Giáo án Chính tả Lớp 3 - Chương trình học kì 2

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Chương trình học kì 2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành: - Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc toàn bài viết chính tả.

- Gọi HS đọc lại đoạn viết

- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:

+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì?

+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào?

- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, chỉ huuuy, ấm hẳn lên

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.

- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.

-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.

- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài

- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi

- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức

- Nhận xét, chốt lại

- Cho HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ

- Nhấn mạnh ý nghĩa từng câu tục ngữ

 + Ăn không rau như đau không thuốc. (Rau rất quan trọng đối với sức khỏe con người)

 + Cơm tẻ là mẹ ruột. (Ăn cơm tẻ mới chắc bụng; có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi cơm nếp)

 + Cả gió thì tắt đuốc. (Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc)

 + Thẳng như ruột ngựa (Tính tình thẳng thắng, có sao nói vậy, không giấu giếm, cả nể ai)

- Đọc thầm theo

- 1 HS đọc

- Phát biểu

- Viết bảng con các từ dễ viết sai

- Viết vào vở.

- Đổi vở bắt lỗi chéo

- Chữa lỗi sai

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm đôi

- 2 nhóm thi làm bài tiếp sức.

- Nhận xét.

- Phát biểu

 

doc 47 trang ducthuan 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ
 tuần 19 tiết 1
Nghe - Viết HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Gọi 1HS đọc lại bài viết.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng đó viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- HD HS chữa lỗi
- Nhận xét và nhắc nhở HS lưu ý 1 số từ dễ viết sai
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng iêt/ iêc hoặc chữ l/n
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS lên bảng điền
- Nhận xét, chốt lại:+ đi biền biệt
+ thấy tiêng tiếc
+ xanh biêng biếc
Bài tập 3: Chọn phần a: Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng có vần iêt hay iêc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Cho các nhóm thi làm bài
- Nhận xét cách làm bài của HS.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại bài viết.
- TLCH của GV
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Hình thành nhóm
- Các nhóm làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
 tuần 19 tiết 2
Nghe - Viết TRẦN BÌNH TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần bài viết
- Gọi 1 HS đọc lại bài viết
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi:
+ Khi giặc dụ dỗ, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
+ Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
- Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK
- Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi 1 HS đọc lại bài sau khi điền
- Kết luận: thứ tự các từ cần điền là: biết, tiệc, diệt, chiếc, tiệc, diệt.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại.
- 4 HS phát biểu
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào SGK
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
tuần 20 tiết 1
Nghe - Viết Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại đoạn viết
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, chỉ huuuy, ấm hẳn lên
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lại
- Cho HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ
- Nhấn mạnh ý nghĩa từng câu tục ngữ
 + Ăn không rau như đau không thuốc. (Rau rất quan trọng đối với sức khỏe con người)
 + Cơm tẻ là mẹ ruột. (Ăn cơm tẻ mới chắc bụng; có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi cơm nếp)
 + Cả gió thì tắt đuốc. (Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc)
 + Thẳng như ruột ngựa (Tính tình thẳng thắng, có sao nói vậy, không giấu giếm, cả nể ai)
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- Phát biểu
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm đôi
- 2 nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
- Phát biểu
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
tuần 20 tiết 2
Nghe - Viết TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
Phân biệt s/x; uôc/uôt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần đoạn viết chính tả
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi
- Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai vào bảng con: trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
F Viết chính tả:
- Cho HS đọc và viết bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống s hay x
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Chia bảng lớp làm 3 phần; gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Gầy guộc – chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đã hoàn chỉnh ở Bài tập 2 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở; mỗi HS đặt ít nhất 2 câu
- Gọi HS đặt câu
- Nhận xét, chốt lại.
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc lại.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng thi làm nhanh.
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở, mỗi HS đặt ít nhất 2 câu.
- Phát biểu
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ 
tuần 21 tiết 1
Nghe - Viết ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì?
+ Tên riêng viết thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Treo bảng phụ gọi 1 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn viết đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, chốt lại
.
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- Phát biểu
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng thi làm bài.
- 3 HS đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
CHÍNH TẢ
 tuần 21 tiết 2
Nhớ - Viết. BÀN TAY CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần bài thơ “Bàn tay cô giáo”
- Mời 1 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
F Nhớ viết chính tả:
- Yêu cầu HS nhớ viết vào vở
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Mở bảng phụ gọi 1 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất - xã hội - bác sĩ – chữa bệnh
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- Phát biểu
- Viết bảng con các từ dễ viết sai vào bảng con.
- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhớ và viết vào vở
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Học nhóm đôi
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng thi làm nhanh
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ 
tuần 22 tiết 1
Nghe - Viết. Ê-ĐI-XƠN
Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Chuẩn bị viết bài.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS ôn nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Tên riêng Ê-đi-xơn viết thế nào?
- Cho HS tìm từ khó
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
Chấm, chữa bài:
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền dấu hỏi hay ngã?
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi
- Mời 2 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.
- Nhận xét, chốt lại
+ Chẳng, đổi, dẻo, đĩa
+ Là cánh đồng
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- 1 HS phát biểu
- Một số HS phát biểu
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học nhóm đôi
- 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ 
tuần 22 tiết 2
Nghe - Viết. MỘT NHÀ THÔNG THÁI
Phân biệt r/d/gi; ươc/ươt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì?
+ Tên riêng viết thế nào?
- Cho HS nêu từ khó
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi chính tả
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ướt hoặc ước
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho học nhóm đôi
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
thước kẻ - thi trượt – dược sĩ
Bài tập 3: Chọn phần b: thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động chứa tiếng có vần ươt hay ươc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Phát bảng nhóm cho 6 nhóm.
- Mời đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
- Nhận xét cách làm bài của HS
ước: bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ 
ướt: trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván 
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- 1 HS phát biểu
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài
- Học nhóm đôi
- 1 số nhóm trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm 4 (nhóm khá, giỏi).
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ 
tuần 23 tiết 1
Nghe - Viết. NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Cho HS tìm từ khó, phân tích cấu tạo từ khó để HS nhớ.
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống ut hay uc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài sau đó từng em đọc câu đã điền
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Chọn phần b: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng có vần ut hoặc uc
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm 4 làm vào bảng học nhóm
- Yêu cầu các nhóm gắn bài lên bảng và cho HS nhận xét
- Mời HS nhìn bảng đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
Rút, trút bỏ, tụt, thụt chân, phụt nước, sút bóng, mút kem, 
Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc mừng, đúc, xúc, 
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- 2 HS phát biểu
- HS tìm từ khó và lắng nghe
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm bài
ông bụt, bục gỗ: chim cút, hoa cúc
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm gắn bài lên bảng
 IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ 
tuần 23 tiết 2
Nghe - Viết. NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Giải thích nghĩa từ Quốc hội
- Yêu cầu HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao trong SGK
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống ut hay uc
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Chia bảng lớp làm 3 phần cho 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức
- Cho HS nhận xét
Bài tập 3: Chọn phần b: Đặt câu phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau: trút – trúc;lụt - lục (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học cá nhân
- Gọi HS đặt câu
- Nhận xét, chốt lại.
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Quan sát ảnh
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- 3 nhóm lên làm bài tiếp sức
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Học cá nhân
- Nhiều HS đặt câu
- Nhận xét
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
 tuần 24 tiết 1
Nghe - Viết. ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại
- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
+ Những từ nào trong bài viết hoa?
- Cho HS tìm những từ dễ viết sai va giúp HS phân biệt những từ đó.
- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
Chấm chữa bài.
- Chấm 7 bài – nhận xét từng bài
- Hướng dẫn HS chữa lỗi
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã có nghĩa (như trong SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS học nhóm đôi
- Gọi 1 số cặp hỏi - đáp.
Bài tập 3: Chọn phần b:Thi tìm những từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi, ngã (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho học nhóm 4 làm vào bảng học nhóm
- Yêu cầu các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng và nhận xét
- Nhận xét, chốt lại
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc lại.
- Phát biểu
- HS tìm từ
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Tự chữa lỗi vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học nhóm đôi
- Từng cặp hỏi – đáp
mõ – vẽ
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm gắn bài lên bảng
nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, bảo ban, thổi, san sẻ, bẻ, gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
 tuần 24 tiết 2
Nghe - Viết. TIẾNG ĐÀN
Phân biệt s/x; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần bài văn.
- Cho HS qua

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc