Bài giảng Toán lớp 3 - Điểm ở giửa. Trung điểm của đoạn thẳng

Bài giảng Toán lớp 3 - Điểm ở giửa. Trung điểm của đoạn thẳng

 Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?

- Ta có đường thẳng AB, trên đường thẳng này lấy 3 điểm theo thứ tự từ trái sang phải A rồi đến O rồi đến B

 

pptx 11 trang thanhloc80 3590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán lớp 3 - Điểm ở giửa. Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ :Bài 1:Nêu các số tròn trăm từ 8400 đến 8900.8400 , , , , , 8900 8500 8600 8700 8800 Bài 2: Nêu các số tròn chục từ 7740 đến 7790.7740 , , , , , 77907750 7760 7770 7780 Bài 3: Số liền trước, liền sau số 9999, 1999 là số nào ? , 9999 , ; , 1999 , 9998 1998 2000 10 000 ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGThứ .. ngày .. tháng .. năm 20 ..TOÁN Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?- Ta có đường thẳng AB, trên đường thẳng này lấy 3 điểm theo thứ tự từ trái sang phải A rồi đến O rồi đến BAOB Ba điểm A, O, B là 3 điểm như thế nào với nhau ? Ba điểm A, O, B thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải.Ta nói điểm O ở giữa điểm A và điểm B. Cho đoạn thẳng MN, hãy xác định điểm I ở giữa điểm M, N ?MNI 1) Điểm ở giữa : Trong các trường hợp sau, điểm I có phải là điểm nằm giữa M và N không ? Vì sao ?a) b)c)IMNINMMINI không phải là điểm nằm giữa M và N. Vì MI < IN I nằm ngoài MN I nằm ngoài MN 2) Trung điểm của đoạn thẳng :Cho đoạn thẳng AB như sau:AMB1- Ba điểm A, M, B là 3 điểm như thế nào với nhau?Ba điểm A, M, B là 3 điểm thẳng hàng.2- Điểm M nằm ở vị trí nào so với điểm A và điểm B?Điểm M nằm ở giữa điểm A và điểm B.3- Dùng thước đo độ dài đoạn AM và độ dài đoạn MB (ghi kết quả).Độ dài đoạn AM = 3cm, độ dài đoạn MB = 3cm.4. Em có nhận xét gì về độ dài đoạn AM và độ dài đoạn MB ? Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và bằng ( 3cm ) M là điểm ở giữa hai điểm A và B Viết là : AM = MBM được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MBVí dụ : Trong các trường hợp sau M có phải là trung điểm của AB không ? Vì sao ?a)b)c)ABM3cm5cmAMB8cm8cmABM12cm12cm M không là trung điểm. Vì đoạn AM < đoạn MB M là trung điểm. Vì đoạn AM = đoạn MB M là trung điểm. Vì đoạn AM = đoạn MBThực hành luyện tập :Bài 1: Trong hình bên: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào ? M là điểm ở giữa hai điểm nào ? N là điểm ở giữa hai điểm nào ? O là điểm ở giữa hai điểm nào ?AOMBDCNThứ .. ngày .. tháng .. năm 20 ..TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGM là điểm giữa AB3 điểm thẳng hàng là : ( M,O,N ) ( A,M,B ) ( C,N,D )N là điểm giữa CDO là điểm giữa MNBài 2: Câu nào đúng, câu nào sai ? a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. e ) H là điểm ở giữa hai điểm E và G.AOB2cm2cmCDM2cm2cmGHE2cm3cmĐSĐ SSBài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK. Bài giải Trung điểm của đoạn thẳng BC là b) Trung điểm của đoạn thẳng GE là c) Trung điểm của đoạn thẳng AD là d) Trung điểm của đoạn thẳng IK là BEKGOADICIKOO Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại bài, và làm lại bài. - Xem trước bài “ Luyện tập” trang 99

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_3_diem_o_giua_trung_diem_cua_doan_thang.pptx