Bài giảng Toán khối 3 - Tiết 107: Hình tròn. Tâm. Đường kính. Bán kính

Bài giảng Toán khối 3 - Tiết 107: Hình tròn. Tâm. Đường kính. Bán kính

1/ Giới thiệu hình tròn

Hình tròn tâm O

Bán kính OM

Đường kính AB

 Nhận xét: Trong một hình tròn

* Tâm O là trung điểm của đường kính AB.

* Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.

 

ppt 13 trang thanhloc80 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán khối 3 - Tiết 107: Hình tròn. Tâm. Đường kính. Bán kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chọn đáp án đúng: Ngày 29 tháng tư năm 2017 là ngày thứ bảy, vậy ngày 1 tháng 5 cùng năm là thứ mấy? a. Chủ nhật b. Thứ hai c. Thứ ba d. Thứ tưKiểm tra bài cũThứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2021 ToánTiết 107: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kínhHình tam giác ABCHình tứ giác MNPQHình chữ nhật EGHIHình vuông IKLMHình trònABCMNPQEGIHIKLMToánHình tròn, tâm, đường kính, bán kínhThứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2021 Mặt trống đồngĐĩaMặt bànThớtĐồng hồHộp bánh1, Giới thiệu hình tròn0Hình tròn tâm OThứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020 ToánHình tròn, tâm, đường kính, bán kính IHình tròn tâm I1, Giới thiệu hình tròn0MABHình tròn tâm OBán kính OMĐường kính AB● Tâm O là trung điểm của đường kính AB.● Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.Nhận xét:Trong một hình tròn:GHI NHỚ- Tâm là điểm nằm chính giữa hình tròn.- Đoạn thẳng nối tâm với một điểm trên đường tròn là bán kính của hình tròn.- Đường kính gấp đôi bán kính hoặc bán kính bằng một phần hai đường kính.- Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn đi qua tâm là đường kính của hình tròn.oMTâm O Bán kínhABĐường kínhGấp 2 lầnCách vẽ: Muốn vẽ một hình tròn khi biết độ dài của bán kính hoặc đường kính ta thực hiện như sau: Sử dụng compa để vẽ hình tròn+ Chọn một điểm làm tâm của hình tròn.+ Mở compa theo khoảng cách bằng bán kính cho trước.+ Đặt một chân cố định của com pa trùng với tâm, chân bút chì còn lại di chuyển và quay một vòng, điểm đầu trùng với điểm cuối cùng để được một hình tròn.Phần đầu bút chì quay trên giấy để vẽ hình tròn. Phần đỉnh nhọn đặt vào giấy là tâm của hình tròn.Đây là nơi cầm và xoay một vòng để vẽ hình tròn.Dụng cụ vẽ hình tròn: compa1234502cm2, Mô tả cách vẽ hình tròn bán kính 2cmMở rộng compa và đo trên thước kẻ khoảng cách là 2cmĐánh dấu tâm OĐặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O123450. 2cmBài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn:MNPQOa)ABDOICb)a) Bán kính: Đường kính: b) Bán kính: Đường kính: OOP, OQ, OM, ONMN, PQOA, OBOAB3, Bài tậpBài 2. Em hãy vẽ hình tròn có:a) Tâm O, bán kính 2cm;b) Tâm I, bán kính 3cm;1234502cmO123450I3cm3, Bài tậpBài 3.a. Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:OMCDb) Câu nào đúng, câu nào sai?- Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD.- Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM.- Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD.SĐS3, Bài tậpDặn dòXem và thực hành lại các bài tập.Tập vẽ hình tròn bằng compa.Chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.CỦNG CỐNêu mối quan hệ giữa đường kính và bán kính.Trong một hình tròn có một hay nhiều bán kính?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_3_tiet_107_hinh_tron_tam_duong_kinh_ban.ppt