Giáo án Chính tả Lớp 3 - Nghe viết "Hội vật". Phân biệt tr/ch, ưt/ưc - Nguyễn Hải Yến
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài mới (3’)
- GV: Ở tiết học trước chúng ta đã học bài tập đọc Hội vật, cô nhận thấy cả lớp mình đã đọc rất tốt các tiếng khó. Vậy ở tiết chính tả ngày hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau đi luyện viết để xem bài này có làm khó được chúng ta không nhé!
- GV mời học sinh nêu mục tiêu của bài học.
2. Dạy bài mới (30’)
a) Đọc mẫu + Tìm hiểu nội dung
- GV mời HS đọc đoạn cần nghe viết.
- GV hỏi: Con hãy kể lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm đen?
b) Cách trình bày bài viết
- GV hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Giữa hai đoạn ta viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong đoạn mà chúng ta cần phải viết hoa? Vì sao?
c) Luyện viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV cho HS luyện viết các từ khó ra bảng con.
- GV sửa lỗi chính tả cho HS.
d) Viết chính tả
- GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại bài để HS soát lại lỗi chính tả trong bài của mình.
e) Chấm chữa bài
- GV chấm 5-7 bài viết, HS đổi vở kiểm tra cho nhau
- GV nhận xét chung.
g) Làm bài tập chính tả
- GV mời 2 HS đọc yêu cầu bài tập số 2.
- Thảo luận nhóm 2, thời gian 3 phút
- GV mời các nhóm trình bày bài nhóm của mình.
- GV viên mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS đọc lại các từ vừa tìm được
Truy vấn ( để giải nghĩa 1 số từ vừa tìm)
+ Chăm chỉ là thái độ như thế nào?
- Đặt câu với từ vừa tìm được theo 3 mẫu câu đã học để nói về
- Sửa câu
+ Câu con đặt thuộc mẫu câu gì?
Người soạn : Nguyễn Hải Yến Chính tả Nghe viết: Hội vật Phân biệt tr/ch, ưt/ưc (SGK Tiếng Việt 3, tập 2 – Trang 60) I. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn từ “Tiếng trống dồn lên... đến dưới chân” trong bài tập đọc Hội vật. - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc theo nghĩa đã cho. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Tranh minh họa bài Hội vật, SGK, power point, - Học sinh : SGK, vở chính tả, bút mực, bút chì, thước kẻ, bảng con,... III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài mới (3’) - GV: Ở tiết học trước chúng ta đã học bài tập đọc Hội vật, cô nhận thấy cả lớp mình đã đọc rất tốt các tiếng khó. Vậy ở tiết chính tả ngày hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau đi luyện viết để xem bài này có làm khó được chúng ta không nhé! - GV mời học sinh nêu mục tiêu của bài học. - 2 HS nêu mục tiêu bài học: 1. Nghe – viết chính xác bài chính tả 2. Làm đúng các bài tập chính tả 2. Dạy bài mới (30’) a) Đọc mẫu + Tìm hiểu nội dung - GV mời HS đọc đoạn cần nghe viết. - GV hỏi: Con hãy kể lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm đen? b) Cách trình bày bài viết - GV hỏi: + Đoạn viết có mấy câu? + Giữa hai đoạn ta viết như thế nào? + Những chữ nào trong đoạn mà chúng ta cần phải viết hoa? Vì sao? c) Luyện viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV cho HS luyện viết các từ khó ra bảng con. - GV sửa lỗi chính tả cho HS. d) Viết chính tả - GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại bài để HS soát lại lỗi chính tả trong bài của mình. e) Chấm chữa bài - GV chấm 5-7 bài viết, HS đổi vở kiểm tra cho nhau - GV nhận xét chung. g) Làm bài tập chính tả - GV mời 2 HS đọc yêu cầu bài tập số 2. - Thảo luận nhóm 2, thời gian 3 phút - GV mời các nhóm trình bày bài nhóm của mình. - GV viên mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS đọc lại các từ vừa tìm được Truy vấn ( để giải nghĩa 1 số từ vừa tìm) + Chăm chỉ là thái độ như thế nào? - Đặt câu với từ vừa tìm được theo 3 mẫu câu đã học để nói về - Sửa câu + Câu con đặt thuộc mẫu câu gì? - 1 HS đọc. - 1 HS trả lời: Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng giữa sới. Quắm đen loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. - HS trả lời: + 6 câu. + Xuống dòng lùi vào 1 ô ly. + Những chữ cần viết hoa: Tiếng, ông, còn, cái, Cản Ngũ, Quắm Đen. Vì đó là các chữ đầu câu hoặc tên riêng. - HS trả lời: giục giã, Cản Ngũ, Quắm Đen, loay hoay, nhễ nhại. - HS luyện viết các từ ra bảng con. - HS nêu - HS nghe viết bài. - HS nghe soát lại lỗi của mình. - HS làm theo yêu cầu - 1 HS đọc to yêu cầu phần a), 1 HS đọc to yêu cầu phần b). - HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ các nhóm - 2-3 nhóm trình bày kết quả. - 2-3 nhóm nhận xét. 3. Củng cố (1’) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết và làm bài tốt.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_3_nghe_viet_hoi_vat_phan_biet_trch_utuc.docx