Đề kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt

Đề kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt

Bài đọc

 Cô gái đẹp và hạt gạo

 Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo.

 Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vung vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:

 - Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

 Hơ Bia giận dữ quát:

 - Tao đẹp là do công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.

 Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.

 Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy Hơ Bia đã nhận ra lỗi của mình vàbiết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ Bia càng biết quý thóc gạo, càg chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.

 Theo TRUYỆN CỔ Ê -ĐÊ

 Dựa vào nội dung bài đọc,em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Lúc đầu, Hơ Bia là cô gái có tính nết như thế nào ?

 A. chăm chỉ

 B. lễ phép

 C. lười biếng

 D. cần cù

Câu 2: Hạt cơm hỏi Hơ Bia điều gì ?

A. Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?

B. Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô đổ vãi cơm lung tung thế?

C. Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô xem thường chúng tôi thế?

D. Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô đem cơm vứt vào thùng rác thế?

Câu 3: Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ Bia ?

A. Vì Hơ Bia không có gì để ăn.

B. Vì Hơ Bia đã biết lỗi và chăm làm.

C. Vì thóc gạo nhớ Hơ Bia quá.

D. Vì Hơ Bia xinh đẹp.

 

doc 2 trang thanhloc80 9680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
 Năm học: 2017 – 2018
 Môn : Tiếng Việt đọc hiểu – Lớp 2 
 Thời gian : 30 phút ( không tính thời gian phát đề)
Trường TH Tân Lợi Thạnh
Lớp : 2
Họ và tên : ...
Ngày kiểm tra: . 
Điểm
Lời nhận xét
 ...
 ...
 ...
Chữ ký GV coi kiểm tra: 
Chữ ký GV chấm kiểm tra: 
Bài đọc 
 Cô gái đẹp và hạt gạo
 Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo.
 Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vung vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
 - Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
 Hơ Bia giận dữ quát:
 - Tao đẹp là do công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.
 Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
 Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy Hơ Bia đã nhận ra lỗi của mình vàbiết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ Bia càng biết quý thóc gạo, càg chăm làm và xinh đẹp hơn xưa. 
 Theo TRUYỆN CỔ Ê -ĐÊ 
 Dựa vào nội dung bài đọc,em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Lúc đầu, Hơ Bia là cô gái có tính nết như thế nào ?
 	 A. chăm chỉ
 	 B. lễ phép
 	 C. lười biếng
 	 D. cần cù
Câu 2: Hạt cơm hỏi Hơ Bia điều gì ?
Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô đổ vãi cơm lung tung thế?
Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô xem thường chúng tôi thế?
Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô đem cơm vứt vào thùng rác thế?
Câu 3: Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ Bia ?
Vì Hơ Bia không có gì để ăn.
 Vì Hơ Bia đã biết lỗi và chăm làm.
 Vì thóc gạo nhớ Hơ Bia quá.
 Vì Hơ Bia xinh đẹp.
Câu 4: Viết 1- 2 câu nhận xét về Hơ Bia?
 ...............	
Câu 5: Qua bài đọc “Cô gái đẹp và hạt gạo” muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
 .
Câu 6: Trong cuộc sống, em làm gì để thể hiện sự yêu quý hạt gạo?
Câu 7: Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?
lười nhác
nhanh nhẹn
chăm chỉ
lễ php
Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “ Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.” trả lời cho câu hỏi nào ?
Là gì?
Làm gì?
Như thế nào?
Để làm gì?
Câu 9: Điền dấu chấm (.) hay dấu phẩy(,)vào ô trống trong đoạn văn sau:
 Tôn trọng luật lệ chung
Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Thường lệ, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
 Theo Tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet.doc