Bài giảng Toán lớp 3 - Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Củng cố cho HS khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán lớp 3 - Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN Kiểm tra bài cũ: 6358: Em hãy đọc các số sau?Sáu nghìn ba trăm lăm mươi tám. 5616:Năm nghìn sáu trăm mười sáu. 6008:Sáu nghìn không trăm linh tám.8102:Tám nghìn một trăm linh hai.TOÁNĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.- Củng cố cho HS khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. B. Đồ dùng học tập: - SGK, Thước thẳng, Vở ô ly, bút mực và các đồ dùng liên quan khác Giúp học sinh: C. Bài mới: Điểm ở giữa: AOB * A, O, B là ba điểm thẳng hàng. * O là hai điểm A và B điểm ở giữa điểm ở giữa Trung điểm của đoạn thẳng: AMB * M là điểm ở giữa hai điểm A và B. * M được gọi là của đoạn thẳng AB trung điểm3 cm3 cm * Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB Viết: AM = MB trung điểmhay: M được gọi là điểm ở chính giữa của đoạn thẳng ABM Luyện tập * Bài tập 1: (trang 98)a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào? Trong hình bên:ABOCDMNb) M là điểm ở giữa hai điểm nào? N là điểm ở giữ hai điểm nào? O là điểm ở giữa hai điểm nào? Luyện tập * Bài tập 1: (trang 98)a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào? Trong hình bên:ABOCDMNb) M là điểm ở giữa hai điểm nào? N là điểm ở giữa hai điểm nào? O là điểm ở giữa hai điểm nào? Ba điểm thẳng hàng là ba điểm: AMB, MON, CNDM là điểm ở giữa hai điểm A và BN là điểm ở giữa hai điểm C và DO là điểm ở giữa hai điểm M và N Luyện tập * Bài tập 2: (trang 98)a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.b) M là trung điểm của đoạn thẳng CDc) H là trung điểm của đoạn thẳng EG.d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D.e) H là là điểm ở giữa hai điểm E và G Câu nào đúng, câu nào sai ?BOAE2 cm2 cm2 cm2 cm3 cm2 cmDMCGHĐSSSĐ Luyện tập * Bài tập 3 (trang 98):Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK:- Trung điểm của đoạn thẳng BC:BOKIEGADC- Trung điểm của đoạn thẳng GE:- Trung điểm của đoạn thẳng AD:- Trung điểm của đoạn thẳng IK:Trung điểm của đoạn thẳng BC là ITrung điểm của đoạn thẳng GE là KTrung điểm của đoạn thẳng AD là OTrung điểm của đoạn thẳng IK là O Luyện tập * Bài tập 1: (trang 99) Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):ABMa) Mẫu: Xác định của đoạn thẳng AB* Đo độ dài đoạn thẳng AB:AB = 4 cm* Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB:4 : 2 = 2 (cm) trung điểm trung điểm2 cm2 cm* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước* M là trung điểm của đoạn thẳng AB trung điểm * Bài tập 1: (trang 99) Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):ABMa) Mẫu: Xác định của đoạn thẳng AB* Đo độ dài đoạn thẳng AB:AB = 4 cm* Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB:4 : 2 = 2 (cm) trung điểm2 cm2 cm* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước* M là trung điểm của đoạn thẳng ABNhận xét: Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB. Viết là: 21 AM = AB. 21 * Bài tập 1: (trang 99) Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):CDa) Mẫu: Xác định trung điểm của đoạn thẳng ABb) Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD* Đo độ dài đoạn thẳng CD:CD = 6 cm* Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD:6 : 2 = 3 (cm)* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm C. Đánh dấu một điểm bất kì (ví dụ điểm N) trên CD ứng với vạch 3 cm của thước* N là trung điểm của đoạn thẳng CDNhận xét: Độ dài đoạn thẳng CN bằng độ dài đoạn thẳng AD. Viết là: 21 CN = CD. 21N3 cm3 cm * Bài tập 2: (trang 99) Luyện tập Hãy đọc kĩ yêu cầu và thực hành gấp tờ giấy để được đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng DC D. Củng cố, dặn dò: + Hãy nêu lại các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăngtimet+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng * Nhận xét tiết học, dặn dò HS: Chuẩn bị viết trước các bài tập 1,2,3 trang 100 và bài tập 2 trang 101Chúc các em mạnh khỏe và học tốt !Chào tạm biệt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_3_diem_o_giua_trung_diem_cua_doan_thang_l.ppt