Bài giảng Toán 3 - Tiết 107: Hình tròn. Tâm. Đường kính. Bán kính

Bài giảng Toán 3 - Tiết 107: Hình tròn. Tâm. Đường kính. Bán kính

Trong hình tròn Đường kính và Bán kính có quan hệ như sau:

Độ dài của đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.

Độ dài của bán kính bằng ½ độ dài đường kính .

 

ppt 17 trang thanhloc80 3560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 3 - Tiết 107: Hình tròn. Tâm. Đường kính. Bán kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 107	TOÁNHÌNH TRÒN. TÂM.ĐƯỜNG KÍNH. BÁN KÍNHKIỂM TRA BÀI CŨ	THÁNG NĂM1. Một năm có bao nhiêu tháng có 31 ngày ?A. 	4 thángB. 	5 thángC. 	6 thángD. 	7 tháng2.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:	Ngày 31 tháng 1 năm 2021 là ngày Chủ nhật thì ngày 2 tháng 2 cùng năm là:A. Thứ hai.C. Thứ tư.B. Thứ ba.D. Thứ năm.Cùng kiểm traChủ nhậtThứ bảyThứ hai30tháng 131tháng 11tháng 2Thứ ba2tháng 2TIẾT 107	 TOÁNThứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2021HÌNH TRÒN. TÂM.ĐƯỜNG KÍNH. BÁN KÍNH.Hình tam giác ABCHình tứ giác MNPQHình chữ nhật EGHIHình vuông IKLMHình trònABCMNPQEGIHIKLMHÌNH TRÒN OHình tròn tâm OBán kính OMĐường kính ABHÌNH TRÒNBAMOTrong hình tròn Đường kính và Bán kính có quan hệ như sau:HÌNH TRÒNTâm O là trung điểm của đường kính ABBAMOOA = ½ ABOB= ½ ABĐộ dài của đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.OM = OA = OB = ½ ABOA = OB = ½ ABĐộ dài của bán kính bằng ½ độ dài đường kính .HayLuyện tậpHÌNH TRÒNb. Hình tròn tâm OBài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình vẽĐường kính:OBAMNPQa. Hình tròn tâm OBán kính:OMOM=ON=OP=OQPQPQ = MNOBán kính:Đường kínhONOPOQMNOAOBABABHÌNH TRÒNBài 2: Vẽ hình tròna. Giới thiệu dụng cụ vẽ hình tròn: CompaLuyện tậpHÌNH TRÒNc. Thực hành vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm (HS vẽ)Bài 2: Vẽ hình tròn+ Mở rộng compa và đo trên thước kẻ khoảng cách là 2cmb. Mô tả cách vẽ hình tròn bán kính = 2cm+ Đánh dấu tâm O+ Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay đầu bút chìLuyện tậpHÌNH TRÒNOC = ½ CDBài 4: Chữa bàiOC > ODOC < OMSSĐ DCMOLuyện tậpHÌNH TRÒNKết luận chung:+ Các đường kính thì bằng nhauCho hình tròn tâm O đường kính CD, bán kính OM+ Tâm O là trung điểm của đường kính CD+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.+ Độ dài bán kính = ½ độ dài đường kính.+ Các bán kính thì bằng nhau.DCMOCâu 1: Cho hình vẽ:I là tâm của hình tròn này. Đúng hay sai ?CỦNG CỐA. 	ĐúngB. 	SaiCâu 2: Cho hình vẽ:Bán kính của hình tròn là:A. 	MNB. 	MLC. 	JKD. 	OJCỦNG CỐCâu 3: Cho các nhận xét sau, nhận xét nào sai?A.	Trong một hình tròn, các bán kính có 	độ dài bằng nhau.B. 	Trong một hình tròn, độ dài bán kính 	bằng độ dài đường kính.C. 	Trong một hình tròn, độ dài bán kính 	bé hơn độ dài đường kính.D. 	Trong một hình tròn, các đường kính 	có độ dài bằng nhau.CỦNG CỐCâu 4: Hình tròn nào có hai bán kính vuông góc với nhau trong các hình tròn sau?CỦNG CỐABCDTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂYLÀ KẾT THÚCCHÚC CÁC EMLUÔN HỌC GIỎI,CHĂM, NGOAN.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_3_tiet_107_hinh_tron_tam_duong_kinh_ban_kinh.ppt