Bài giảng Toán 3 - Tính giá trị biểu thức - Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thi
* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 3 - Tính giá trị biểu thức - Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN VĂN PHÁNTOÁN - LỚP 3TÍNH GIÁ TRỊBIỂU THỨC GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC THI* Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:a) 12 + 23b) 45 + 5 + 3= 35 = 53Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020ToánKIỂM TRA BÀI CŨ 60 + 20 - 5 * Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. = 80 = 75 Ví dụ 1:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020ToánTính giá trị biểu thức.- 5* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 Ví dụ 2:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020ToánTính giá trị biểu thức.Bài 1: Tính giá trị biểu thức.a) 205 + 60 + 3 b) 462 – 40 + 7 268 – 68 + 17 387 - 7 - 80= 265 + 3 = 268= 422 + 7 = 492= 200 + 17 = 217= 380 - 80 = 300Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020ToánTính giá trị biểu thức.Bài 2: Tính giá trị biểu thức.a) 15 x 3 x 2 b) 8 x 5 : 2 48 : 2 : 6 81 : 9 x 7= 45 x 2 = 90= 40 : 2 = 20= 24 : 6 = 4= 9 x 7 = 63Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020ToánTính giá trị biểu thức.Bài 3 :> <=Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020ToánTính giá trị biểu thức.CHÀO CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_3_tinh_gia_tri_bieu_thuc_giao_vien_nguyen_ngo.ppt