Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 12: Cơ quan thần kinh - Trường TH Tân Lập A

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 12: Cơ quan thần kinh - Trường TH Tân Lập A

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết?

- Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài:

b) Các hoạt động:

 Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận

Chỉ tên và vị trí của cơ quan thần kinh

Bước 1: làm việc theo nhóm:

- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?

+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?

+ Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ?

 Bước 2: Làm việc cả lớp

- Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh

- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tủy sống, các dây thần kinh kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp.

- Cả lớp nhận xét bổ sung .

- Giáo viên kết luận: cơ quan thần kinh gồm có bộ não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống và các dây thần kinh

Hoạt động 2: Thảo luận: Vai trò của não, tuỷ sống .

Bước 1: chơi trò chơi

- Phổ biến trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.

- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi:

+ Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi?

 Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau:

+ Não và tủy sống có vai trò gì ?

+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ?

Bước 3: Làm việc cả lớp

- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi.

- Cả lớp nhận xét bổ sung .

- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa

 3) Củng cố:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

 

docx 2 trang ducthuan 08/08/2022 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 12: Cơ quan thần kinh - Trường TH Tân Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. 
2. Kĩ năng: Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Hình cơ quan thần kinh phóng to. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? 
- Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận 
Chỉ tên và vị trí của cơ quan thần kinh
Bước 1: làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?
+ Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh 
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tủy sống, các dây thần kinh kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung . 
- Giáo viên kết luận: cơ quan thần kinh gồm có bộ não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống và các dây thần kinh 
Hoạt động 2: Thảo luận: Vai trò của não, tuỷ sống . 
Bước 1: chơi trò chơi
- Phổ biến trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. 
- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi:
+ Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi?
 Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Não và tủy sống có vai trò gì ?
+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ?
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung . 
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa 
 3) Củng cố:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên . 
- Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. 
- 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK. . . 
- Lớp theo dõi nhận xét bạn . 
- Lớp lắng nghe. 
- Lớp tham gia chơi trò chơi. 
- Hs trả lời
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . 
+ Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. 
+ Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống 
+ Nếu một trong những bộ phận này bị hỏng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể, khiến cơ thể hoạt động không bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe. 
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Hai học sinh nhắc lại KL. 
- 2 học sinh nêu nội dung bài học . 
IV. ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới . 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_12_co_quan_than_kinh_tr.docx