SKKN Giải pháp giúp học sinh Lớp 3 hứng thú hơn trong giờ học mô hình trường học mới ở huyện U Minh Thượng - Năm học 2021-2022
Ưu điểm:
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo các cấp đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt công việc của lớp học theo mô hình trường học mới.
- Giáo viên có tay nghề vững vàng, được tham gia đầy đủ các đợt tập huấn về cách quy trình, cách thức tổ chức lớp, các phương pháp cụ thể khi dạy học theo mô hình trường học mới.
- Nhà trường và học sinh đều chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết. Ý thức học của các em ngày càng tiến bộ.
- Phụ huynh học sinh quan tâm mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực hỗ trợ giáo viên nhất là khâu trang trí lớp.
Mặc dù cực kỳ thuận lợi nhưng lại do điều kiện giờ đây ngày dần cải tiến và phát triển nên vẫn còn tồn tại những hạn chế sau:
Hạn chế:
- Giáo viên:
+ Chưa chủ động trong giờ học, còn thụ động theo tài liệu hướng dẫn học, chưa mạnh dạn thay đổi các hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tề của lớp học.
- Chưa điều hành tiết học phù hợp nên nhịp độ học tập của các em chưa đồng đều nhau.
- Học sinh:
+ Các em hiếu động, chưa biết hợp tác trong khi học nhóm. Một số em còn thụ động, nhút nhát và ngại làm việc, làm việc còn chậm, chưa mạnh dạn trao đổi , còn chờ đợi lệnh học tập của thầy cô.
+ Hội đồng tự quản còn lúng túng trong việc điều hành chung cả lớp, chưa tự tin khi đứng trước tập thể.
- Sự tham gia của cộng đồng:
+ Một bộ phận phụ huynh vẫn còn băn khoăn về mô hình trường học mới do nó rất khác với chương trình giáo dục hiện hành.
+ Sự hỗ trợ giúp các em trong việc làm các bài tập ứng dụng chưa được thường xuyên.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến huyện U Minh Thượng Tôi ghi tên dưới đây: Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 ..................................... 25/04/1988 ..................................... Giáo viên Đại học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Giải pháp giúp học sinh lớp 3 hứng thú hơn trong giờ học mô hình trường học mới ở ..................................... huyện U Minh Thượng, năm học 2021 - 2022”. - Chủ đầu tư tạo ra sáng: ....................................., Giáo viên trường Tiểu học Minh Thuận 1. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp trong giáo dục. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 20/9/2021 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh lớp 3 hứng thú hơn trong giờ học mô hình trường học mới ở ..................................... huyện U Minh Thượng, năm học 2021 – 2022. 1. Tình trạng giải pháp đã biết: Năm học 2015 – 2016 trường .....................................bắt đầu áp dụng giáo dục học sinh ở tất cả các khối lớp 2, 3, 4, 5 theo mô hình trường học mới. Một mặt là cách dạy và học này hoàn toàn khác với các phương pháp dạy học trước dây, các hình thức tổ chức, cách tiếp cận kiến thức đến việc trình bày báo cáo kết quả...Mặt khác giáo viên chưa được tập huấn chuyên sâu nên việc áp dụng còn nhiều lúng túng, các hình thức tổ chức dạy học mặc dù được nhưng chưa thông thạo còn lẫng quẫng giữa cái cũ và cái mới, học sinh chưa biết hợp tác, chưa mạnh dạn trình bày, giáo viên kiểm soát mọi thứ ở các nhóm hầu như chưa tốt nên các em chưa tự tin, chưa hứng thú. Cũng từ đây, sẽ phát sinh thêm những kết quả không mong muốn, tiết học không thật sự sinh động, không thu hút hết sự tập trung, chú ý của học sinh vào nội dung học nên việc phát huy chưa hết các kĩ năng cũng như năng lực, phẩm chất của các em là điều khó tránh khỏi. Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã đúc kết được những ưu điểm và hạn chế sau: * Ưu điểm: - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo các cấp đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt công việc của lớp học theo mô hình trường học mới. - Giáo viên có tay nghề vững vàng, được tham gia đầy đủ các đợt tập huấn về cách quy trình, cách thức tổ chức lớp, các phương pháp cụ thể khi dạy học theo mô hình trường học mới. - Nhà trường và học sinh đều chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết. Ý thức học của các em ngày càng tiến bộ. - Phụ huynh học sinh quan tâm mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực hỗ trợ giáo viên nhất là khâu trang trí lớp. Mặc dù cực kỳ thuận lợi nhưng lại do điều kiện giờ đây ngày dần cải tiến và phát triển nên vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: * Hạn chế: - Giáo viên: + Chưa chủ động trong giờ học, còn thụ động theo tài liệu hướng dẫn học, chưa mạnh dạn thay đổi các hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tề của lớp học. - Chưa điều hành tiết học phù hợp nên nhịp độ học tập của các em chưa đồng đều nhau. - Học sinh: + Các em hiếu động, chưa biết hợp tác trong khi học nhóm. Một số em còn thụ động, nhút nhát và ngại làm việc, làm việc còn chậm, chưa mạnh dạn trao đổi , còn chờ đợi lệnh học tập của thầy cô. + Hội đồng tự quản còn lúng túng trong việc điều hành chung cả lớp, chưa tự tin khi đứng trước tập thể. - Sự tham gia của cộng đồng: + Một bộ phận phụ huynh vẫn còn băn khoăn về mô hình trường học mới do nó rất khác với chương trình giáo dục hiện hành. + Sự hỗ trợ giúp các em trong việc làm các bài tập ứng dụng chưa được thường xuyên. Trước tình hình trên, bản thân tôi đã khảo sát bằng cách ra đề kiểm tra với hình thức trắc nghiệm với hai môn Tiếng Viết và Toán cho học thực hiện nhằm để tìm ra những chỗ các em chưa thực hiện tốt. Kết quả được tôi tiến hành trên 2 môn Tiếng Việt và Toán đạt ở thời điểm ở đầu năm học 2021 – 2022 như sau: Môn kiểm tra TS HS Hoàn thành tốt Tỷ lệ Hoàn thành Tỷ lệ Cần cố gắng Tỷ lệ Tiếng Việt 35 5 14,3% 21 60% 9 25,7% Toán 35 6 17,1% 19 54,3% 10 28,6% Với những hạn chế trên, dẫn đến học sinh chưa thật sự hứng thú trong giờ học theo mô hình trường học mới. Từ đây, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại nêu trên đó cũng như giúp các em hoàn thiện hơn, tiến bộ vượt bậc trong các phương pháp học tập và kết quả đạt tốt hơn. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: *Mục đích của giải pháp. - Mục tiêu chung: Với các giải pháp ở sáng kiến này sẽ giúp các em có đủ kiến thức học tiếp các lớp trên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của đơn vị cũng như góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong địa bàn. - Mục tiêu cụ thể: + Giải pháp được áp dụng trực tiếp vào việc dạy và học hàng ngày nhằm gây hứng thú tinh thần học tập, các em biết hợp tác chia sẽ kết quả học tập, mạnh dạn, tự tin trình bày kết quả trước lớp. + Giúp cho giáo viên luôn có sự đầu tư, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. + Giúp học sinh luôn hứng thú trong học tập, mạnh dạn trao đổi, hợp tác và trình bày kết quả học tập trước nhóm, lớp. + Giúp phụ huynh có kế hoạch cũng như biết cách hướng dẫn học sinh trong việc học ở nhà. * Nội dung giải pháp. Giải pháp giúp học sinh hứng thú học tập, mạnh dạn hợp tác, chia sẻ và tự tin hơn trong giờ học. - Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinh lớp 3 hứng thú hơn trong giờ học mô hình trường học mới” Giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và quan sát, nhận xét đánh giá kết quả các hoạt động học tập của học sinh. Hội đồng tự quản và các nhóm trưởng là những người thay giáo viên điều khiển mọi hoạt động học tập, sinh hoạt của nhóm, lớp. Với các giải pháp này giúp các em phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện một số kĩ năng cơ bản như hợp tác, kĩ năng học theo nhóm, giao tiếp, trình bày trước đám đông ... - Đối với giải pháp trước đây, giáo viên là người chủ động tổ chức, hướng dẫn các hoạt động và đánh giá kết quả. Vì vậy các em còn trông chờ, ỷ lại, chưa mạnh dạn hợp tác, chia sẻ, chưa biết tự điều chỉnh nhau, còn rụt rè khi trình bày kết quả trước đám đông. Từ đó kết quả từng tiết học chưa cao. Để khắc phục những tồn tại trên tôi đã đưa ra được một số giải pháp sau: * Giải pháp 1: Khởi động giờ học. - Hành động 1: Tạo không khí sinh động cho tiết học: Vào đầu tiết học một bài hát hay một trò chơi sẽ khơi dậy tinh thần phấn chấn, thích thú của các em. Bởi tâm lý của học sinh lớp 2 thường rất thích vui chơi, điều đó sẽ giúp cho các em không còn căng thẳng trước khi bước vào bài học. - Hành động 2: Kết nối giữa kiến thức đã học với nội dung bài học mới. Điều này không những giúp giáo viên kiểm soát lại kiến thức cũ ở các em mà còn giúp cho các em nhớ lâu hơn những gì đã học, qua đó các em cảm thấy tự tin hơn khi bước vào bài học mới. Giải pháp này vừa có tính mới lại có tính sáng tạo của sáng kiến ở chỗ là với hình thức vừa học vừa chơi nhằm để củng cố kiến thức cho học sinh. Ở đây, nó sẽ không gây ra áp lực tâm lý cho các em như chương trình giáo dục hiện hành đã thực hiện việc ở đầu tiết học là kiểm tra bài cũ. => Qua áp dụng giải pháp 1 có 35/35 học sinh rất thích thú khi bước vào tiết học. * Giải pháp 2: Trang trí lớp học thân thiện. Vì tâm lí học sinh tiểu học nói chung cũng như tâm lí học sinh lớp 3 rất thích sự mới mẻ và vui vẻ. Để làm tốt điều đó đầu năm học tôi cùng ban phụ huynh học sinh của lớp trang trí rất nhiều góc nhằm tạo sự thích thú cho các em như sau: - Hành động 1: Nhịp cầu bè bạn: Đây là nơi tụ hội những cảm xúc của các thành viên trong lớp, các em thường gửi cho nhau những lá thư với những dòng chữ còn hơi nguệch ngoạc nhưng chứa đựn những tình cảm sâu lắng: “ Bạn ơi hôm nay bạn tiến bộ nhiều rồi mình chúc mừng bạn nhé!” hay “Cố lên bạn ơi!” hoặc “Mình rất khâm phục bạn vì bạn giỏi quá....” ngoài ra các em có thể nói với bạn về ươc mơ của mình qua những hình vẽ ngộ nghĩnh... - Hành động 2: Với chương trình giảng dạy trước đây khi đến giờ Sinh hoạt lớp sẽ có rất nhiều ý kiến của học sinh muốn nói với giáo viên, nó gây mất nhiều thời gian, thỉnh thoảng có những điều học sinh muốn nói với thầy cô mà không dám trình bày trước đám đông bởi một lí do nào đó. Nhưng nay với mô hình trường học mới này, chúng ta đã trang bị được “Hòm thư điều em muốn nói”: Nhằm giúp cho các em có cơ hội bày tỏa những ý kiến, những điều mà các em không tiện nói ra trước đám đông. - Hành động 3: Góc thành tích học tập: Góc sẽ phản ánh rõ ràng, chính xác, công khai kết quả học tập của các nhóm, của từng cá nhân. Mỗi giờ học giáo viên kịp thời tuyên dương cho tập thể nhóm hay cá nhân lên góc bằng cách gắn những bông hoa hay điền tên của cá nhân đó lên góc, cuối tuần vào tiết sinh hoạt lớp Hội đồng tự quản sẽ tổng hợp và nêu tên các cá nhân, nhóm được khen thưởng trước lớp. Giáo viên khen thưởng cho các em với những phần thưởng đơn giản làm cho các em càng thêm thích thú hơn trong học tập. - Hành động 4: Góc Ước mơ của em. Cuối mỗi tiết học, dựa vào nội dung của bài học mà các em bày tỏ những ước mơ của các mình. Các em dù hoàn cảnh như thế nào thì những ước mơ chính đáng, hồn nhiên đó sẽ làm động lực để các em cố gắng học tập và vươn lên trong cuộc sống. Như vậy, chúng ta có thể thấy so với giảng dạy chương trình hiện hành thì dạy và học theo mô hình trường học mới (VNEN) được trang trí công phu hơn, sống động hơn, tuy mất thời gian và tốn nhiều chi phí hơn nhưng tôi khẳng định kết quả nó mang lại vô cùng xứng đáng. Bởi đây là một sự sáng tạo rất phù hợp với đặc điểm tâm lý của các em, tạo cho các em sự nhận thức về cái đẹp và có ý thức giữ gìn trường lớp của mình luôn sạch đẹp. Từ đó, tạo cho các em một luồng không khí thoải mái, sinh động và hăng say trong giờ học. => Qua áp dụng giải pháp 2 thì tất cả học sinh trong lớp 35/35 học sinh đều rất thích thú với việc trang trí lớp học. * Giải pháp 3: Giáo viên cần chủ động và linh hoạt hơn trong giờ dạy. Để học sinh có thể tự chiếm lĩnh tri thức thì bản thân tôi đã thực hiện những việc sau: - Hành động 1: Nếu thấy có nhiều học sinh không thực hiện được theo logo sách thì giáo viên lập tức dùng logo quay về hoạt động cả lớp để hướng dẫn hoặc làm mẫu, khi thấy các em nắm được thì cho các em tiếp tục hoặc chuyển đổi logo ngay từ đầu tiết cho phù hợp với năng lực của lớp mình. Hành động 2: Hát các bài hát tập thể: khi kết thúc mỗi tiết học giáo viên cho các em hát một bài hát mà các em thích. Để làm được điều này thì giáo viên thường xuyên cập nhật cho các em những bài hát thiếu nhi ngắn gọn có thể là các bài ở các lớp trên hay các trò chơi phù hợp nội dung bài học, phù hơp với lứa tuổi... Bản thân người giáo viên phải linh hoạt và chủ động chuyển đổi giữa các hình thức học như: có thể từ nhóm sang cả lớp hoặc ngược lại, từ cá nhân sang hoạt động nhóm.... khi học sinh chậm hay không giải quyết được vấn đề sao cho phù hợp với trình độ thực tiễn của lớp mình. Đây cũng là tính mới và sáng tạo trong các giải pháp để giúp các em có được tự tin, hứng thú hơn trong các tiết học và ham thích được đi học, để các em thấy được mỗi ngày đến trường là một niềm vui. => Qua áp dụng giải pháp 3 có 35/35 học sinh rất an tâm, tự tin và mạnh dạn trong giờ học. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Sáng kiến “Giải pháp giúp học sinh lớp 3 hứng thú hơn trong giờ học mô hình trường học mới ở trường .....................................huyện U Minh Thượng, năm học 2021 - 2022” đã được bản thân áp dụng trong năm học 2021 – 2022 rất hiệu quả tính đến thời điểm cuối học kì 1. Các em học sinh rất hứng thú trong học tập, biết giao tiếp, hợp tác với các bạn. Các em rất tự tin khi trình bày kết quả trước nhóm, lớp. Giải pháp đã áp dụng cho lớp 3 và áp dụng được cho tất cả các khối lớp tiểu học trong đơn vị. Tôi tin rằng sáng kiến này có thể nhân rộng ra các đơn vị trường tiểu học trong địa bàn huyện U Minh Thượng. 4. Hiệu quả, lợi ích thu được: 4.1. Hiệu quả kĩ thuật: * Giải pháp 1: có 35/35 học sinh rất thích thú khi bước vào tiết học. * Giải pháp 2: có 35/35 học sinh rất thích thú với việc trang trí lớp học. * Giải pháp 3: có 35/35 học sinh rất an tâm, tự tin, mạnh dạn trong giờ học. Qua quá trình áp dụng sáng kiến trên, kết quả tính đến cuối học kì I năm học 2021 – 2022 đạt được như sau: Môn kiểm tra TS HS Hoàn thành tốt Tỷ lệ Hoàn thành Tỷ lệ Cần cố gắng Tỷ lệ Tiếng Việt 35 15 42,8% 19 54,3% 1 2,9% Toán 35 16 45,7% 18 51,4% 1 2,9% 4.2 Hiệu quả kinh tế: Học sinh có được kiến thức vững chắc để học tiếp các lớp học trên và sau khi ra trường vận dụng kiến thức đó vào thực tế cuộc sống kiếm được thu nhập để lo cho gia đình và bản thân. 4.3 Hiệu quả xã hội: Học sinh rất mạnh dạn, tự tin trong học tập cũng như trong giao tiếp, từ đó giúp các em có được kiến thức để học tiếp lên lớp trên. Trong thời gian áp dụng sáng kiến, bản thân nhận thấy có sự chuyển biến tích cực về chất lượng học sinh đặc biệt là các em rất mạnh dạn, tự tin và hứng thú hơn trong học tập. Tôi nhận thấy tỷ lệ học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành đều được nâng lên. Đến cuối học kì I không còn học sinh rụt rè nhúc nhát hay chán nản trong học tập, thay vào đó là các em rất mạnh dạn, tự tin và hứng thú hơn trong học tập và trong sinh hoạt tập thể. 5. Tài liệu kèm theo gồm: - Bản vẽ, sơ đồ: Không - Bản tính toán: Không - Các tài liệu khác: không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên thường xuyên trao đổi phương pháp, kinh nghiệm phù hợp với học sinh của lớp, trường mình qua họp tổ, họp chuyên môn. Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, mạnh dạn, tự tin dám thử nghiệm với những cái mới. Học sinh có ý thức học tập cao. - Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử : Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ 1 10/3/1978 ..................................... Giáo viên ĐHSP Tiểu học Áp dụng các giải pháp, so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng. 2 01/01/1976 ..................................... Giáo viên ĐHSP Tiểu học Phân tích thuận lợi và khó khăn khi áp dụng sáng kiến trên lớp mình. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. U Minh Thượng, ngày 21 tháng 02 năm 2022 Người nộp đơn ..................................... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:............... 1. Tên sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinh lớp 3 hứng thú hơn trong giờ học mô hình trường học mới ở trường .....................................huyện U Minh Thượng, năm học 2020 - 2021”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp trong giáo dục. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Năm học 2015 – 2016 trường .....................................bắt đầu áp dụng giáo dục học sinh ở tất cả các khối lớp 2, 3, 4, 5 theo mô hình trường học mới. Một mặt là cách dạy và học này hoàn toàn khác với các phương pháp dạy học trước dây, các hình thức tổ chức, cách tiếp cận kiến thức đến việc trình bày báo cáo kết quả...Mặt khác giáo viên chưa được tập huấn chuyên sâu nên việc áp dụng còn nhiều lúng túng, các hình thức tổ chức dạy học mặc dù được nhưng chưa thông thạo còn lẫng quẫng giữa cái cũ và cái mới, học sinh chưa biết hợp tác, chưa mạnh dạn trình bày, giáo viên kiểm soát mọi thứ ở các nhóm hầu như chưa tốt nên các em chưa tự tin, chưa hứng thú. Cũng từ đây, sẽ phát sinh thêm những kết quả không mong muốn, tiết học không thật sự sinh động, không thu hút hết sự tập trung, chú ý của học sinh vào nội dung học nên việc phát huy chưa hết các kĩ năng cũng như năng lực, phẩm chất của các em là điều khó tránh khỏi. Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã đúc kết được những ưu điểm và hạn chế sau: * Ưu điểm: - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo các cấp đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt công việc của lớp học theo mô hình trường học mới. - Giáo viên có tay nghề vững vàng, được tham gia đầy đủ các đợt tập huấn về cách quy trình, cách thức tổ chức lớp, các phương pháp cụ thể khi dạy học theo mô hình trường học mới. - Nhà trường và học sinh đều chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết. Ý thức học của các em ngày càng tiến bộ. - Phụ huynh học sinh quan tâm mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực hỗ trợ giáo viên nhất là khâu trang trí lớp. Mặc dù cực kỳ thuận lợi nhưng lại do điều kiện giờ đây ngày dần cải tiến và phát triển nên vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: * Hạn chế: - Giáo viên: + Chưa chủ động trong giờ học, còn thụ động theo tài liệu hướng dẫn học, chưa mạnh dạn thay đổi các hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tề của lớp học. - Chưa điều hành tiết học phù hợp nên nhịp độ học tập của các em chưa đồng đều nhau. - Học sinh: + Các em hiếu động, chưa biết hợp tác trong khi học nhóm. Một số em còn thụ động, nhút nhát và ngại làm việc, làm việc còn chậm, chưa mạnh dạn trao đổi với thầy cô, còn chờ đợi lệnh học tập của thầy cô. + Hội đồng tự quản còn lúng túng trong việc điều hành chung cả lớp, chưa tự tin khi đứng trước tập thể. - Sự tham gia của cộng đồng: + Một bộ phận phụ huynh vẫn còn băn khoăn về mô hình trường học mới do nó rất khác với chương trình giáo dục hiện hành. + Sự hỗ trợ giúp các em trong việc làm các bài tập ứng dụng chưa được thường xuyên. Trước tình hình trên, bản thân tôi đã khảo sát bằng cách ra đề kiểm tra với hình thức trắc nghiệm với hai môn Tiếng Viết và Toán cho học thực hiện nhằm để tìm ra những chỗ các em chưa thực hiện tốt. Thời điểm đầu năm học 2021 – 2022 Môn kiểm tra TS HS Hoàn thành tốt Tỷ lệ Hoàn thành Tỷ lệ Cần cố gắng Tỷ lệ Tiếng Việt 35 5 14,3% 21 60% 9 25,7% Toán 35 6 17,1% 19 54,3% 10 28,6% Với những hạn chế trên, dẫn đến học sinh chưa thật sự hứng thú trong giờ học theo mô hình trường học mới. Từ đây, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại nêu trên đó cũng như giúp các em hoàn thiện hơn, tiến bộ vượt bậc trong các phương pháp học tập và kết quả đạt tốt hơn. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: 3.2.1. Mục đích của giải pháp. * Mục tiêu chung: Với các giải pháp ở sáng kiến này sẽ giúp các em có đủ kiến thức học tiếp các lớp trên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của đơn vị cũng như góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong địa bàn. * Mục tiêu cụ thể: - Giải pháp được áp dụng trực tiếp vào việc dạy và học hàng ngày nhằm gây hứng thú tinh thần học tập, các em biết hợp tác chia sẽ kết quả học tập, mạnh dạn, tự tin trình bày kết quả trước lớp. - Giúp cho giáo viên luôn có sự đầu tư, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Giúp học sinh luôn hứng thú trong học tập, mạnh dạn trao đổi, hợp tác và trình bày kết quả học tập trước nhóm, lớp. - Giúp phụ huynh có kế hoạch cũng như biết cách hướng dẫn học sinh trong việc học ở nhà. 3.2.2. Nội dung giải pháp. Giải pháp giúp học sinh hứng thú học tập, mạnh dạn hợp tác, chia sẻ và tự tin hơn trong giờ học. - Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinh lớp 3 hứng thú hơn trong giờ học mô hình trường học mới” Giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và quan sát, nhận xét đánh giá kết quả các hoạt động học tập của học sinh. Hội đồng tự quản và các nhóm trưởng là những người thay giáo viên điều khiển mọi hoạt động học tập, sinh hoạt của nhóm, lớp. Các em tự khai thác, phân tích và chiếm lĩnh kiến thức, từ đó vận dụng kiến thức đạt được vào việc giải quyết các bài tập có liên quan. Học tập theo mô hình trường học mới các em được học tập thoải mái, được trải nghiệm, được vui chơi trong giờ học giúp các em rất tự tin, nên các em rất thích đến lớp, đến trường và hứng thú trong học tập. Từ đó giúp các em phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện một số kĩ năng cơ bản như hợp tác, kĩ năng học theo nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày trước đám đông ... - Đối với giải pháp trước đây, giáo viên là người chủ động tổ chức, hướng dẫn các hoạt động và đánh giá kết quả. Vì vậy các em còn trông chờ, ỷ lại, chưa mạnh dạn hợp tác, chia sẻ, chưa biết tự điều chỉnh nhau, còn rụt rè khi trình bày kết quả trước đám đông. Từ đó kết quả từng tiết học chưa cao. 3.2.2.1. Tên các giải pháp: * Giải pháp 1: Khởi động giờ học * Giải pháp 2: Xây dựng lớp học thân thiện. * Giải pháp 3: Giáo viên cần chủ động và linh hoạt hơn trong giờ dạy. 3.2.2.2. Triển khai các giải pháp * Giải pháp 1: Khởi động giờ học. - Hành động 1: Tạo không khí sinh động cho tiết học: Vào đầu tiết học một bài hát hay một trò chơi sẽ khơi dậy tinh thần phấn chấn, thích thú của các em. Bởi tâm lý của học sinh lớp 2 thường rất thích vui chơi, điều đó sẽ giúp cho các em không còn căng thẳng trước khi bước vào bài học. Ví dụ: Môn Tiếng Việt chủ điểm ông bà, chẳng hạn bài 3A: Gia đình em. Học sinh sẽ khởi động và chia sẻ qua bài hát “Cả nhà thương nhau” chúng ta sẽ bắt gặp ở các em một tâm lý thoải mái và thích thú, đồng thời các em bắt đầu to mò và liên tưởng đến nội dung của tiết học. Từ đó giúp các em có tinh thần học tập tốt hơn. - Hành động 2: Kết nối giữa kiến thức đã học với nội dung bài học mới. Điều này không những giúp giáo viên kiểm soát lại kiến thức cũ ở các em mà còn giúp cho các em nhớ lâu hơn những gì đã học, qua đó các em cảm thấy tự tin hơn khi bước vào bài học mới. Ví dụ: Môn toán các em học bài 30 “Bảng nhân 8” Hội đồng tự quản sẽ điều khiển cho cả lớp khởi động và chia sẻ qua trò chơi “ Truyền điện” các em sẽ truyền điện qua các bảng nhân đã học như bảng nhân 6, bảng nhân 7. Đầu tiên Hội đồng tự quản sẽ nêu một phép tính bất kì, bạn nào nhanh tay sẽ được trả lời, nếu trả lời đúng bạn đó sẽ truyền điện cho bạn khác một phép tính bất kì...tương tự với các phép tính còn lại nhưng phải trong thời gian quy định. Trò chơi tuy trong thời gian ngắn ngủi nhưng nó rất hữu ích với các em, nó giúp các em nhớ kiến thức cũ lâu hơn và có được tâm lý thoải mái trước khi bước vào tiết học. Để duy trì được các hoạt động sinh động như thế đòi hỏi người giáo viên phải có một sự chủ động nhất định, phải thường xuyên nghiên cứu nội dung bài dạy và tìm tòi các hình thức khởi động sao cho vừa sinh động vừa phù hợp với nội dung bài học mới. Giải pháp này vừa có tính mới lại có tính sáng tạo của sáng kiến ở chỗ là với hình thức vừa học vừa chơi nhằm để củng cố kiến thức cho học sinh. Ở đây, nó sẽ không gây ra áp lực tâm lý cho các em như chương trình giáo dục hiện hành đã thực hiện việc ở đầu tiết học là kiểm tra bài cũ. Một hoạt động khởi động thú vị sẽ tác động đến hứng thú học tập của học sinh. Nó góp phần tạo nên sự tò mò, hấp dẫn ngay từ khi bắt đầu bài học. => Qua áp dụng giải pháp 1 có 35/35 học sinh rất thích thú khi bước vào tiết học. * Giải pháp 2: Trang trí lớp học thân thiện. Với phương pháp dạy trước đây, phòng học chỉ là nơi để học và người giáo viên hay lớp trưởng là người điểm danh việc đến trường hàng ngày của lớp. Nhưng với mô hình trường học mới này, đối với các em thì mỗi ngày đến trường không phải để hoàn thành một trách nhiệm mà “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, điều đó làm cho các em càng thêm yêu trường yêu lớp, càng gắn bó với ngôi nhà chung. Việc trang trí lớp học thân thiện sẽ tạo ra một bầu không khí gần gũi, vui tươi, biến trường lớp không phải chỉ là nơi học mà còn là nơi để các em giao lưu, giải trí, bổ sung kiến thức một cách thoải mái nhất. Vì tâm lí học sinh tiểu học nói chung cũng như tâm lí học sinh lớp 3 rất thích sự mới mẻ và vui vẻ. Để làm tốt điều đó đầu năm học tôi cùng ban phụ huynh học sinh của lớp trang trí rất nhiều góc nhằm tạo sự thích thú cho các em như sau: - Hành động 1: Nhịp cầu bè bạn: Đây là nơi tụ hội những cảm xúc của các thành viên trong lớp, các em thường gửi cho nhau những lá thư với những dòng chữ còn hơi nguệch ngoạc nhưng chứa đựn những tình cảm sâu lắng: “ Bạn ơi hôm nay bạn tiến bộ nhiều rồi mình chúc mừng bạn nhé!” hay “Cố lên bạn ơi!” hoặc “Mình rất khâm phục bạn vì bạn giỏi quá....” ngoài ra các em có thể nói với bạn về ươc mơ của mình qua những hình vẽ ngộ nghĩnh... - Hành động 2: Với chương trình giảng dạy trước đây khi đến giờ Sinh hoạt lớp sẽ có rất nhiều ý kiến của học sinh muốn nói với giáo viên, nó gây mất nhiều thời gian, thỉnh thoảng có những điều học sinh muốn nói với thầy cô mà không dám trình bày trước đám đông bởi một lí do nào đó. Nhưng nay với mô hình trường học mới này, chúng ta đã trang bị được “Hòm thư điều em muốn nói”: Nhằm giúp cho các em có cơ hội bày tỏa những ý kiến, những điều mà các em không tiện nói ra trước đám đông: Những ý kiến, những chia sẽ về cuộc sống, hoàn cảnh gia đình, hay tâm tư nguyện vọng của các em về học tập. Giúp các em bày tỏa được những vướng mắc đó các em sẽ có được một cảm giác học tập vui chơi hết sức thoải mái. Theo quy định thì cuối mỗi tuần hay hai hoặc ba ngày giáo viên tranh thủ mở hòm thư phân loại và có cách xử lý cho phù hợp với từng vấn đề một cách hiệu quả nhất từ đó các em cảm thấy yên tâm hơn mà học tập. - Hành động 3: Góc thành tích học tập: Góc sẽ phản ánh rõ ràng, chính xác, công khai kết quả học tập của các nhóm, của từng cá nhân. Mỗi giờ học giáo viên kịp thời tuyên dương cho tập thể nhóm hay cá nhân lên góc bằng cách gắn những bông hoa hay điền tên của cá nhân đó lên góc, cuối tuần vào tiết sinh hoạt lớp Hội đồng tự quản sẽ tổng hợp và nêu tên các cá nhân, nhóm được khen thưởng trước lớp. Giáo viên khen thưởng cho các em với những phần thưởng đơn giản được trích từ quỷ lớp đầu năm do phụ huynh đóng góp có thể là cái bút chì, cục tẩy hay viên phấn. Tuy không đáng giá nhưng đối với các em đó là những thành quả xứng đáng cho những nổ lực không ngừng, làm cho các em càng thêm thích thú hơn trong học tập. - Hành động 4: Góc Ước mơ của em. Cuối mỗi tiết học, dựa vào nội dung của bài học mà các em bày tỏ những ước mơ của các mình. Các em dù hoàn cảnh như thế nào thì những ước mơ chính đáng, hồn nhiên đó sẽ làm động lực để các em cố gắng học tập và vươn lên trong cuộc sống. Như vậy, chúng ta có thể thấy so với giảng dạy chương trình hiện hành thì dạy và học theo mô hình trường học mới (VNEN) được trang trí công phu hơn, sống động hơn, tuy mất thời gian và tốn nhiều chi phí hơn nhưng tôi khẳng định kết quả nó mang lại vô cùng xứng đáng. Bởi đây là một sự sáng tạo rất phù hợp với đặc điểm tâm lý của các em, tạo cho các em sự nhận thức về cái đẹp và có ý thức giữ gìn trường lớp của mình luôn sạch đẹp. Từ đó, tạo cho các em một luồng không khí thoải mái, sinh động và hăng say trong giờ học. => Qua áp dụng giải pháp 2 thì tất cả học sinh trong lớp 35/35 học sinh đều rất thích thú với việc trang trí lớp học. * Giải pháp 3: Giáo viên cần chủ động và linh hoạt hơn trong giờ dạy. Để học sinh có thể tự chiếm lĩnh tri thức thì bản thân tôi đã thực hiện những việc sau: - Hành động 1: Đối với giờ học theo Mô hình trường học mới, đa số giáo viên thường thực hiện tiết dạy theo trình tự trong sách hướng dẫn học, các em cũng đã hình thành được thói quen học tập dựa trên logo có sẵn ở mỗi yêu cầu, mỗi bài tập ở các hoạt động. Vì vậy thời gian tiết dạy sẽ bị kéo dài hơn thời gian quy định là bởi trình độ cá nhân học sinh không đồng đều, trình độ giữa các nhóm cũng không ngang nhau. Theo nội quy thi đua của lớp thì mỗi một hoạt động hay một tiết học mà nhóm nào hay cá nhân nào hoàn thành nhiệm vụ đúng nhất, nhanh nhất sẽ được cộng điểm hay tích lũy những phần thưởng. Đến cuối tuần vào tiết sinh hoạt lớp Hội đồng tự quản sẽ tổng hợp thành tích của cá nhân, nhóm và đề nghị giáo viên khen thưởng. Vì vậy trong nhóm mà có học sinh làm chậm sẽ ảnh hưởng đến thành tích của nhóm, nếu thường xuyên như vậy thì các em sẽ chán nản không còn hứng thú. Ví dụ 1: Phân môn Viếng Việt bài 5C bài tập 1 ở hoạt động thực hành (Cá nhân) Tìm tiếng có vần oam thích hợp với mỗi chỗ trống. Viết câu đã điền vào vở. (Sóng vỗ....oạp./ Mèo....miếng thịt./ Đừng nhai nhồm.) Đối với những em học tốt hơn thì quá dễ dàng đối với các em. Còn đối với các em học chậm thì thật là khó, khi đó buộc giáo viên phải can thiệp. Nếu trong lớp có nhiều học sinh như thế thì giáo viên phải mất nhiều thời gian để xử lí. Không những thế mà còn ảnh hưởng đến việc thi đua của nhóm. Ví dụ 2: Môn Toán: Bài 48 Chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật. Bài 3 (Hoạt động nhóm) Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 20cm. Tính chu vi hinh chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch như thế? Khi nhóm trưởng đặt câu hỏi cho các bạn để khai thác bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Ta thực hiện phép tính gì?...) các bạn không trả lời được thì cả nhóm sẻ không thực hiện được hoặc sẻ chậm trễ hơn các nhóm khác. Từ đó các em đâm ra chán nản. Từ những ví dụ trên cho thấy các em sẽ không còn tính hứng thú cao trong giờ học. Chính vì thế giáo viên phải linh hoạt thay đổi các hình thức tổ chức sao cho phù hợp: Ở ví dụ 1 nếu thấy có nhiều học sinh không thực hiện được thì giáo viên lập tức dùng logo quay về hoạt động cả lớp để hướng dẫn hoặc làm mẫu, khi thấy các em nắm được thì cho các em tiếp tục. Tương tự ở ví dụ 2 giáo viên quay về hoạt động cả lớp, đặt các câu hỏi gợi mở cho các em trả lời, khi các em hiểu và nắm được cách làm thì cho các em quay về vị trí cũ. Hành động 2: Hát các bài hát tập thể: khi kết thúc mỗi tiết học giáo viên cho các em hát một bài hát mà các em thích. Để làm được điều này thì giáo viên thường xuyên cập nhật cho các em những bài hát thiếu nhi ngắn gọn có thể là các bài ở các lớp trên hay các trò chơi phù hợp nội dung bài học, phù hơp với lứa tuổi...Đối với học sinh lớp 3 việc tạo được không khí vui tươi sau mỗi giờ học thì chắc chắn rằng việc học tập của các em càng thêm hứng thú. Với mô hình trường học mới ta đã tiến hành chuyển đổi từ giáo viên truyền thụ sang tổ chức tự học của học sinh, tự giáo dục là trung tâm nên chính bản thân học sinh sẽ tự quyết định tiến trình học của mình theo trình tự logo trong sách. Nhưng tiến trình học sẽ không phụ thuộc hoàn toàn vào bản thân các em bởi trình độ giữa c
Tài liệu đính kèm:
- skkn_giai_phap_giup_hoc_sinh_lop_3_hung_thu_hon_trong_gio_ho.doc