Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 55: Mặt trời

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 55: Mặt trời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu

hỏi của tiết trước.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (10 phút)

- Hát đầu tiết.

- 2 em lên kiểm tra bài cũ.

- Nhắc lại tên bài học.

* Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả

nhiệt.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau:

+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn

nhìn rõ mọi vật?

+ Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào? Tại

sao?

+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa

toả nhiệt?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo

luận.

- GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày

của các nhóm.

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo

luận.* BĐ: Giúp học sinh biết một nguồn tài nguyên

quý giá của biển: muối biển.

b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời (10 phút)

*Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự

sống trên Trái Đất.

* Cách tiến hành:

pdf 2 trang ducthuan 3030
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 55: Mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên Xã hội tuần 28 tiết 2
Bài 55: Mặt Trời
(MT + BĐ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt
Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
2. Kĩ năng: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Giúp học sinh biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái
Đất. Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc
sống hàng ngày (liên hệ).
* BĐ: Giúp học sinh biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển (bộ
phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu
hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (10 phút)
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
* Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả
nhiệt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn
nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào? Tại
sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa
toả nhiệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.
- GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày
của các nhóm.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.
* BĐ: Giúp học sinh biết một nguồn tài nguyên
quý giá của biển: muối biển.
b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời (10 phút)
*Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự
sống trên Trái Đất.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo
luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con
người, động vật và thực vật ?
+ Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên
Trái Đất ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.
- GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày
của các nhóm. Lưu ý HS về một số tác hại của ánh
sáng và nhiệt của Mặt Trời.
c. Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa (10
phút)
* Mục tiêu: Kể một số ví dụ về việc con người sử
dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc
sống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4,
trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con
người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
Bước 2:
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng ngày.
* MT: Giúp học sinh biết Mặt trời là nguồn năng
lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. Biết sử
dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số
việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.
- HS quan sát phong cảnh xung quanh trừờng và
thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.
- HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và
kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử
dụng ánh sáng và nhiệt củaMặt Trời.
- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS liên hệ thực tế.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_55_mat_troi.pdf