Bài giảng Toán 3 - Tuần 22: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính

Bài giảng Toán 3 - Tuần 22: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính

1. Giới thiệu hình tròn

Mặt đồng hồ hình tròn

Em hãy lấy thêm một số ví dụ khác có dạng hình tròn?

Trong thực tế, những đồ vật nào có dạng hình tròn?

 

ppt 17 trang thanhloc80 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 3 - Tuần 22: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Nguyễn Lương BằngTOÁN Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính (TUẦN 22- CÔ HÀ)Kiểm tra bài cũ:+ Những tháng nào có 30 ngày ?+ Tháng hai có bao nhiêu ngày ?+ Những tháng nào có 31 ngày ?Những tháng có 30 ngày là các tháng 4, 6, 9, 11Những tháng có 31 ngày là các tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngàyHình tam giác ABCHình tứ giác MNPQHình chữ nhật EGHIHình vuông IKLMHình trònABCMNPQEGIHIKLMOEm hãy quan sát và đọc tên các hình sau:121234567891011Mặt đồng hồ hình tròn1. Giới thiệu hình trònEm hãy lấy thêm một số ví dụ khác có dạng hình tròn?MỘT SỐ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRÒNTrong thực tế, những đồ vật nào có dạng hình tròn?Mặt đồng hồCái đĩaBánh xeĐồng tiền xuThẻ đồ chơiMiệng nắp chai1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOM1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOMTâm O chính là trung điểm của đường kính AB1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOM + Em có nhận xét gì về độ dài của bán kính OM và đường kính AB? Bán kính OM bằng một nửa đường kình ABhay: Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOMNhận xét: Trong một hình tròn* Tâm O là trung điểm của đường kính AB.* Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kínhPhần đầu bút chì quay trên giấy để vẽ hình tròn. Phần đỉnh nhọn đặt vào giấy là tâm của hình tròn.Đây là nơi cầm và xoay một vòng để vẽ nên hình tròn.Dụng cụ vẽ hình tròn: compa1234502cmCách vẽ hình tròn bán kính 2cmMở rộng compa và đo trên thước kẻ khoảng cách là 2cmĐánh dấu tâm OĐặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O123450. 2cmo Đây là cái Compa2. Vẽ hình trònDùng compa vẽ hình tròn bán kính 2m 2 cm 2 cm .2. Vẽ hình tròn 2 cm .+ Hãy nêu cách vẽ hình tròn?+ Bước 1: Mở hai chân của compa + Bước 2: Đặt đầu nhọn của compa trùng vạch 0cm trên thước, mở dần compa cho đến khi bút chì chạm vào vạch tương ứng của thước là 2cm để xác định bán kính của hình tròn.+ Bước 3: Vẽ hình tròn. Đặt đầu nhọn của com pa vào vở vị trí muốn đặt tâm hình tròn. Giữ nguyên vị trí của đầu nhọn, quay đầu bút chì 1 vòng theo chiều kim đồng hồ ta được hình tròn có bán kính cần vẽ. Ta viết tên tâm O của đường tròn vào bên cạnh vị trí đầu nhọn của compa.ONêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn:3. Luyện tậpOM . .PQNIDCBAa.b.Bài 1/111 Bán kính:Đường kính:Bán kính:Đường kính:OP, OQ, OM, ON PQ, MN OA, OB AB+ Tại sao đường thẳng CD không phải là đường kính của đường tròn tâm O ?+ Tại sao đường thẳng ID và đường thẳng IC không phải là bán kính của đường tròn tâm O ?Em hãy vẽ hình tròn có:Bài 2/111. a. Tâm O bán kính 2cmb. Tâm I bán kính 3cm 3 cm 2 cmEm hãy vẽ hình tròn có:Bài 2 (trang 111) a. Tâm O bán kính 2cmb. Tâm I bán kính 3cma. Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:OBài 3/111 b. Câu nào đúng, câu nào sai + Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM+ Độ dài đoạn thẳng OC một phần hai độ dài đoạn thẳng CDĐSSCMD

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_3_tuan_22_hinh_tron_tam_duong_kinh_ban_kinh.ppt