Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Toàn

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Toàn

1. Yêu cầu cần đạt:

* Năng lực đặc thù:

- Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.

- Vận dụng vào giải toán cơ bản.

* Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô

* Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

2. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, hình vẽ phần Cùng học ( nếu cần).

- HS: SGK, đồ dùng học tập.

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 20 trang Đăng Hưng 26/06/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Văn Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: TÌM SỐ HẠNG Số tiết: 1tiết/ tiết 1
Tuần: 2 Thời gian thực hiện: ngày 12 tháng 09 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt: 
* Năng lực đặc thù:
- Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.
- Vận dụng vào giải toán cơ bản.
* Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
* Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
2. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, hình vẽ phần Cùng học ( nếu cần).
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động/kết nối
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện bảng cộng 9.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (35 phút)
Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá
1.Thực hiện phép tính 9 + ? = 16
- Tổ chức cho HS thực hiện bằng hình thức GQVĐ.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
+ Bước 1: Tìm hiểu vấn đề.
 Yêu cầu HS đọc câu hỏi, quan sát hình ảnh, nhận biết được vấn đề cần giải quyết.
 9 + ? = 16
+ Bước 2: Lập kế hoạch 
 Yêu cầu HS thảo luận cách thức tính 9 + ? = 16 
 GV yêu cầu HS nêu cách làm.
+ Bước 3: Tiến hành kế hoạch.
- Các nhóm thực hiện, yêu cầu HS viết phép tính ra bảng con.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
+ Bước 4: Kiểm tra lại.
 GV giúp HS kiểm tra lại: 
 Kết quả.
 Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết: 9 + ? = 16 không.
2. Giới thiệu cách tìm số hạng chưa biết.
 ? 
- GV vừa vấn đáp vừa viết: 
 9 + = 16 
Số hạng Số hạng Tổng
- Gợi ý cho HS biết số cần tìm là số hạng.
- Yêu cầu HS thể hiện phép tính bằng sơ đồ tách gộp.
- GV hỏi: Làm sao để tìm số hạng chưa biết ?
Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện theo trình tự mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, rồi chia sẻ trong nhóm.
- GV sửa bài, khuyến khích học sinh trình bày cách làm.
Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp: (4 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi “Tìm bạn”
- GV cho HS viết số tròn chục (trong phạm vi 100) vào bảng con, mỗi HS/ số tùy ý.
- GV gọi HS cầm bảng lên và tìm bạn.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- HS tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
* Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.
- HS hoạt động nhóm 4.
+ HS suy nghĩ.
+ HS thảo luận
+ HS trả lời: Đếm, tính tay, dùng sơ đồ tách gộp, 
- HS làm.
- HS trình bày.
+ Đếm: Đếm thêm từ 9 đến 16
 Đếm bớt từ 16 đến 9
+ Sơ đồ tách – gộp số.
 9
 Vẽ sơ đồ: 
16
 ?
 Viết phép tính tìm bộ phận:
 16 – 9 = 7 .
- Theo dõi.
- HS trả lời.
 9
16
 ?
 16 – 9 = 7
 Tổng Số hạng Số hạng
- HS trả lời: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
* Vận dụng vào giải toán cơ bản.
- Tìm số hạng chưa biết.
- HS thảo luận.
- HS làm bài:
a) ? + 15 = 42
 42 – 15 = 27
Vậy số hạng cần tìm là 27.
- Câu b, c (cách làm tương tự câu a)
* Vận dụng vào giải toán cơ bản.
- Giải bài toán theo tóm tắt sau
Tóm tắt
Cả nam và nữ: 35 bạn
Nữ: 19 bạn
Nam: ....? bạn 
- Theo dõi.
- HS làm bài
 Bài giải
Số bạn nam là
35 – 19 = 16 ( bạn)
 Đáp số: 16 bạn
- Lắng nghe.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS tham gia chơi
- HS viết số tròn chục.
- HS tìm bạn
- Lắng nghe.
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
.................................................................................................................................................................................................................................................................
 GV soạn: Nguyễn Văn Toàn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: TÌM SỐ BỊ TRỪ, TÌM SỐ TRỪ Số tiết: 1tiết/ tiết 1
Tuần: 2 Thời gian thực hiện: ngày 13 tháng 09 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt: 
* Năng lực đặc thù:
- Tìm số bị trừ, số trừ bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ, các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.
- Vận dụng vào giải toán đơn giản.
* Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
* Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
2. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, hình vẽ phần Cùng học (nếu cần).
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động khởi động/kết nối
- Yêu cầu HS tìm hiểu hình ảnh và bài toán, GV hướng dẫn HS nhận biết vấn đề cần giải quyết:
 ? – 8 = 28
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (35 phút)
Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá
- GV vừa vấn đáp vừa viết: 
 ? 
 - 8 = 28
Số bị trừ Số trừ Hiệu
- Gợi ý cho HS biết số cần tìm là số bị trừ.
- Yêu cầu HS thể hiện phép tính bằng sơ đồ tách gộp.
- GV hỏi: Làm sao để tìm số bị trừ ?
2. Giới thiệu cách tìm số trừ
- Tiến hành tương tự như tìm số bị trừ.
- GV chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự tìm hiểu bài và thực hiện.
- Yêu cầu các cặp trình bày và giải thích cách làm.
- GV sửa bài, khuyến khích học sinh trình bày cách làm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự tìm hiểu bài và thực hiện.
- Yêu cầu các cặp trình bày và giải thích cách làm.
- GV sửa bài, khuyến khích HS nêu cách làm
Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp: (4 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi “Tìm bạn”
- GV cho HS viết số tròn chục (trong phạm vi 100) vào bảng con, mỗi HS/ số tùy ý.
- GV gọi HS cầm bảng lên và tìm bạn.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- HS tìm hiểu hình ảnh và bài toán.
- Theo dõi.
* Tìm số bị trừ, số trừ bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ, các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.
 8
 ?
 28
 28 + 8 = 36
 Hiệu Số trừ Số bị trừ
- HS trả lời: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
* Vận dụng vào giải toán đơn giản.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài:
a) ? – 18 = 23
 23 + 18 = 41
Vậy số bị trừ là 41.
b) ? – 34 = 51
 51 + 34 = 85
Vậy số bị trừ là 85.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận.
- HS làm bài.
 a) 26 - ? = 19
26 – 19 = 7
Vậy số trừ là 7.
b) Cách làm tương tự câu a.
* Vận dụng vào giải toán đơn giản.
- HS đọc
- Theo dõi.
- HS làm bài 
SBT
94
63
92
ST
25
51
45
Hiệu
69
12
47
- Lắng nghe.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS tham gia chơi
- HS viết số tròn chục.
- HS tìm bạn
- Lắng nghe.
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
.................................................................................................................................................................................................................................................................
 GV soạn: Nguyễn Văn Toàn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: ÔN TẬP PHÉP NHÂN Số tiết: 1tiết/ tiết 1
Tuần: 2 Thời gian thực hiện: ngày 14 tháng 09 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt: 
* Năng lực đặc thù:
- Ôn tập ý nghĩa phép nhân: sự lặp lại, phép nhân là cách viết khác của tổng các số hạng bằng nhau; tên gọi các thành phần của phép nhân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vai trò của số 0 trong phép nhân.
* Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
* Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
2. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, các thẻ chấm tròn cho nội dung Cùng học.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động khởi động/kết nối
- GV viết phép cộng các số hạng bằng nhau lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS viết phép nhân tương ứng vào bảng con và gọi tên các thành phần của phép nhân.
 VD: GV viết: 8 + 8
- GV nhận xét.
2. Bài học và thực hành (35 phút)
Hoạt động 1 (15 phút): Khám phá
1. Ôn tập phép nhân.
- GV gắn các thẻ chấm tròn lên bảng lớp và yêu cầu HS tính tổng để tìm số chấm tròn có tất cả bao nhiêu?
- Các số hạng của tổng như thế nào?
- Trong tổng này số mấy được lặp lại? mấy lần?
- Cái gì được lấy mấy lần?
- Ta viết được phép nhân nào?
- Các số hạng của tổng như thế nào thì tổng viết được thành phép nhân?
- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần của phép nhân.
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV gắn các thẻ chấm tròn như trong SGK lên bảng cho HS quan sát.
- GV thực hiện phương pháp nhóm các mảnh ghép cho HS thực hiện hai phép tính.
 + Bước 1: Nhóm chuyên gia
 Nhóm lẻ: 5 x 4 = ?
 Nhóm chẵn: 4 x 5 = ?
 + Bước 2: Nhóm mảnh ghép.
 HS chia sẻ rồi so sánh kết quả của hai phép
- GV gọi vài nhóm HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
3. Ôn lại bảng nhân 2, bảng nhân 5.
- GV tổ chức cho HS chơi “Truyền điện” bảng nhân 2, nhân 5.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập (16 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền điện”
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp: (4 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV chia lớp thành hai đội thi đua, đội nào đúng và xong trước thì thắng cuộc.
- GV gắn các thẻ phép nhân lên bảng lớp để HS chọn các phép nhân có kết quả bằng nhau xếp vào 1 hàng.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- HS tìm hiểu hình ảnh và bài toán.
- Theo dõi.
- HS viết:
8 x 2 = 16 
Thừa số: 8 và 2; Tích: 16
- Theo dõi.
* Ôn tập ý nghĩa phép nhân: sự lặp lại, tên gọi các thành phần của phép nhân. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- HS: 3 + 3 + 3 + 3 = 12
- Bằng nhau.
- Số 3 được lặp lại 4 lần.
- 3 được lấy 4 lần.
- 3 x 4 = 12
- Các số hạng bằng nhau.
- Thừa số: 3 và 4; Tích: 12
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ:
- HS trình bày.
+ Mỗi hàng 5 chấm tròn, có 4 hàng
 5 chấm tròn được lấy 4 lần: 
 5 x 4 = 20
 Có tất cả 20 chấm tròn.
+ Mỗi cột 4 chấm tròn, có 5 cột.
 4 chấm tròn được lấy 5 lần: 4 x 5 = 20
 Có tất cả 20 chấm tròn
Kết luận: 5 x 4 = 4 x 5.
- Theo dõi.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
* Vận dụng vào làm toán cơ bản. Vai trò của số 0 trong phép nhân.
- HS đọc
- Theo dõi.
- HS thảo luận
- HS trình bày.
 a) 3 x 5 = 5 x 3 
 7 x 2 = 2 x 7 
 b) 8 x 5 = 5 x 8 
 2 x 4 = 4 x 2
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Theo dõi.
- HS làm bài.
a, Có 4 cái đĩa, mỗi đĩa có 2 cái kẹo. Ta có phép nhân 
 2 x 4 = 8
Vậy trong hình có 8 cái kẹo.
b, Có 4 cái đĩa, mỗi đĩa có 0 cái kẹo.Ta có phép nhân 
 0 x 4 = 0
Vậy trong hình không có chiếc kẹo nào.
Nhận xét: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Theo dõi.
- Tham gia chơi 
a, 2 x 3 = 6 10 x 2 = 20
 6 x 2 = 12 
 1 x 2 = 2 
b, 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40
 9 x 5 = 45 1 x 5 = 5
- Lắng nghe.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Theo dõi.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
.................................................................................................................................................................................................................................................................
 GV soạn: Nguyễn Văn Toàn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: ÔN TẬP PHÉP CHIA Số tiết: 1tiết/ tiết 1
Tuần: 2 Thời gian thực hiện: ngày 15 tháng 09 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt: 
* Năng lực đặc thù:
- Ôn tập ý nghĩa của phép chia tương ứng với các thao tác chia thành các phần bằng nhau và chia theo nhóm; gọi tên các thành phần của phép chia; quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
* Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
* Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
2. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, 6 khối lập phương, hình vẽ cho bài luyện tập 3 và bài thử thách
- HS: SGK, 6 khối lập phương.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động khởi động/kết nối
- GV đọc phép nhân trong bảng nhân 2 hoặc nhân 5.
- GV nhận xét.
2. Bài học và thực hành (35 phút)
Hoạt động 1 (10 phút): Khám phá
1. Ôn tập phép chia.
- GV đọc bài toán.
- GV thao tác với đồ dùng trên bảng lớp, HS thao tác với đồ dùng trên bàn học.
- Yêu cầu HS viết phép tính rồi thông báo, GV viết phép tính.
- Gọi HS gọi tên các thành phần của phép chia, giáo viên viết.
* Lưu ý:
 Bài toán 1: Chia lần thứ nhất mỗi đĩa 1 cái bánh. Chia lần thứ hai mỗi đĩa thêm 1 cái bánh.
 Bài toán 2: Mỗi lần lấy xuống 2 cái bánh.
 Bài toán 3: Sau khi hình thành phép nhân nêu mối quan hệ của phép nhân và phép chia.
 - GV chỉ vào phép nhân ( 2 x 3 = 6) và nói: Có 3 cái đĩa, mỗi đĩa đựng 2 cái bánh. Có tất cả 6 cái bánh.
- Xếp đều 6 cái bánh vào 3 đĩa, mỗi đĩa có 2 cái bánh. ( 6 : 3 = 2)
- Có 6 cái bánh, xếp 2 cái vào 1 đĩa, có tất cả 3 đĩa bánh.( 6: 2 = 3) 
- GV chỉ vào thứ tự các thành phần của phép nhân ( 2 x 3 = 6), yêu cầu HS đọc các phép tính tương ứng.
Ví dụ: Thứ tự 2; 3; 6
Hoạt động 2: Thực hành (6 phút
- GV cho HS chơi “ Đố bạn”
- Yêu cầu mỗi HS đọc một phép nhân trong bảng nhân 2 ( hay bảng nhân 5). Cả lớp đọc các phép chia tương ứng trong bảng chia 2 hoặc chia 5.
- Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi.
 VD: 5 x 8 = 40
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Luyện tập (11 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Thử thách: (4 phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp: (4 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “truyền điện” bảng chia 2 và bảng chia 5.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- HS cả lớp viết 1 phép chia tương ứng trong bảng chia 2 hoặc chia 5 vào bảng con.
- Theo dõi.
* Ôn tập ý nghĩa của phép chia; gọi tên các thành phần của phép chia; quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Theo dõi.
- Thao tác với đồ dùng trên bàn học.
- HS viết phép tính rồi thông báo với giáo viên.
- HS đọc.
- Theo dõi.
- HS đọc theo yêu cầu của GV
+ 2 x 3 = 6
- Lắng nghe.
* Vận dụng vào tính toán đơn giản.
- Theo dõi.
- HS đố bạn.
+ 40: 5 = 8
+ 40 : 8 = 5
- Lắng nghe.
* Vận dụng vào làm toán cơ bản.
- HS đọc
- Theo dõi.
- HS thảo luận
- HS trình bày.
 a, 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10
 18 : 2 = 9 2 : 2 = 1
b, 10 : 5 = 2 50 : 5 = 10
 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Theo dõi.
- HS làm bài.
a, Mỗi ngày Vân đọc 2 trang sách. Vân sẽ đọc xong 20 trang sách trong 10 ngày. (Vì 20 : 2 = 10)
b, Mỗi ngày Tiến đọc được 7 trang sách. (Vì 35 : 5 = 7)
c, Sau 6 ngày Thu đọc được 30 trang sách. (Vì 5 x 6 = 30)
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Theo dõi.
- HS hoạt động nhóm. 
- HS trình bày.
Vậy mỗi bạn nhận được 2 miếng dán hình con ếch, 1 miếng dán hình con mèo, 4 miếng dán hình con voi.
- Lắng nghe.
* Vận dụng vào làm toán cơ bản.
- HS nêu.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm đôi.
- HS trình bày
a, Nếu mỗi bạn điều khiển 1 cặp thú bông thì cần 10 bạn tham gia biểu diễn. (Vì 20 : 2 = 10)
b, Nếu mỗi bạn điều khiển 5 con thú bông thì cần 4 bạn tham gia biểu diễn. (Vì 20 : 5 = 4)
- Lắng nghe.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
.................................................................................................................................................................................................................................................................
 GV soạn: Nguyễn Văn Toàn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Toán
Tên bài học: TÌM THỪA SỐ Số tiết: 1tiết/ tiết 1
Tuần: 2 Thời gian thực hiện: ngày 16 tháng 09 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt: 
* Năng lực đặc thù:
- Tìm thừa số chưa biết bằng cách: dựa vào quan hệ nhân, chia; các bảng nhân chia hoặc dựa vào quy tắc.
- Vận dụng vào giải toán đơn giản.
* Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
* Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
2. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, 30 khối lập phương.
- HS: SGK, đồ dùng học tập, 10 khối lập phương.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động khởi động/kết nối
- GV tổ chức cho HS chơi “ Kết bạn” 
- GV chia lớp thành 2 đội, cho HS viết phép nhân và phép chia đã học.
+ Đội A viết phép nhân.
 + Đội B viết phép chia.
- Theo lệnh của giáo viên các em đội A kết với các em đội B tương ứng.
 Nhóm nào kết xong trước nhất đứng lên trước lớp -> Thắng cuộc.
- GV giữ lại 3 bảng
 VD: 2x 8 = 16 16 : 2 = 8
 16 : 8 = 2
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài học và thực hành (35 phút)
Hoạt động 1 (10 phút): Khám phá
1. Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết.
- GV vừa vấn đáp vừa viết: 
 2 x 7 = 14
 Thừa số Thừa số Tích
- GV che lần lượt từng thừa số, yêu cầu HS nói cách làm.
 ? ?
- Xây dựng quy tắc: 
 2 x = 14
 Thừa số Thừa số Tích
 14 : 2 = 7
- Ta đang tìm thành phần nào trong phép nhân?
- Ta đã làm thế nào ?
- 14 và 7 lần lượt có tên gọi là gì trong phép nhân?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- GV nhận xét, gọi HS nhắc lại nhiều lần.
Hoạt động 2: Thực hành (6 phút
- GV phân tích mẫu.
- GV viết phép tính lên bảng lớp:
 ? x 5 = 40
- Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính theo tay chỉ của giáo viên.
- Số phải tìm có tên gọi là gì? 
- Tìm bằng cách nào?
- GV vừa hỏi vừa ghi bảng lớp:
 + Tích là bao nhiêu?
 + Thừa số kia là bao nhiêu?
 40 : 5 = ?
 40 : 5 = 8
- Yêu cầu HS làm câu a, b, c vào vở.
Hoạt động 3: Luyện tập (11 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào PBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động củng cố: (4 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn” 
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- HS tham gia chơi.
- HS kết đội.
- Lắng nghe.
* Tìm thừa số chưa biết bằng cách: dựa vào quan hệ nhân, chia; các bảng nhân chia hoặc dựa vào quy tắc.
- HS trả lời
- HS nêu cách làm.
- Thừa số chưa biết.
- Lấy 14 : 7
- Tích và thừa số.
- Lấy tích chia thừa số kia.
- Theo dõi.
* Vận dụng vào giải toán đơn giản.
- Theo dõi.
- Thừa số, thừa số, tích
- Thừa số.
- Tích chia cho thừa số kia
- Tích là 40
- Thừa số là 5
- Bằng 8.
- HS làm vở.
a, ..?.. x 2 = 20
 20 : 2 = 10
Câu b, c cách làm tương tự.
* Vận dụng vào giải toán đơn giản.
- HS đọc
- Theo dõi.
- HS làm 
Số bánh trong mỗi hộp
2
5
2
6
Số hộp đựng bánh
6
7
4
5
Số bánh có tất cả
12
35
8
30
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
* HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
.................................................................................................................................................................................................................................................................
 GV soạn: Nguyễn Văn Toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2022_2023_nguyen.docx