Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐ khởi động: “Cuộc họp của chữ viết”

- GV gọi 2HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

- GV nhận xt.

2.HĐ hình thnh kiến thức:

*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc

a/ Giới thiệu bài

b/ Luyện đọc

 * GV đọc mẫu toàn bài (diễn cảm)

 * GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải thích từ.

- Đọc từng câu, GV chú ý cách phát âm của hs v nu nội dung bi.

- Đọc từng đoạn trước lớp.

 + Đoạn 1: “ Từ đầu . lạ thường”

 + Đoạn 2: “Lúc đứng .làm quen”

 + Đoạn 3: Cịn lại.

 - GV cho HS đọc theo cặp đôi.

- GV kết hợp giải thích từ khó: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, mím chặt, rớm lệ,

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV đọc lại cả bài.

3.HĐ luyện tập:

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài

GV gọi HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài.

1/ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?

2/Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?

3/ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông?

4/ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhn vật đối với quê hương?

5/Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?

 GD: Tự ho, yu quý qu hương của mình

 GDMT : Biết bảo vệ quê hương, đất nước

4.HĐ vận dụng

 Luyện đọc lại

 - Chia HS thnh nhóm 3, đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên)

 - Cả lớp & GV nhận xét tuyên dương.

* Kể chuyện.

 - GV cho HS quan st tranh minh hoạ.

 - GV hướng dẫn HS kể 1 đoạn theo tranh.

+GV cho HS quan sát lần lượt 3 tranh và nhẩm kể 1 đoạn.

 + Gv gọi 3hs thi kể nối tiếp :

- Gv hướng dẫn hs nhận xét nhanh :

 Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.

 HS Kể được cả câu chuyện.

5.HĐ tìm tịi mở rộng:

 Qua bi ny gip em hiểu gì?

 Khen ngợi những hs kể hay.

 - Kể lại câu chuyện cho người thân.

 Nhận xt tiết học

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe và đọc lại

- Mỗi hs đọc1-2 câu lần lượt cho đến hết bài.

- HS tiếp nối nhau đọc 4đoạn trong bài.

- HS đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

-HS đọc theo nhóm

- HS đọc thầm từng đoạn.

- Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên

- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn

- Vì thuyên và Đồng có giọng nói gọi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung

- Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.

 

doc 44 trang ducthuan 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH DẠY TUẦN 9
Ngày
Buổi
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
28/2/2022
Sáng
Chào cờ 
1
Tuần 9
Tiếng Việt 
2
Tập đọc - Giọng quê hương
Tiếng Việt 
3
Kể chuyện:- Giọng quê hương
Toán 
4
Bảng nhân 8
Chiều
Đạo đức 
1
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1)
BDTV 
2
Ơn tập
TĐ Thư viện
3
Đọc sách thư viện
Thứ 3
1/3/2022
Sáng
Tiếng Việt 
1
Chính tả - Nghe viết: Quê hương ruột thịt
Tiếng Việt 
2
Tập đọc - Thư gửi bà
AN-Hương
3
MT-Hoàng
4
Chiều
Toán 
1
Luyện tập
BDT 
2
Ơn tập
Thể dục 
3
Động tác vươn thở và tay của bài TD PTC
Thứ 4
2/3/2022
Sáng
Tiếng Việt 
1
Luyện từ và câu - So sánh. Dấu chấm
Toán 
2
Nhân số cĩ 3 chữ số với số cĩ 1 chữ số.
TA-Thảo
3
TA-Thảo
4
Chiều
TNXH 
1
Bài 26. Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm
BDTV
2
Ơn tập
HĐNGLL
3
Bà, mẹ và cơ giáo
Thứ 5
3/3/2022
Sáng
Tiếng Việt 
1
Tập viết - Ơn chữ hoa: G (tiếp theo)
Tiếng Việt 
2
Tập làm văn - Tập viết thư và phong bì thư
Toán 
3
 Luyện tập
Thủ cơng 
4
 Ơn phối hợp gấp, cắt, dán hình
Chiều
BDT 
1
Ơn tập
TA-Thảo
2
TA-Thảo
3
Thứ 6
4/3/2022
Sáng
TH-Nghi
1
TH-Nghi
2
Tiếng Việt 
3
Tập đọc- Đất quý, đất yêu
Toán 
4
Ơn tập
Chiều
TNXH
1
Bài 23. Phịng cháy khi ở nhà
SHTT 
2
Tổng kết tuần 9
Thể dục 
3
Ơn động tác vươn thở và tay của bài TD PTC
SÁNG
ND: 28 .2.2022
* Phương hướng tới:
-Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phái xin phép. 
-Mang đầy đủ tập và dụng cụ học tập.
- Vào lớp học bài và làm lài đầy đủ.
- Rèn đọc: ..
- Rèn chữ viết: .
- Thực hiện ATGT từ nhà đến trường.
-Nhắc nhở vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đúng qui định và đảm bảo thời gian.
-Mặc đồ đồng phục đúng qui định.
-Học thuộc 6 bước rửa tay.
-Biết lễ phép và chào hỏi ngừi lớn.
Giáo dục an tồn giao thơng
BÀI 1: CỔNG TRƯỜNG AN TỒN GIAO THƠNG
I.Mục tiêu
Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau
Thực hiện được những hoạt động gĩp phần giữ gìn an tồn giao thơng ở cổng trường.
Nắm được các hành vi gây mất an tồn giao thơng ở cổng trường.
Rèn tính cẩn thận, kĩ năng quan sát. Phát triển năng lực tham gia giao thơng.
II. Chuẩn bị
- Tranh cổng trường học, video giờ tan học ở cổng trường
- Phiếu nhĩm
- Phiếu cá nhân
III Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Khởi động
- Gv cho học sinh nghe nhạc và hát theo bài hát “Em yêu trường em”
- GV cho học sinh xem một video quay về việc ùn tắc tại một cổng trường giờ tan học
- Gv cho học sinh nêu cảm nhận của mình khi trong trường hợp đĩ
- GV kết luận
Hoạt động 2: Khám phá
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho học sinh quan sát video quay cổng trường giờ tan học của ngày hơm trước và trả lời câu hỏi: 
+ Em hãy chỉ ra những hành vi gây mất an tồn giao thơng?
+ Em đã làm gì để giữ gìn cổng trường an tồn giao thơng?
 - GV gọi học sinh nhận xét, bổ sung
 - GV kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV cho học sinh thảo luận nhĩm 4 đề xuất những việc nên làm và khơng nên làm để giữ gìn cổng trường an tồn giao thơng
- Gv kết luận
Hoạt động 5: Tự đánh giá
- GV cho học sinh làm phiếu cá nhận
+ GV phát phiếu, hướng dẫn học sinh
- GV thu phiếu, nhận xét
- HS hát
- HS quan sát
- HS nêu cảm nghĩ của mình
- HS nêu
 Để giữ gìn cổng trường an tồn gia thơng em đã
+ Em đi ra về theo hàng, khơng xơ đẩy, chen lấn bạn
+ Khơng tụ tập trước cổng trường
+ Khi ra khỏi cổng em chú ý quan sát để sang đường
+ Tham gia các buổi vận động, tuyên truyền cho các bạn về tác dụng của việc giữ gìn cổng trường an tồn giao thơng 
HS thảo luận nhĩm 4 và điền kết quả vào phiếu
 Những việc nên làm
Những việc khơng nên làm
- HS nhận phiếu, làm theo hướng dẫn
Nội dung
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
Thực hiện những hoạt động gĩp phần giữ gìn an tồn giao thơng ở cổng trường
Khơng thực hiện những hành vi gây mất an tồn giao thơng ở cổng trường
 Tập đọc - Kể chuyện
 GIỌNG QUÊ HƯƠNG	
I/Mục tiêu:
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bĩ của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nĩi quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Giọng đọc bước đầu bọc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
-GD: Tự hào, yêu quý quê hương của mình. GDMT: Biết bảo vệ quê hương, đất nước.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II/Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh hoạ SGK.
-HS: SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động: “Cuộc họp của chữ viết”
- GV gọi 2HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét.
2.HĐ hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Luyện đọc 
 * GV đọc mẫu toàn bài (diễn cảm)
 * GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải thích từ.
Đọc từng câu, GV chú ý cách phát âm của hs và nêu nội dung bài.
Đọc từng đoạn trước lớp.
 + Đoạn 1: “ Từ đầu . lạ thường”
 + Đoạn 2: “Lúc đứng .làm quen”
 + Đoạn 3: Cịn lại.
 - GV cho HS đọc theo cặp đơi.
- GV kết hợp giải thích từ khó: Đơn hậu, thành thực, bùi ngùi, mím chặt, rớm lệ, 
- Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- GV đọc lại cả bài.
3.HĐ luyện tập:
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
GV gọi HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài.
1/ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?
2/Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
3/ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông? 
4/ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? 
5/Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
v GD: Tự hào, yêu quý quê hương của mình
Ø GDMT : Biết bảo vệ quê hương, đất nước 
4.HĐ vận dụng 
â Luyện đọc lại
 - Chia HS thành nhĩm 3, đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên)
 - Cả lớp & GV nhận xét tuyên dương.
* Kể chuyện.
 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
 - GV hướng dẫn HS kể 1 đoạn theo tranh.
+GV cho HS quan sát lần lượt 3 tranh và nhẩm kể 1 đoạn.
 + Gv gọi 3hs thi kể nối tiếp :
- Gv hướng dẫn hs nhận xét nhanh :
 Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. 
 v HS Kể được cả câu chuyện.
5.HĐ tìm tịi mở rộng:
 Qua bài này giúp em hiểu gì?
 Khen ngợi những hs kể hay.
 - Kể lại câu chuyện cho người thân.
 Nhận xét tiết học	
- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và đọc lại
- Mỗi hs đọc1-2 câu lần lượt cho đến hết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 4đoạn trong bài.
- HS đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
-HS đọc theo nhĩm 
- HS đọc thầm từng đoạn.
- Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên 
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn 
- Vì thuyên và Đồng có giọng nói gọi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung 
- Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. 
+ Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi.
+ Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân.
+ Giọng quê hương gắn bó với người cùng quê hương. 
- HS đọc bài thi theo nhĩm 3.
 - 1-2 HS đọc cả bài.
- HS quan sát tranh.
- Hs quan sát tranh và nhẩm kể.
- 3- 4 hs thi kể
- Hs nhận xét 
-HS thực hiện yêu cầu
...........................................
Tốn
 BẢNG NHÂN 8
I . MỤC TIÊU:
 -Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8. Vân dụng được phép nhân 8 trong giải tốn. HS hồn thành BT 1, 2, 3
-GD: Cẩn thận, chính xác. Yêu thích học mơn tốn.
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
-Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học.
II. CHUẨN BỊ 
GV:Các tấm bìa, mỗi tám có 8 chấm tròn.
HS: SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động:
- GV gọi 3 HS đọc lại bảng nhân 7
- GV nhận xét. 
2.HĐ hình thành kiến thức:
 ị Giới thiệu bài - ghi tựa.
* Hướng dẫn lập bảng nhân 8 
- GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
+ 8 chấm tròn được lấy1 lần bằng mấy chấm tròn? - GV nêu: 8 được lấy 1 lần thì viết: 8 x 1 = 8 
- GV cho HS quan sát 2 tấm bìa có 8 chấm tròn 
+ 8 được lấy 2 lần ta viết thành phép nhân như thế nào? 
- GV nêu cách tìm 8 x 2 bằng cách đưa về tính tổng của hai số, mỗi số hạng là 8 
- GV ghi bảng: 8 x 2 = 8 + 8 
 = 16 
à Vậy 8 x 2 = 16 
- Trường hợp 3 tương tự như 8 x2.
@GV qua 3 ví dụ trên các em rút ra kết luận gì 
- GV: Bằng kết luận trên các em tự lập bảng nhân 8 vào vở . 
 8 x 1 = 8 8 x 6 = 48 
 8 x 2 = 16 8 x 7 = 56 
 8 x 3 = 24 8 x 8 = 64 
 8 x 4 = 32 8 x 9 = 72 
 8 x 5 = 40 8 x 10 =80 
Y GV hướng dẫn HS đọc bảng nhân 8.
+ GV che bất cứ một thừa số nào trong bảng nhân 8 giúp các em đọc mau thuộc.
3.HĐ luyện tập-Thực hành 
 ịBài 1: Tính nhẩm
- GV cho HS nhẩm miệng.
- GV nhận xét & sửa sai.
 ịBài 2: GV gọi 2HS đọc yêu cầu.
 GV viết tĩm tắt 
 1 can: 8l 
 6 can: .? lít dầu
- GV cho HS làm vào tập, 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét & sửa sai.
4.HĐ vận dụng:
 ịBài 3: Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào ơ trống:
- GV cho HS thi đua tiếp sức với nhau.
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
5.HĐ tìm tịi, mở rộng:
- Đọc lại bảng nhân 8
-Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bảng nhân 7 
- 3HS nhắc tựa bài 
- được 8 
- 8 x 2 
- HS viết : 8 x 2 = 8 + 8 
 = 16 
Vậy: 8 x 2 = 16 
- Cả lớp đọc 8 x 2 = 16 
- trong bảng nhân 8 tích các số liền sau bằng tích các số liền trước cộng thêm 8 .
-3 HS nhắc lại 
+ HS tự lập bảng nhân 8 vào vở. 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình 
- HS đọc bảng nhân 8 xuôi, ngược 
-1 HS đọc yêu cầu 
8 x3= 24, 8x2 =16 8x4=32 8x1=8
8x5=40 8x6 =48 8x7 =56 0x8=0
8x8=64 8x10= 80 8x9=72 8x0=0
- 2 HS đọc đề bài toán. 
Giải 
Số lít dầu trong 6 can có là: 
8 x 6 = 48(l)
Đáp số: 48 lít dầu 
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2 đội thi tiếp sức. Mỗi đội 4 HS
.....................................
CHIỀU
ND:28/2/2022
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui, buồn. 
- Biết chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
-Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
-Gĩp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
- Kĩ năng lắng nghe.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng,
II.CHUẨN BỊ	
- GV: Phiếu thảo luận nhĩm.
- HS: VBT, cơng cụ sắm vai xử lý tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Kết nối nội dung bài học – Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Cả lớp hát bài: Tình bạn
- Lắng nghe
2.Hoạt động khám phá kiến thức: 
Việc 1:Thảo luận phân tích tình huống
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống:
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thơng chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khĩ khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV trợ giúp cho nhĩm HS cịn lúng túng chưa cĩ cách xử lí tình huống hợp lý.
- GV kết luận chung
Việc 2: Đĩng vai
- Các nhĩm lựa chọn tình huống, xây dựng kịch bản và đĩng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhĩm trao đổi thảo luận.
- GV quan sát, cĩ thể hỗ trợ, điều chỉnh những hành vi chưa hợp lý cho HS.
- Mời lần các nhĩm trình diễn trước lớp.
*GV kết luận: Khi bạn cĩ chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn cĩ chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
Việc 3: Bày tỏ thái độ
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến .
=>GV kết luận chung. 
3. Hoạt động ứng dụng: 
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng: 
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.
- Nhĩm trưởng điều hành các nhĩm thảo luận, đư ra các xử lý tình huống phù hợp.
- Đại diện các nhĩm nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các nhĩm, bổ sung.
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu.
- Các nhĩm thảo luận và tự xây dựng cho nhĩm một kịch bản, các thành viên phân cơng đĩng vai tình huống.
- Các nhĩm lên đĩng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu cĩ.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm thẻ xanh, hoặc đỏ hoặc vàng).
- Chốt: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
- Giải thích về ý kiến của mình.
- Học sinh về nhà xem lại bài học. Thực hiện theo nội dung bài học.
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện về các tấm gương nĩi về tình bạn, về sự cảm thơng chia sẻ buồn vui cùng bạn.
.......................................
Tiếng việt bồi dưỡng
Ơn tập
I/Mục tiêu:
Học sinh biết chọn đúng từ điền vào chỗ trống.
 Biết chọn dấu câu và điền đúng dấu câu và chọn từ so sánh trong bài tập 3.
GD: Tính cẩn thận khi điền từ.
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:
*Hoạt động 1: Cho HS làm theo nhịm.
Thi các nhĩm điền với nhau.
1/Điền vào chỗ trống: oai hay oay.
 Tớ đây ng ..`.. mặt phẳng lì
 . Ghê, sáng bĩng ai bì được đây!
 Thế nên từ trước đến nay
Hễ ai nhìn tớ loay h . ngắm h..`..
 Là cái gương (kiếng)
2/ a) Điền vào chỗ trống l hoặc n.
 Hoa gì khơng ở ban ngày
 .ửa đêm mới ở .. ại hay chĩng tàn?
 Là hoa huỳnh
b)Đặt trên chữ in đậm: dấu hỏi hoặc dấu ngã.
 Vịt con vội va đi đâu
Giâm phai chân bạn gà nâu bên hè
 Vịt nhớ xin lơi bạn nghe!
Chớ đừng lặng le bo đi, bạn buồn.
GV nhận xét – tuyên dương nhĩm làm tốt
*Hoạt động 2: HS làm tcá nhân:
3/ Gạch chân những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau:
a)Trong vịm cây, tiếng chim choc ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
b)Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống.
c)Tiếng chân nai bước trên lá khơ kêu như tiếng bánh đa vỡ dưới chân.
Tiếng sấm đầu mùa rền vang trên trời nghe náo nức như tiếng trống mở màn một màu thời gian.
GV nhận xét sửa sai cho HS
2/ Củng cố: 
Học sinh viết lại những từ đã điền BT1,2
3/ Dăn dị: 
Nhận xét tiết học
HS làm nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày
Bài 1:
 Tớ đây ngồi mặt phẳng lì
Oai ghê, sáng bĩng ai bì được đây!
 Thế nên từ trước đến nay
Hễ ai nhìn tớ loay hoay ngắm hồi
 Là cái gương (kiếng)
Bài 2:
a) Hoa gì khơng nở ban ngày
Nửa đêm mới nở lại hay chĩng tàn?
 Là hoa huỳnh
b) Vịt con vội vã đi đâu
Giẫm phải chân bạn gà nâu bên hè
 Vịt nhớ xin lỗi bạn nghe!
Chớ đừng lặng lẽ bỏ đi, bạn buồn.
Bài 3:
Học sinh suy nghĩ gạch chân từ ngữ chỉ âm thanh được so sách.
a)Trong vịm cây, tiếng chim choc ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
b)Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống.
c)Tiếng chân nai bước trên lá khơ kêu như tiếng bánh đa vỡ dưới chân.
d)Tiếng sấm đầu mùa rền vang trên trời nghe náo nức như tiếng trống mở màn một màu thời gian.
Hs viết kết quả vào bảng
Âm thanh
Đặc điểm
Từ so sánh
Âm thanh
a)Tiếng chim chĩc
Ríu ran
như
Tiếng trẻ
b)Tiếng mưa
Bập bùng
như
Tiếng trống
c)Tiếng chân nai
Kêu
như
Tiếng bánh đa vỡ
d)tiếng sấm
Náo nức
như
Tiếng trống
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC THƯ VIỆN
.............................................
SÁNG
ND: 1/3/2022
Chính tả
Quê hương ruột thịt
I/ Mục tiêu:
Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm và viết được tiếng cĩ vần oai/ oay (Bt2). Làm được BT3a. Trình bày sạch sẽ, viết chữ rõ ràng.
GD viết cận thận và rèn chữ viết đẹp.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 -Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II/ Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ ghi nội dung BT2, 3.
HS: SGK, vở, VBT
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động:
 - Hát
2. HĐ hình thành kiến thức: Quê hương ruột thịt.
* Giới thiệu bài :
 v Hướng dẫn HS nghe – viết. 
GV đọc một lần đoạn văn cần viết. 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
 - GV hướng dẫn HS nhận xét. 
 + Đoạn văn có mấy câu? 
 + Chữ đầu câu viết như thế nào? 
 + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài.
 + Vì sao phải viết hoa các từ ấy.
 - GV yêu cầu HS viết vào bảng con các từ khó: ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ,..
 - GV đọc cho HS viết bài: GV đọc thong thả từng câu, uốn nắn tư thế ngồi viết.
 Ø GD : Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
 - GV đọc lại từng câu cho HS dò, sau đó cho HS dò soát lỗi với nhau.
 - GV chấm và nhận xét 1 số tập.
 v GV hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
3.HĐ luyện tập:
 + Bài 2 : Tìm 3 từ chứa tiếng cĩ vần oai, 3 từ chứa tiếng cĩ vần oay.
 - GV cho HS làm bài tập 2.GV treo 3 bảng phụ lên bảng.
 - GV chia HS thành nhóm3 sau đó cho HS chơi trò chơi tiếp sức để điền vào chỗ chấm từ còn thiếu.
 - GV cho HS chơi sau 2 phút, đội nào viết đúng và nhanh thì đội đó sẽ thắng
 - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.
 Ä GV chốt lại: 
3 từ chứa tiếng cĩ vần oai: khoai, ngồi, loại,..
3 từ chứa tiếng cĩ vần oay: xoay, hoay, khốy, 
 Ø GV cho HS làm vào VBT
- GV nhận xét & sửa sai.
4.HĐ vận dụng:
 + Bài 3a: Thi đọc viết đúng và nhanh:
- Thi đọc trong từng nhĩm. Sau đĩ, cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhĩm khác. 
- GV nhận xét.
GDTNMTB, HĐ: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đĩ thêm yêu quý MTXQ cĩ ý thức BVMT.
5.HĐ tìm tịi, mở rộng:
 Viết lại từ sai vào bảng lớp.
 - Nhận xét tiết học
-HS hát
- 2-3 HS đọc lại.
- Vì đĩ là nơi sinh ra và lớn lên 
- HS trả lời: có 3câu
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Các chữ viết hoa: Chị Sứ, Chính, Và.
- Vì sau dấu chấm, sau tên riêng.
- HS viết vào bảng con.
- HS lắng nghe và viết bài vào tập.
- HS dò lại bài và đổi chéo tập để dò soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS chia lớp thành nhóm 3 để chơi trị chơi tiếp sức.
- HS 3 đội thi đua với nhau.
- HS nhận xét, tuyên dương đội thắng.
- HS sửa bài vào VBT
- HS làm vào VBT
- a/ Lúc Thuyên đứng lên, cĩ một thanh niên bước lại gần anh.
...................................
Tập đọc
THƯ GỬI BÀ
 I/Mục tiêu:
-Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm gắn bĩ với quê hương và tấm lịng yêu quí của bà đối với người cháu. (Trả lời được các câu hỏi SGK). Bước đầu bọc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. Nắm được các thơng tin chính của bức thư thăm hỏi.
-GD: Yêu thương, quý trọng ơng bà của mình.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
 và sáng tạo.
-Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II/Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động:
Giọng quê hương - GV gọi 2-3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi
 - GV nhận xét.
2.HĐ hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
a/ Giới thiệu bài : Thư gửi bà
b/ Luyện đọc 
 * GV đọc mẫu toàn bài và nêu nội dung bài.
 * GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải thích từ.
Đọc từng câu, GV chú ý cách phát âm của HS
Đọc từng đoạn trước lớp.
 + Đoạn 1: Mở đầu thư 3 câu đầu
 + Đoạn 2: “ Dạo này ánh trăng”
 + Đoạn 3: Kết thúc thư
 - GV cho HS đọc theo cặp đơi.
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu:
Hải Phịng,/ ngày 6// tháng 11/ năm 2003//
Dạo này bà cĩ khoẻ khơng ạ ?
Cháu vẫn nhớ năm ngối được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê /và đêm đêm /ngồi nghe bà kể chuyện dưới ánh trăng.//
 @- Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- GV cho HS thi đọc theo nhĩm.
- GV cho 1HS đọc lại cả bài.
3.HĐ luyện tập:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV gọi HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài.
1/ Đức viết thư cho ai?
Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào?
2/ Đức hỏi thăm bà điều gì? 
+ Đức kể với bà những gì? 
+ Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào? 
 E GDKNS: Yêu thương, quý trọng ơng bà của mình. Biết thườnh xuyên thăm hỏi ơng bà.
ÄHS cĩ năng khiếu Biết viết thư thăm hỏi những người thân trong gia đình.
4.HĐ vận dụng:
* Luyện đọc lại:
- GV cho HS đọc lại tồn bài thơ.
- GV cho 4-5 HS thi đọc nĩi tiếp.
- GV và cả lớp bình chọn bạn và nhĩm đọc hay nhất.
5.HĐ tìm tịi, mở rộng:
- Đầu thư ghi thế nào? Phần chính phần thăm hỏi và kể những gì? Cuối thư ghi thế nào?
Nhận xét tiết học	
- 2-3 HS đọc bài.
- HS lắng nghe và đọc lại
- Mỗi hs đọc1-2 câu lần lượt cho đến hết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS đọc theo cặp.	
- HS lắng nghe và đọc.
- HS đọc theo nhĩm 
- HS các nhĩm thi đọc
- HS đọc thầm từng đoạn
- Đức viết thư cho bà Đức ở quê 
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. 
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: bà có khoẻ không ạ? 
- Tình hình gia đình và bản thân: Được lên lớp 3, được tám điểm 10, được đi chơi với bố mẹ những ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê: được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. 
- Rất kính trọng và yêu quý bà: hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu; cháu mong mau chóng đến hè để được về thăm bà. 
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét bạn đọc
ÂM NHẠC-C.HƯƠNG DẠY
.....................................................
MĨ THUẬT-C.HỒNG DẠY
..................................................
CHIỀU
ND:1/3/2022
Tốn
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, trong giải tốn. Nhận xét được tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ thể. HS hồn thành bài tập 1, 2(a), 3, 4
 - GD: Cẩn thận, chính xác. Yêu thích học tốn.
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
-Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học.
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ BT3
HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động:
- GV gọi 2-3 HS đọc lại bảng nhân 8
 - GV nhận xét.
2.HĐ hình thành kiến thức – Luyện tập:
 * Giới thiệu bài Luyện tập
Ỉ Thực hành 
³ Bài 1 : Tính nhẩm.
- GV cho HS làm miệng.
- GV nhận xét & sửa sai.
³ Bài 2 : Tính 
- GV cho HS làm bảng con.
- Gv nhận xét & sửa sai.
³ Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu
 - GV viết tĩm tắt :
 Cĩ : 50m dây điện 
 1 đoạn dây : 8m
 4 đoạn : ?m
 Cịn lại : ?m
 - GV cho HS làm vào tập, 1 HS làm bảng phụ.
û GD: Cẩn thận, chính xác.
- GV chấm 1 số tập và nhận xét.
3.HĐ vận dụng:
³ Bài 4 : Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV cho HS suy nghĩ và làm vào SGK.
- GV cho nhận xét kết quả của 2câu.
4.HĐ tìm tịi, mở rộng:
 Tính : 5 x 8 + 12 ; 8 x 3 + 10
- Nhận xét tiết học
- 2-3 HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm: 
a/ 8x1=8 8x5=40 8x0=0 8x8=64
 8x2=16 8x4=32 8x6=48 8x9=72
 8x3=24 8x7=56 8x10=80 0x8=0
b/ 8x2=16 8x4=32 8x6=48 8x7=56 
 2x8=16 4x8=32 6x8=48 7x8=56 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a/ 8 x 3 +8= 24+8=32
 8 x 4 + 8= 32 + 8= 40
-1HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào tập, 1 HS làm bảng phụ.
 Số mét 4 đoạn dây điện đã cắt:
 4 x 8 = 32 (m)
 Số mết đoạn dây điện cịn lại là:
 50 – 32 = 18 (m)
 Đáp số : 18 m
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào SGK.
a/ 3 x 8 = 24 ( ơ vuơng )
b/ 8 x 3 = 24 ( ơ vuơng )
- 2 kết quả bằng nhau.
.....................................................
Tốn bồi dưỡng
ƠN TẬP
I/Mục tiêu:
- Ơn tập lại bảng nhân, giải bài tốn bằng 2 phép tính.
- GD: Cẩn thận, chính xác. 
 - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
 -Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học.
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
*Hoạt động 1: Cho HS làm cá nhân.
HS làm bảng lớp.
1/ Tính nhẫm:
4 x 8 = 1 x 8 = 6 x 8 = 5 x 8 =
2 x 8 = 7 x 8 = 3 x 8 = 
GV nhận xét – tuyên dương.
*Hoạt động 2: HS làm .
3) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Quãng đường từ A đến B dài 7km, quãng đường từ B đến C dài gấp 4 lần quãng đường từ A đến B . Biết rằng từ A đến C phải đi qua Bưu điện huyện.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
 A B C 
 7km
a)Quãng đường từ B đến C là; ..km.
b)Quãng đường từ A đến C dài là: . Km.
*Hoạt động 3 HS làm vào tập:
3/ Bao thứ nhất cĩ 5kg gạo, bao thứ hai gấp 3 lần bao thứ nhất. Hỏi cả hai bao cĩ bao nhiêu kí-lơ-gam gạo?
 5kg
|
|
Bao I:
|
|
|
|
|
|
 ?kg
Bao II: 
2/ Củng cố: HS nêu lại bảng nhân chia 7.
3/ Dăn dị: Nhận xét tiết học.
HS làm miệng
4 x 8 = 32 1 x 8 = 8 6 x 8 =48 
5 x 8 =40 2 x 8 = 16 7 x 8 =56 
3 x 8 = 24 
Đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả:
HS suy nghĩ và gải ào tập
a)Quãng đường từ B đến C là; 28.km.
b)Quãng đường từ A đến C dài là: 
35 Km.
HS làm vào tập:
Số kí-lơ-gam gạo bao thứ hai là:
 5 x 3 = 15 (kg)
Số kí-lơ-gam gao cả hai bao là:
 5 + 15 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg
..................................
 THỂ DỤC
BÀI 18: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-TRỊ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” 
MỤC TIÊU.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Chim về tổ”
-GD: giao dục cho các em ý thức tập luyện.Giúp các em phát triển tố chất nhanh.
-Gĩp phần phát triển năng lực Tự chủ và tự học,Giao tiếp và hợp tác; NL chăm sĩc SK;NL vận động cơ bản
 II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, cịi phục vụ trị chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. HĐ mở đầu
1. Nhận lớp
- Hoạt động của cán sự lớp.
- Hoạt động của giáo viên.
2. Khởi động
a, Khởi động chung.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hơng, gối,...
b, Khởi động chuyên mơn.
c, Trị chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”.
5’
1’
2’
2’
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
-Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.
- GV hướng dẫn chơi
- ĐH lớp tập trung
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.
-SĐ ĐH khởi động
€ € € € € € €
 € 
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €
II. HĐ hình thành kiến thức.
-Kiến thức.
- Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
- Luyện tập.
-Tập đồng loạt.
-Tập theo tổ .
-Tập theo cặp đơi.
-Thi đua giữa các tổ.
c. Trị chơi vận động: 
- Trị chơi “ Chim về tổ”.
- Mục đích:Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đơi chân,sự phối hợp đồng đội.
*Vận dụng.
- Bài tập phát triển thể lực
- Chạy tại chỗ.
25’
18’
7’
2
- GV nêu động tác để HS biết HS chú ý quan sát.
- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.
- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.
- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.
- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức: 
- Luyện tập đồng loạt.
- GV HD QS chung.
- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- GV mỗi nhĩm cử người đại diện lên thi đua – trình diễn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trị chơi.
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.
- GV nêu câu hỏi 
- Hướng dẫn HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS tập.
-Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
€
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện
- Đội hình tập luyện đồng loạt. 
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
€
-ĐH tập luyện theo tổ.
€ € € €
€ € €
€ € € € €
€ €
-Đội hình luyện tập theo cặp đơi
 €€€€€€€ 
€ 
 €€€€€€€ 
+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập.. Sau đĩ 2 HS đổi vị trí cho nhau.
 -Thực hiện thi đua giữa các tổ.
+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân..
 €€€€€€€ 
€
 €€€€€€€
€€€€€€€€
 €€€€€€€
- HS Chơi trị chơi.
€
- HS tích cực tham gia trị chơi .
-HS quan sát trả lời.
- Cả lớp tập luyện.
III. HĐ kết thúc:
a. Hồi tĩnh
- Thả lỏng cơ tồn thân.
-Trị chơi: Chim bay cị bay.
b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
c. Vận dụng: 
- Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trị chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:
- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.
- Hướng dẫn tập luyện ở nhà,
3. Xuống lớp.
5’
2’
2’
1’
- Điều hành lớp thả lỏng cơ tồn thân.
- GV nhậ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2021_2022_ban.doc