Bài giảng Toán 3 - Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Trường tiểu học Bến Bào

Bài giảng Toán 3 - Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Trường tiểu học Bến Bào

1/ Giới thiệu hình tròn

Hình tròn tâm O

Bán kính OM

Đường kính AB

Tâm O là trung điểm của đường kính AB

 

ppt 18 trang thanhloc80 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 3 - Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Trường tiểu học Bến Bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾN BÀOTOÁN Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính 	Năm học : 2020 - 2021Kiểm tra bài cũ:Trong một năm:+ Những tháng nào có 30 ngày ?+ Những tháng nào có 31 ngày ?Tháng 4, 6, 9, 11Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12TOÁNHÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (trang 110) Thứ ba ngày 02 tháng 1 năm 2021121234567891011Mặt đồng hồ hình tròn1. Giới thiệu hình trònEm hãy lấy thêm một số ví dụ khác có dạng hình tròn?1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOM1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOMTâm O là trung điểm của đường kính AB1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOM + Em có nhận xét gì về độ dài của bán kính OM và đường kính AB? Bán kính OM bằng một nửa đường kính ABhay: Độ dài đường kính AB gấp hai lần độ dài bán kính 0M1. Giới thiệu hình trònHình trònBán kính Đường kínhtâmOOABABMOMNhận xét: Trong một hình tròn* Tâm O là trung điểm của đường kính AB.* Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính Đây là cái Com pa2. Vẽ hình trònCompa gồm hai phần nối với nhau bằng ốc vít có thể điều chỉnh để thay đổi bán kính của đường tròn. Thông thường một đầu của compa có kim nhọn ở cuối để làm tâm đường tròn, và đầu kia gắn một cây bút chì để vẽđường tròn.Dùng compa vẽ hình tròn bán kính 2cm 2 cm 2 cm .ONêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn:OM . .PQNIDCBAa)b)Bài 1Bán kính:Đường kính:Bán kính:Đường kính:OP, ONPQ, OQ, OM, OB OA, MNAB+ Vì sao CD không phải là đường kính của đường tròn?+ Vì sao ID và IC không phải là bán kính của đường tròn? Vì không đi qua tâm OVì CD chưa được nối với tâm OEm hãy vẽ hình tròn có:Bài 2a. Tâm O bán kính 2cmb. Tâm I bán kính 3cm+ Cách vẽ hình tròn+ Bước 1: Dùng compa để vẽ+ Bước 2: Xác định độ dài bán kính trên compa. Đặt đầu nhọn của compa trùng vạch 0cm trên thước, mở dần compa cho đến khi bút chì chạm vào vạch tương ứng của thước để xác định bán kính của hình tròn.+ Bước 2: Vẽ hình tròn. Đặt đầu nhọn của com pa vào chỗ muốn đặt tâm hình tròn. Giữ nguyên vị trí của đầu nhọn, quay đầu bút chì đi 1 vòng ta được hình tròn có bán kính cần vẽ. Ta viết tên tâm O của đường tròn vào đúng vị trí đầu nhọn của compa. 3 cm 2 cmEm hãy vẽ hình tròn có:Bài 2a. Tâm O bán kính 2cmb. Tâm I bán kính 3cma. Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:OBài 3b. Câu nào đúng, câu nào sai + Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD.+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM.+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD.ÑSSCMDa. Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:OBài 3b. Câu nào đúng, câu nào sai + Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD.+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM.+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD.ÑSSCMDTRÒLỰACHỌNCÂUĐÚCHƠINGCâu 1: Trong một hình tròn, độ dài bán kính là 2cm, thì độ dài đường kính là bao nhiêu: a. 3cm, b. 4cm c. 6cm54 321HẾT GIỜCâu 2 : Trong một hình tròn, độ dài đường kính là 6 cm thì độ dài bán kính là: a. 2cm b. 4cm c. 3cm54 321HẾT GIỜChúc các em chăm ngoan học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_3_hinh_tron_tam_duong_kinh_ban_kinh_truong_ti.ppt