số với trường hợp cho các đọc, đọc số với trường hợp cho các viết. - Cho học sinh làm bài cá nhân. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 2: Số ? H: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? (HSTB) H: Quan sát vào dãy số a em hãy cho biết số đứng liền trước số 18 302 là số nào ? (HSTB) H: Số 18 302 bằng số liền trước nó thêm mấy đơn vị ? Nói : Đây là dãy số tự nhiên mỗi số có 5 chữ số .Bắt đầu từ số thứ 2 trở đi mỗi số trong dãy số này bằng số liền trước nó thêm một đơn vị. - Yêu cầu học sinh đọc các số còn lại trong dãy số mà em tìm được. - Tương tự ý b học sinh làm nháp và nêu kết quả - giáo viên nhận xét ghi bảng. Bài 3 :Số ? -Cho HS quan sát 2 dãy số a,b trong bài. Cho biết đó có phải là dãy số tự nhiên liên tiếp như BT2 không ?Tìm quy luật của dãy số? -Cho HS làm bài. - Nhận xét – ghi điểm. H: Để điền được số trong dãy số như thế này, điều đầu tiên chúng ta cần làm gì?(HSK/G) Bài 4 : Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 4 lên bảng. Nói : Bài tập 4 cô nhường chỗ cho một nhân vật mới lạ đến với các em.( GV đóng vai gấu bông từ cửa đi vào và giới thiệu) -Gấu bông xin chào các bạn / H: Đố các bạn lớp 3A1 trên tay gấu bông đang cầm hình gì ? - Đúng rồi hình tam giác vuông cân đó. Gấu bông có 8 hình tam giác vuông như thế này. Các bạn hãy xếp thành hình dưới đây. - Nêu cách chơi, luật chơi: Trong cùng thơi gian 1 phút nhóm 4 thi đua ghép hình, nhóm nào xong trước nhanh chóng dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng là thắng cuộc , Khi nghe hiệu lệnh của gấu bông cuộc chơi bắt đầu. - Gấu bông nhận xét – đánh giá tặng quà cho 2 đội thắng xong trước.(Gấu bông tạm biệt lớp) 3.Củng cố - Nhận xét -Dặn dò: - Cho hs nhắc lại cách đọc viết số (trường hợp chữ số ở các hàng là chữ số 0) Giáo dục : Khi đọc viết số có 5 chữ số cần vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết) - Dặn HS về nhà làm hết lại bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập -Hát -HS1: Đọc(viết) từ hàng cao đến hàng thấp hay đọc (viết) từ trái qua phải. -HS2:lên bảng viết số -dưới lớp viết số vào bảng con. a/ 29 317 b/ 36 160 - Lớp nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe - nhắc lại - 1 HS nêu. - Lớn nhất hàng chục nghìn; nhỏ nhất hàng đơn vị. Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Nêu cách viết : 30 000 - Lắng nghe. - Ba mươi nghìn hay Ba chục nghìn. -Chữ số 0 là để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số này - Vì hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị đều có chữ số 0. - Thực hiên theo yêu cầu của giáo viên. -Khi đọc (viết) các số có năm chữ số ta đọc (viết) lần lượt từ trái sang phải hay đọc viết từ hàng cao đến hàng thấp. - Một đến hai hs nhắc lại. - Lắng nghe – ghi nhớ. - Giống ở thứ tự cách đọc-viết, khác ở chỗ trường hợp số có 5 chữ số ngày hôm nay, có xuất hiện chữ số 0 ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của số có năm chữ số. Bài 1: - 1 HS đọc đề. - Theo dõi. - Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi. - 86 030. -Đọc - viết số. - Lắng nghe - 2 HS lên bảng (1 hs đọc số; 1hs viết số) lớp làm phiếu bài tập theo nhóm 2. - Nộp phiếu - nhận xét bài bảng. Bài 2 : -HS đọc đề. - Viết số vào chỗ chấm. -Là số 18 301 - Số 18 302 bằng số liền trước nó thêm 1 đơn vị. - Lắng nghe. - Đọc : 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 18 305; 18 306; 18307 b/32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610; 32 611; 32 612 Bài 3 : Đọc đề và xác định đề. - Đây không phải là dãy số tự nhiên liên tiếp mà là dãy số tròn nghìn, tròn trăm. Quy luật như sau: a/ Bắt đầu từ số thứ 2 trở đi mỗi số trong dãy số này bằng số liền trước nó cộng thêm 1000. b/Bắt đầu từ số thứ 2 trở đi mỗi số trong dãy số này bằng số liền trước nó cộng thêm 100. - 1 HSK lên bảng làm, lớp làm vào vở a/ 18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 22 000; 23 000; 24 000. b/ 47 000; 47 100; 47 200; 47 300; 47 400; 47 500; 47 600 -Tìm quy luật dãy số Bài 4: 1 HS đọc đề -Chào gấu bông. - Hinh tam giác vuông. - Lắng nghe – Quan sát hình. Lắng nghe - Tham gia chơi theo hiệu lệnh - Chào gấu bông - 1 HS nhắc lại bài - Lắng nghe – ghi nhớ Cả lớp Cả lớp Cả lớp Cả lớp Cả lớp K/G Cả lớp Cả lớp Cả lớp Cả lớp Cả lớp Cả lớp K/G Cả lớp Cả lớp GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày soạn : 18/03/2010 Người soạn : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Ngày dạy : 26/03/2010 Người daỵ : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Môn : Chính tả (nghe - viết) - Lớp 3 Bài : LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.(đoạn từ: Giữ gìn dân chủ đến một người yêu nước”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2.b phân biệt các vần dễ lẫn lộn in/inh. - Yêu cái đẹp trong chữ viết, có ý thức cao trong việc nói đúng, viết đúng - đẹp chính tả. Có ý thức luyện tập thể dục để tự chăm sóc sức khoẻ cho mình. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy - học. GV: - Kẻ sẵn dòng kẻ 5 ô li trên bảng. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.b - Bút lông. HS: - Bảng con, bút chì, bút lông, III/ Hoạt động dạy - học. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ 1’ 23’ 7’ 3’ 1’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng – giáo viên đọc cho học sinh viết - lớp viết bảng con theo tổ. - Nhận xét – ghi điểm cho từng HS. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. - Cho HS nêu tên bài tập đọc vừa học. Vậy, giờ chính tả này các em sẽ nghe -viết một đoạn trong bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và làm bài tập phân biệt vần in/inh. b/ Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc đoạn văn 1 lần.( Từ đầu đến của mỗi một người yêu nước) H: Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? Nói: Việc luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ không tốn kém và cũng không khó khăn.Tất cả mọi người ai cũng nên làm và làm được. H: Đoạn văn cô vừa đọc có mấy câu ? H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? H: Chữ đầu đoạn viết như thế nào cho đúng - đẹp ? H: Ngoài ra trong đoạn văn có nhiều chữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Em hãy tìm những chữ đó ? - Đọc cho HS viết những từ vừa tìm được. - Nhận xét - sửa sai. - Đọc đoạn văn lần 2 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và cách viết đoạn văn xuôi. - Đọc chính tả cho học sinh viết.( đọc thong thả từng câu, từng cụm từ) - Đọc lại bài (dừng lại phân tích các chữ khó viết ) cho học sinh soát lỗi. - Thu 7 đến 10 bài chấm. - Điều tra số lỗi của HS dưới lớp.( 0 lỗi; 1 lỗi; 2 lỗi; 3 lỗi ; 4 lỗi; 5 lỗi trở lên ? - Nhận xét vở chấm về nội dung, chữ viết, cách trình bày. Hướng dẫn HS sửa lỗi ở dòng kẻ sẵn trên bảng. b/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2.b:Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu và chấm điểm một số bài HS đã hoàn thành. - Hướng dẫn nhận xét bài trên bảng H: Truyện vui gây cười ở điểm nào ? - Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ điền kinh trong bài Nói : Vận động viên điền kinh là những người trực tiếp tham gia thi các môn thể thao trên. 3/ Củng cố - Giáo dục : - Cho HS nhắc lại nội dung bài. H: Qua tiết học em cần ghi nhớ điều gì ? Giáo dục : Các em không nhưng chỉ luyện tập thể thao vào buổi sáng, tối mà ngay trong các tiết thể dục ở lớp, thể dục giữa giờ ở trường cũng cần thức hiện cho tốt. Khi luyện tập cần chú ý đến mức độ và khả năng của mỗi người.tránh tình trạng quá sức, không phù hớp sẽ gây tác động ngược lại ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Cho HS thực hiện thả lỏng bằng cách vừa hát vừa làm động tác: “ Ngồi mãi mỏi lưng - viết mãi mỏi tay - thể dục thế này là hết mệt mỏi. 4/ Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS em nào sai quá 4 lỗi về nhà viết lại và làm bài tập 2.a; chuẩn bị bài sau:Chính tả(N-V)Liên hợp quốc. -Hát - 1 HS nhắc lại tên bài trước. - 3HS lên bảng viết : nhảy xa, nhảy sào, sới vật. - Lớp nhận xét. -HS nêu: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. - Lắng nghe và nhắc lại tên đề bài. - 1 HS đọc lại. - Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - Đoạn văn có 3 câu. - Những chữ phải viết hoa là: Giữ; Mỗi; Vậy. Vì đây là những chữ đầu câu. - Viết lùi vào một ô và viết hoa chữ cái đầu tiên. - Ví dụ: Giữ gìn, sức khoẻ; luyện tập, bổn phận - 2 HS lên bảng, dưới lớp viết vào bảng con. - 1HS đọc lại những chữ vừa viết. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Viết chính tả - Tự soát lỗi. - HS còn lại đổi vở chéo đối chiếu với sách giáo khoa và soát lỗi - nhận lỗi. - Theo dõi nêu số lỗi của mình. - Theo dõi. Bài 2.b: Đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài nhóm 2 vào phiếu bài tập. - HS lên bảng đọc bài làm của mình. - lớp theo dõi - nhận xét. Từ cần điền là : lớp mình - điền kinh – có tin không - học sinh. - Chính khoe bạn Vinh lớp mình đứng thứ 3 trong cuộc thi điền kinh, thực ra thì Vinh xếp cuối cùng vì cuộc thi chỉ có 3 người. - Điền kinh là các môn thể thao như : chạy, nhảy, ném , bơi lội. - 1 HS nhắc lại. - Nghe - viết cho đúng chính tả, ngồi học ngay ngắn và đặc biệt phải thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. - Lắng nghe – ghi nhớ. - HS vừa hát, vừa làm động tác theo giáo viên. - Lắng nghe- ghi nhớ. GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày soạn : 8/03/2011 Người soạn : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Ngày dạy :10/03/2011 Người daỵ : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Môn : Luyện từ và câu - Lớp 5 Bài : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng ghép nối, tác dụng của ghép nối . Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của bài tập 2. - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng những từ ngữ có tác dụng ghép nối. - Có ý thức nói, viết đoạn văn, bài văn chặt chẽ, rõ nghĩa. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy - học. GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ; phiếu bài tập in sẵn nội dung bài tập1 mục III; đáp án của bài tập 1 mục III; nội dung bài tập 2 mục III. HS: - Bút dạ. III/ Hoạt động dạy - học. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ 1’ 12’ 3’ 16’ 2’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: H: Em hiểu thế nào là Truyền thống ? Nêu một vài câu tục ngữ, ca dao nói về truyền thống quý báu của dân tộc ta ? - Nhận xét – ghi điểm HS. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. Các em đã được học cách liên kết các câu trong đoạn văn, bài văn như : liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được làm quen với một kiểu liên kết câu nữa. Đó là: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. b/ Nhận xét. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài và đọc đoạn văn. -Cho HS nêu số thứ tự 2 câu văn – GV nhận xét đánh số vào từng câu . H: Đề bài hỏi gì ?(HSTB) - Cho HS nêu từ in đậm và chỉ rõ tác dụng của mỗi từ . (HSTB) H: Trong đoạn văn trên nếu ta lược bỏ những từ in đậm hoặc ; vì vậy được không ? Vì sao ? (HSK-G) Giáo dục : H: Qua nội dung đoạn văn, các em rút được kinh nghiệm gì khi làm văn miêu tả ?(HSG) - Giáo viên: Quan hệ từ vì vậy có tác dụng kết nối giữa các câu trong đoạn văn và đây cũng là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. Nhằm tác dụng làm cho nội dung của các câu văn, đoạn văn gắn kết với nhau chặt chẽ hơn. Ngoài việc liên kết câu còn có tác dụng liên kết giữa các đoạn văn (nối đoạn sau với đoạn trước). H: Theo em những từ ngữ dùng để liên kết câu ta đặt ở vị trí nào trong câu văn, đoạn văn ?(HSTB-Y) Bài 2: Cho HS tìm thêm các từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên ? (HSTB) c/ Ghi nhớ. H: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài ta có thể liên kết các câu ấy bằng cách nào ? Kể ra các từ ngữ có tác dụng kết nối ? -Nhận xét – chốt lại ghi nhớ gắn bảng. c/ Luyện tập – Thực hành: Baøi 1 :-Cho HS ñoïc yeâu caàu BT + đọc bài văn: Qua những mùa hoa . H : Bài văn gồm bao nhiêu câu? 3 đoạn văn đầu từ câu 1 đến câu bao nhiêu ? 4 đoạn văn sau từ câu thứ bao nhiêu đến câu thứ bao nhiêu ? (HSTB) H: Đề bài yêu cầu các em làm gì ? (HSK) - Cho HS thảo luận theo cặp chọn 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn sau tìm các từ ngữ có tác dụng kết nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối. -Phaùt phieáu, cho HS laøm vieäc theo caëp . - Nhận xét chốt lại kết quả đúng gắn bảng. * Từ ngữ có tác dụng nối ở 3 đoạn đầu : Ñoaïn1:"nhöng" nối caâu 3 vôùi caâu 2 Ñoaïn2: "vì theá" noái caâu 4 vôùi caäu 3 ; noái ñoaïn 2 vôùi ñoaïn 1. "roài"noái caâu 5 vôùi caâu 4 . Ñoaïn3: "nhöng" noái caâu 6 vôùi caâu 5 ; noái ñoaïn 3 vôùi ñoaïn 2."roài" noái caâu7 vôùi caâu 6 . * Từ ngữ có tác dụng nối ở 4 đoạn cuối : Ñoaïn 4: " ñeán " noái caâu 8 vôùi câu 7 ; noái ñoaïn 4 vôùi ñoaïn 3 . Ñoaïn 5 : "ñeán" noái caâu 11 vôùi câu 9 ;"sang ñeán"nối câu 12 với câu 9,10,11. Ñoaïn6 :"nhöng" noái caâu 13 vôùi câu 12 ; noái ñoaïn 6 vôùi ñoaïn 5; "maõi ñeán " noái caâu 14 vôùi caâu 13 . Ñoaïn7 :"ñeán khi" noái caâu 15 vôùi câu 14 ; noái ñoaïn 7 vôùi ñoaïn 6;" roài " noái caâu 16 vôùi caâu 15 Bài 2: Gắn bảng phụ ghi sẵn nội dung H: Bài tập cho biết gì ? yêu cầu các em làm gì ? (HSTB) - Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện , suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai , dùng bút chì gạch từ nối sai đó và thay bằng từ nối đúng. (HSTB-K) H: Vì sao từ dùng sai là từ nhưng mà không phải từ khác ?(HSG) Cho HS thế từ và đọc lại mẩu chuyện. H: Đây là mẩu chuyện vui, Vậy theo em mẩu chuyện vui ở chỗ nào ? (HSG) 3/ Củng cố - Giáo dục : - Cho HS nhắc lại nội dung bài. Giáo dục : HS vận dụng kiến thức đã học để có ý thức nói, viết câu văn , đoạn văn cho chặt chẽ, rõ nghĩa. 4/ Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. -Hát - 1 HS nhắc lại tên bài trước. - HSTB lên bảng trình bày. Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe và nhắc lại tên đề bài. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của đề bài và đọc đoạn văn – lớp đọc thầm và đánh số thứ tự 2 câu văn. + Mỗi từ in đậm dưới đây có tác dụng gì ? + HS trình bày miệng từ in đậm : Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 2 với câu 1. + Không được vì nêu lược bỏ như vậy thì 2 câu văn sẽ rời rạc, nghĩa không gắn kết với nhau. + Khi làm văn miêu tả cần tìm ra cái mới, cái riêng. - Lắng nghe. + Đặt ở đầu câu sau,đoạn sau để nối câu sau với câu trước, đoạn sau với đoạn trước. Bài 2: HS tìm thêm các từ ngữ có tác dụng giống như cụm từ vì vậy là :tuy nhieân , maëc duø , nhöng , thaäm chí , cuoái cuøng , ngoaøi ra , maët khaùc . - HS trả lời ( theo nội dung ghi nhớ) - Vài học sinh nhắc lại và cho ví dụ. Baøi 1- 1HSG ñoïc thành tiếng . Lớp đọc thầm và đánh số thứ tự các câu trong bài văn. + Gồm 16 câu, 3 đoạn văn đầu từ câu 1 đến câu 7; 4 đoạn văn sau từ câu thứ 8 đến câu thứ 16. + Đọc bài văn. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối. -HS suy nghó, laøm vieäc caëp ñoïc kó töøng caâu , ñoaïn vaên , gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ có tác dụng kết nối(3 phút). Đại diện 1 vài nhóm trình bày kết quả. - Lôùp nhaän xeùt . - Theo dõi sửa sai nếu có. Bài 2: Đọc đề , xác định yêu cầu đề. + Cho biết trong mẩu chuyện có một chỗ dùng sai từ để nối, yêu cầu chữa lại cho đúng. + Từ dùng sai là từ nhưng thay từ nhưng bằng từ vậy (hoặc từ: vậy thì; thế thì; nếu vậy thì; nếu thế thì,... + Từ nhưng nối hai câu có nội dung tương phản. - HS thế từ và đọc lại mẩu chuyện. +Cậu bé trong mẩu chuyện rất láu lỉnh : Sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô(chắc là không hay về cậu) cậu không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố trả lời có thể kí được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn và kí vào sổ liên lạc để bố không đọc được lời nhận xét của thầy cô. - HS nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe – ghi nhớ. - Lắng nghe – ghi nhớ. ÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày soạn : 12/03/2011 Người soạn : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Ngày dạy : 14/03/2011 Người daỵ : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Môn : Toán - Lớp 4 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Rèn kĩ năng nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình học. Vận dụng công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hinh thoi để tính rồi so sánh. - Cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn khi học Toán. Có ý thức tính diện tích, so sánh diện tích trong cuộc sống hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy - học. GV : - 3 bảng phụ ghi sẵn : “nội dung bài tập 3”; “Tính chất hình chữ nhật, hình thoi”; “ công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình thoi”. -30 phiếu bài tập ghi BT1, 15 phiếu bài tập ghi BT3. - Bìa cứng vẽ hình ngôi nhà; đầu thỏ, thẻ để chơi trò chơi BT3. HS : 30 mặt nạ cười, mếu để chơi trò chơi BT2 III/ Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 15’ 3’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/Kiển tra bài cũ: -Gọi HS1lên bảng nêu tính chất của hình thoi ? - Gọi HS2 nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi ? - Nhận xét –ghi điểm từng học sinh. 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: Nêu tên bài, ghi bảng. b/ Luyện tập – Thực hành. Bài 1: Giáo viên mở bảng ghi sẵn nội dung bài. H: Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB) - Giáo viên phát phiếu bài tập cho HS theo nhóm 2, hướng dẫn các em quan sát hình vẽ, có thể dùng thước, eke để kiểm tra và đối chiếu với các câu a; b; c; d trong bài từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng. - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cho 1 HSK lên kiểm tra, thực hành trên hình vẽ và chốt lại kết quả đúng. H: Hình tứ giác( ABCD) có 2 cạnh đối diện song song và bằng nhau, có 4 góc vuông thì đó là hình gì mà các em đã được học ? (HSG) - Nhận xét – gắn đặc điểm hình chữ nhật lên bảng. Bài 2: Giáo viên mở bảng ghi sẵn nội dung bài. H: Đề bài yêu cầu làm gì ?(HSTB) - Cho HS đọc thầm đề và cho biết đề toán còn cho biết thêm điều kiện gì về phía hình vẽ ? (HSK) Giáo viên phát cho HS mỗi em 1 thẻ gồm 2 mặt nạ (mặt mếu, mặt cười). Hướng dẫn HS quan sát hình và dựa vào đặc điểm hinh thoi , giáo viên đọc lần lượt từng câu hỏi a, b,c,d nếu ý nào em cho là đúng thì em quay mặt cười; ý em cho là sai thì dùng mặt mếu. - Giáo viên nhận xét ghi Đ,S vào ô trống. H: Qua bài tập 2 em hãy nêu đặc điểm của hình thoi ?(HSG) - Nhận xét - gắn đặc điểm hình thoi lên bảng. Bài 3 :Mở bảng phụ ghi sẵn nội dung bài lên bảng. H: Đề bài yêu câu làm gì ? (HSTB) H: Để khoanh được ta cần làm gì ? ((HSK-G) => Để ôn tập, củng cố công thức tính diện tích một số hình, mời các em chơi trò chơi : Về đúng nhà mình. - Hướng dẫn cách chơi: Giáo viên gắn 4 ngôi nhà: Hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành. 4 HS đóng vai thỏ mỗi em mang 1 công thức tính diện tích 1 trong 4 hình trên : S = a x a ; S = a x b ; S = m x n : 2 ; S = a x h . 4 em trong vai thỏ tập hợp hàng ngang vừa đi, vừa hát : “Trời nắng, trời nắng, thỏ đi tắm nắng, vươn vai, vươn vai thỏ rung đôi tai .....” . Khi nghe GV hô “ Mưa rồi ./ Mưa rồi./ thỏ mau về thôi..../” thì lập tức các chú thỏ chạy về đúng ngôi nhà của mình ( tức ngôi nhà có hình công thức đang đeo) Luật chơi: Ai nhanh nhất được phong tặng danh hiệu: “chú thỏ nhanh nhất”; ai chậm nhắc lại công thức một lần. - Nhận xét – rút ra quy tắc, công thức của từng hình ghi bảng. - Cho HS dựa vào công thức đã củng cố làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả, nêu rõ cách làm. 3.Củng cố - Nhận xét -Dặn dò: - Cho HS nhắc lại đặc điểm và cách tính diện tích 4 hình vừa ôn bằng trò chơi “ Em là phóng viên nhỏ” gọi 1HSG lên làm phóng viên đi phỏng vấn các bạn trong lớp về kiến thức toán vừa học. - Nhận xét về cách chơi. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học thuộc quy tắc, công thức trên. Hướng dẫn bài 4 về nhà Giáo dục : HS vận dụng để tính S diện tích trong cuộc sống. -Hát -2HSTB lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi - nhắc lại đề. Bài 1 : 1HSTB đọc to – lớp đọc thầm nội dung bài. + Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Nhóm 2 thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện 1 vài nhóm trình bày kết quả. Đáp án: a -> Đ; b -> Đ ; c -> Đ ; d->S + Hình chữ nhật. - 1-2 HS nhắc lại. Bài 1 : 1HSTB đọc to – lớp đọc thầm nội dung bài. + Đúng ghi Đ, sai ghi S. + Đó là hình thoi. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. Đáp án : a ->S; b -> Đ ; c-> Đ; d-> Đ + Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. - Vài HSTB nhắc lại. Bài 3: HS đọc đề, xác định yêu câu đề. + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Hình có diện tích lớn nhất. + Tính diện tích mỗi hình ( cùng đơn vị đo), so sánh diện tích rồi khoanh. - Lắng nghe. - Tham gia chơi - Vài học sinh nhắc lại -HS dựa vào công thức đã củng cố làm bài. + Khoanh vào ý a. Hình vuông - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe – ghi nhớ. Ngày soạn : 22/ 11/ 2011 Ngày dạy : 02/11/ 2011 Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Đơn vị : Giáo viên trường Tiểu học Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. GIÁO ÁN DỰ THI CẤP TỈNH. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG (Lớp 5) Bài 4 :NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiến thức : Biết được một số nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông từ đó biết cách phòng tránh tai nạn. - Kĩ năng : Vận dụng những kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân và phòng tránh tai nạn giao thông. -Thái độ : Có ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ và vận động mọi người cùng chấp hành Luật Giao thông đường bộ. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy - học. GV : - Chụp một số hình ảnh là nguyên nhân dễ dẫn đến tai nạn giao thông, thông kê các vụ tai nạn giao thông tại tỉnh Gia Lai. -Đèn chiếu, máy tính. HS: Xem bài trước. III/ Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 14’ 3’ 2’ 1/Ổn định tổ chức: Làm quen với học sinh. 2/ Bài mới. - Các em ạ! Tai nạn giao thông không chỉ cướp đi mạng sống của nhiều người mà còn làm tàn phế, làm mất đi cuộc sống hạnh phúc của hàng ngàn, hàng vạn con người. Đây là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, số vụ tai nạn ngày càng tăng. Theo thống kê số vụ tai nạn ở tỉnh Gia Lai 9 tháng đầu năm: Xảy ra 204 vụ tai nạn làm 234 người chết, 134 người bị thương. Vậy nguyên nhân gây tai nạn do đâu! Hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu bài 4: “ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông” trong CT Giáo dục an toàn giao thông lớp 5. I. Nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông. 1/ Do con người. -Trình chiếu lần lượt từ ảnh 1 đến ảnh 3 – Cho HS quan sát nêu nội dung từng ảnh. Ảnh 1 Ảnh 2 Ảnh 3 -Nhận xét cho HS rút ra nguyên nhân do người(mục 1) H : Em hãy nêu những nguyên nhân do con người dẫn đến tai nạn giao thông? ( HSK-G) - Giới thiệu một quy định của Luật giao thông: Khi ngồi trên mô tô xe máy phải đội mũ bảo hiểm, không nghe điện thoại, đã uống rượi, bia thì không được điều khiển phương tiện giao thông,...... 2/ Do phương tiện giao thông. - Trình chiếu ảnh 4 H : Xe của bạn bị làm sao ?( HSTB) -Nhận xét cho HS rút ra nguyên nhân do phương tiện (mục 2) H: Phương tiện giao thông như thế nào thì dễ dẫn đến tai nạn giao thông ? (HSTB) 3/ Do đường: Trình chiếu cho học sinh quan sát nêu nội dung từng ảnh. Ảnh 5 Ảnh 6 -Nhận xét cho HS rút ra nguyên nhân do đường (mục 3) H: Đường đi như thế nào thì dễ dẫn đến tai nạn giao thông ? ( HSK-G) 4/ Do thời tiết. Trình chiếu cho học sinh quan sát nêu nội dung từng ảnh. Ảnh 7 Ảnh 8 -Nhận xét cho HS rút ra nguyên nhân do thời tiết(mục 4) H: Thời tiết như thế nào thì dẫn đến tai nạn giao thông ?( HSTB-Y) - Kể về vụ nước trôi xe khách tại Hà Tĩnh vào ngày 18/10/2010 và đưa ra một số tình huống tai nạn giao thông mà nguyên nhân do động vật, thực vật gây ra. II/ Phòng tránh tai nạn. Chơi trò chơi: -GV hô“Gió thổi! Gió thổi!” HS: “Thổi gì? Thổi gì ? GV: “Thổi các em cùng nhóm 2 ngồi lại với nhau.” - Yêu cầu HS nhóm 2 thảo luận trả lời câu hỏi sau. H: Để phòng tránh tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì ? - Nhận xét – trình chiếu kết luận. 4/ Củng cố : - Trình chiếu lại nội dung bài. H : Qua bài học hôm nay, các em cần nhớ điều gì khi tham gia giao thông ? ( HSK-G) - Nhận xét - trình chiếu ghi nhớ. - Trò chơi : “Ong đi tìm chữ” - Hướng dẫn luật chơi: 2 đội chơi, mỗi đội 2 em. Khi nghe tín hiệu mỗi đội tự chọn gói câu hỏi của mình và trả lời, đúng 100 điểm; sai không có điểm( tùy theo mức độ trả lời để giáo viên tính điểm) - Cho HS chơi - Trình chiếu các câu hỏi khi học sinh đã chọn. - Theo dõi ghi thành tích thắng thua. 5/Liên hệ thực tế -G/dục –Dặn dò: - Liên hệ thực tế: Trình chiếu một số vụ tai nạn giao thông của tỉnh Gia Lai. Tai nạn tại Krông Pa. Tai nạn tại xã An Phú TP Pleiku. - Giáo dục : Học sinh có ý thức khi tham gia giao thông. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: + HS về tuyên truyền mọi người thực hiện tốt ATGT. - Làm quen với cô. - Lắng nghe. - Nhắc lại tên bài. - Quan sát - Nêu nội dung từng bức ảnh . Ảnh1: Không đội mũ bảo hiểm; xe ô-tô chở hàng cồng kềnh. Ảnh2 : Chở quá người quy định, không đội mũ bảo hiểm. Ảnh3: Nghe điện thoại,không chú ý lái xe, không đội mũ bảo hiểm. => Khi tham gia giao thông không tập trung chú ý, không hiểu, không chấp hành luật giao thông. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời câu hỏi. Ảnh 4 : Xe đứt phanh. => Phương tiện giao thông không đảm bảo. - Quan sát – Nêu. Ảnh 5 : Đường nhiều ổ gà. Ảnh 6: Đường đất, quanh co. => Đường không đảm bảo an toàn: Không có đèn tín hiệu, nhiều người đi qua lại, có đường sắt giao nhau vời đường bộ. Đường sông thiếu đèn tín hiệu, phao tiêu báo hiệu. - Quan sát - nêu Ảnh 7: Mưa to làm đường ngập nước. Ảnh 8: Sương mù che khuất tầm nhìn. =>Thời tiết: Sương mù che khuất tầm nhìn; mưa, bão làm đường lầy, trơn, sạt lở..... - Lắng nghe. - Làm theo hiệu lệnh của GV. - Làm theo yêu cầu của GV. => Khi tham gia giao thông phải có ý thức chấp hành những quy định của Luật Giao thông, có phương tiện giao thông tốt, đảm bảo đủ điều kiện đi trên đường. - Nhắc lại nội dung bài. => Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành Luật Giao thông đường bộ. - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Lắng nghe. - HS tham gia chơi – Lớp theo dõi cổ vũ. - Theo dõi trên màn hình. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe – ghi nhớ. GIÁO ÁN DẠY HỘI GIẢNG LIÊN TRƯỜNG Ngày soạn : 07/11/2012 Người soạn : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Ngày dạy : 10/11/2012 Người daỵ : Nguyễn Thị Kim Nhẫn Môn : Toán - Lớp 5 Bài :CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kieán thöùc : Giuùp HS bieát caùch thöïc hieän pheùp chia một soá TP cho một soá TN. Biết vận dụng trong thực hành tính. 2/ Kó naêng : Rèn kĩ năng chia 1 soá TP cho 1 soá TN trong laøm tính vaø tìm x trong biểu thức . 3/ Thaùi ñoä : Tính caån thaän trong khi laøm toaùn . II- Ñoà duøng daïy hoïc : 1 – GV : Baûng phuï (Ghi ghi nhớ); phiếu bài tập bài 2. III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu : TG Hoaït ñoäng giaùo vieân Hoaït ñoäng hoïc sinh 1/ 5/ 1/ 12/ 18’ 3/ 1– OÅn ñònh lôùp : 2– Kieåm tra baøi cuõ : - Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01, 0,001 ta làm thế nào ?(HSTB-K) 3 – Baøi môùi : a– Giôùi thieäu baøi : Các em đã học sang chương II –Các phép tính với số thập phân.Phần 1: Phép cộng; Phần 2 : Phép trừ; Phần 3: Phép
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_du_thi_giao_vien_gioi_cap_huyen_tinh_lop_35_nguyen_t.doc