Phiếu bài tập cuối tuần Toán Lớp 3 - Tuần 16 (Có đáp án)

Phiếu bài tập cuối tuần Toán Lớp 3 - Tuần 16 (Có đáp án)

Làm quen với biểu thức. Tính giá trị của biểu thức

1. Làm quen với biểu thức

- Khái niệm về biểu thức và giá trị của biểu thức:

+ Biểu thức số học bao gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.

+ Giá trị của biểu thức: Là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức.

2. Tính giá trị biểu thức

- Ghi nhớ quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.

+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

+ Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì cần thực hiện các phép tính trong ngoặc trước rồi thực hiện các phép tính ngoài ngoặc theo thứ tự nhân, chia trước; cộng, trừ sau.

 

docx 8 trang Đăng Hưng 23/06/2023 2053
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập cuối tuần Toán Lớp 3 - Tuần 16 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Kiến thức cần nhớ
 Họ và tên: ..Lớp 
Làm quen với biểu thức. Tính giá trị của biểu thức 
1. Làm quen với biểu thức
- Khái niệm về biểu thức và giá trị của biểu thức:
+ Biểu thức số học bao gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.
+ Giá trị của biểu thức: Là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức.
2. Tính giá trị biểu thức
- Ghi nhớ quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
+ Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì cần thực hiện các phép tính trong ngoặc trước rồi thực hiện các phép tính ngoài ngoặc theo thứ tự nhân, chia trước; cộng, trừ sau.
Họ và tên: 
Lớp: 3 
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN TUẦN 16 
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Giá trị của biểu thức 25 x 4 - 10 là :
A. 90 	B. 420 	C. 76 	D. 86
Câu 2. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 7m3dm= .dm là:
A. 703cm 	B. 703dm 	C. 730dm 	D. 73dm
Câu 3. Giá trị của biểu thức: a – b x c là bao nhiêu biết:
a = 100, b = 50, c = 2 
A. 0	B. 100	C. 25	D. 50
Câu 4. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 50 + 5 x ..= 100
A. 5	B. 2	C. 10 	D. 1
Câu 5. Tổng của 60 với tích của 9 và 9 là:
A. 69	B. 78	C. 549	D. 141
Câu 6. Tích của số lớn nhất có 1 chữ số với tổng của 10 và 10 là:
A. 100	B. 29	C. 180	D. 200	 
Câu 7. Tìm x
x + x x 4 = 650 b. x : 4 + 505 = 597
 .
Bài 4: Hãy đi n d u (+ , - , x, :) vào ch tr ng thích h p đ đ c các bi u th c cóề ấ ỗ ố ợ ứ
15 3 .7 = 52 15 3 .7 = 19
Câu 8. Hãy điền dấu +, - , x, : vào chỗ thích hợp để biểu thức có giá trị đúng:
15 .. 3 7 = 38	15 .. 3 7 = 19
15 .. 3 7 = 52	15 .. 3 7 = 25
Câu 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
15 x 1 + 9 = 150 120 – 10 + 10 = 100
*10 x 10 + 10 = 110 45 x (10 – 5) = 225 
Câu 10. Nối biểu thức với giá trị thích hợp:
 8 x 10 – 10 	35 – 5 x 5	115 + 15 x 3 	45 – 22 x 2
46
70
1
150
10
Câu 11. Đặt tính rồi tính.
93 x 7 	 235 x 4 	204 : 4 	 578 : 8
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 12. Tính giá trị của biểu thức sau:
212 + 42 : 6	155 x 2 + 150	35 + 6 x 25
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13. Lớp 3A có 35 học sinh, lớp 3B có 40 học sinh. Số học sinh hai lớp được chia vào 5 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 14. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 236kg ngô. Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được gấp đôi thửa ruộng thứ nhất. Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam ngô?
Bài giải:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 15. Số cam nhiều hơn số quýt là 14kg. Biết rằng số quýt là 7kg. Hỏi số quýt bằng một phần mấy số cam ?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ĐÁP ÁN
Câu 1. Giá trị của biểu thức 25 x 4 - 10 là :
A. 90 	B. 420 	C. 76 	D. 86
Câu 2. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 7m3dm= .dm là:
A. 703cm 	B. 703dm 	C. 730dm 	D. 73dm
Câu 3. Giá trị của biểu thức: a – b x c là bao nhiêu biết:
a = 100, b = 50, c = 2 
A. 0	B. 100	C. 25	D. 50
Câu 4. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 50 + 5 x ..= 100
A. 5	B. 2	C. 10 	D. 1
Câu 5. Tổng của 60 với tích của 9 và 9 là:
A. 69	B. 78	C. 549	D. 141
Câu 6. Tích của số lớn nhất có 1 chữ số với tổng của 10 và 10 là:
A. 100	B. 29	C. 180	D. 200	 
Câu 7. Tìm x
x + x x 4 = 650 b. x : 4 + 505 = 597
 x x 5 = 650	 x : 4 = 597 – 505
 x = 650 : 5	 x : 4 = 92
 x = 130 x = 92 x 4
 x = 368 	
15 3 .7 = 52 15 3 .7 = 19
Câu 8. Hãy điền dấu +, - , x, : vào chỗ thích hợp để biểu thức có giá trị đúng:
15 x 3 - 7 = 38	15 – 3 + 7 = 19
15 x 3 + 7 = 52	15 + 3 + 7 = 25
Câu 9: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
15 x 1 + 9 = 150 S 120 – 10 + 10 = 100 S
*10 x 10 + 10 = 110 Đ 45 x (10 – 5) = 225 Đ 
Câu 10: Nối biểu thức với giá trị thích hợp:
 8 x 10 – 10 	35 – 5 x 5	115 + 15 x 3 	45 – 22 x 2
46
70
1
150
10
Câu 11. Đặt tính rồi tính.
93 x 7 	 235 x 4 	204 : 4 	 578 : 8
= 651	= 940	= 51	= 72 (dư 2)
Câu 12. Tính giá trị của biểu thức sau:
212 + 42 : 6	155 x 2 + 150	35 + 6 x 25
= 212 + 7	= 310 + 150	= 35 + 150
= 219	= 460	= 185
Câu 13. Lớp 3A có 35 học sinh, lớp 3B có 40 học sinh. Số học sinh hai lớp được chia vào 5 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
Cả hai lớp có số học sinh là:
35 + 40 = 75 (học sinh)
Mỗi nhóm có số học sinh là:
75 : 5 = 15 (học sinh)
Đáp số: 15 học sinh
Câu 14. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 236kg ngô. Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được gấp đôi thửa ruộng thứ nhất. Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam ngô?
Bài giải:
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số thóc là: 
236 x 2 =472 (kg)
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số ngô là:
236 + 472 = 708 (kg)
Đáp số: 708kg ngô
Câu 15. Số cam nhiều hơn số quýt là 14kg. Biết rằng số quýt là 7kg. Hỏi số quýt bằng một phần mấy số cam ?
Bài giải:
Có số cam có là:
14 + 7 = 21 (kg)
Ta có: 21 : 7 = 3 
Vậy số quýt bằng 1/3 số cam
Đáp số: 1/3

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_cuoi_tuan_toan_lop_3_tuan_16_co_dap_an.docx