Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

I. Mục tiêu:

 1. Kiểm tra tập đọc:

 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

 2. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ?

 3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc

 Bảng phụ.

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.

 

doc 34 trang ducthuan 05/08/2022 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhắc nhở những học sinh còn lười học,hay quên đồ dùng ,sách giáo khoa(nếu có)
3. Phương hướng tuần 8:
	- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Duy trì nề nếp và sĩ số .Đi học đúng giờ
 - Tăng cường ý thức tự giác học bài và làm bài tập ở lớp.
- Đẩy mạnh công tác tự quản ở lớp, ở nhà.
 - Thực hiện tốt nội quy của lớp, trường đề ra. 
-Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ
4.Văn nghệ :múa hát ,trò chơi tập thể
Tuần 9
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiểm tra tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Ôn tập phép so sánh:
 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 Bảng phụ.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc 
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV nhận xét đánh giá bài đọc của HS. 
- HS trả lời 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời HS phân tích mẫu câu 
- 1 HS làm mẫu một câu
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 4 – 5 HS đọc bài làm 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 
- HS nhận xét 
* Hình ảnh so sánh 
Sự vật 1
Sự vật 2
a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ
Hồ nước
chiếc gương bầu dục khổng lồ
b. Cầu Thê Húc cong như con tôm 
Cầu Thê Húc
con tôm
c. Con rùa đầu to như trái bưởi 
đầu con rùa
trái bưởi
* Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm cá nhân vào vở 
- GV gọi hai HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
a. Một cánh diều 
b. Tiếng sáo c. Như hạt ngọc 
4. Củng cố: - GV và HS tổng kết, nhắc lại các sự vật được so sánh với nhau trong BT2. GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: Tiếp tục luyện học bài thơ và chuẩn bị trước bài sau.
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiểm tra tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Ôn cách đặt câu hỏi 
 3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
 Bảng phụ viết sẵn BT2.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc 
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV nhận xét đánh giá bài đọc của HS.
- HS trả lời 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm 
- GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào
- HS chú ý nghe 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- HS làm và nêu miệng kết quả.
- GV gọi HS nêu miệng 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được 
- GV nhận xét - viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng 
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ ?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Cả lớp chữa bài vào vở.
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học 
- Vài HS nêu 
- HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức 
- GV gọi HS thi kể 
- HS thi kể 
- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS. 
- HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất 
4. Củng cố: - GV và HS tổng kết, nhắc lại bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục luyện học bài và chuẩn bị trước bài sau.
Tiết 4: Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: - Bảng phụ + Phiếu học tập. Ê ke (dùng cho GV + HS ) 
- HS: - SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng Nêu quy tắc tìm số chia ? 
	 	 - GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Giới thiệu về góc: 
- HS làm quen với biểu tượng về góc. 
- GV cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK).
- HS quan sát 
- GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm 
- GV đưa ra hình vẽ góc 
Ta có góc đỉnh O; 
Canh OM, ON 
- HS chú ý quan sát và lắng nghe 
*Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. 
- Nắm được khái niệm về góc vuông và không vuông.
- GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông.
- HS chú ý quan sát 
- Ta có góc vuông 
- Đỉnh O
-Cạnh OA, OB
( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
- GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) 
- HS quan sát 
- GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông 
- HS nghe 
- GV đọc tên góc 
- Nhiều HS đọc lại 
* Giới thiệu Ê ke 
- HS nắm được tác dụng của ê ke 
- HS quan sát 
- GV cho HS xem cái ê ke và nêu cấu tạo của ê ke. Sau đó giới thiệu: Ê ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. 
- HS chú ý nghe. 
- GV gọi HS lên dùng ê ke để kiểm tra.
- 1HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận biết góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV vẽ hình lên bảng và mời HS: 
- GV gọi HS đọc kết quả phần a. 
- HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra. 
- GV nhận xét 
a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV hướng dẫn HS kẻ phần b
- HS đặt Ê ke, lấy điểm của 3 góc ê ke và đặt tên 
- GV kiểm tra, HD học sinh 
 B
- GV nhận xét 
Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. 
 O A
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông? 
- HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. 
- 2 góc vuông 
- Nêu tên đỉnh, góc?
- GV kết luận .
- A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH
Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu 
- Nhận biết (bằng trực giác)
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
- HS dùng ê ke kiểm tra lại 2 góc này 
- HS quan sát 
- GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông 
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông 
- GV cho HS củng cố
- Góc đỉnh: M, N.
Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài.
- GV nhận xét
- HS dùng ê ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng
4. Củng cố:- Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông ?
- HS nêu 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
 1. Kiểm tra tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ?
 3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
 Bảng phụ.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc 
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV nhận xét đánh giá bài đọc của HS.
- HS trả lời 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập2:
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân - làm vào nháp 
- GV phát giấy cho 5 HS làm. 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan.
- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả 
- HS nhận xét.
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm 
- GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện)
HS chú ý nghe
- GV yêu cầu HS làm bài -> GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS.
- 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp - HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại lá đơn đã hoàn thành.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3	Tiếng Anh
 (gv chuyên soạn giảng)
 Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê - KE
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông
 - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập. Ê ke (dùng cho GV + HS ) 
 - HS: SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2, 3 tiết trước. 
	 	 - GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
*Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông 
- GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON ta được góc vuông 
- HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ
GV yêu cầu HS làm BT
- HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
* Bài 2: HS dùng ê ke kiểm tra được góc vuông 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng ê ke để kiểm tra. 
- HS quan sát
- HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình.
- GV gọi HS đọc kết quả 
- HS nêu miệng:
+ Hình bên phải có 4 góc vuông 
- GV nhận xét 
+ Hình bên trái có 2 góc vuông 
* Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS quan sát hình trong SGK, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu)
- GV nhận xét chung
- HS nhận xét 
* Bài 4: HS thực hành gấp được 1 góc vuông
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu Bài tập 
- GV yêu cầu thực hành gấp 
- HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông.
- GV gọi HS thao tác trước lớp 
- 2HS lên gấp lại trước lớp 
- GV nhận xét chung.
- HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
 1. Kiểm tra tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Ôn luyện về so sánh:
 - Tìm đúng hình ảnh được so sánh với nhau trong bài tập đọc.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
 Bảng phụ. Giấy trắng.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm Mái ấm?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS còn lại).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc 
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV nhận xét đánh giá bài đọc của HS.
- HS trả lời 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: Ôn về phép so sánh
- Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong bài " Mùa thu của em" và " Mẹ vắng nhà ngày bão"? 
- HS nêu:
+ Tay - hoa; tóc - ánh mai; răng - hoa nhài 
- HS khác nhận xét xét 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
- HS ghi vào vở lời giải đúng 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các bài tập đọc ở chủ điểm Mái ấm.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4: ThÓ dôc
®éng t¸c v­¬n thë, tay cña bµi thÓ dôc
 ph¸t triÓn chung
I. Môc tiªu:
- Häc hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ Tay.
- Ch¬i trß ch¬i: " Chim vÒ tæ"
II. §Þa ®iÓm – Ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng, vÖ sinh s©n b·i s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn: cßi, vÏ c¸c « ch¬i trß ch¬i.
III, Néi dung - Ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- Häc ®«ng t¸c V­¬n thë vµ ®«ng t¸c Tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®t vµ cho hs tËp theo.
Cho 3 hs thùc hiÖn tèt lªn lµm mÉu sau ®ã cho c¶ líp thùc hiÖn theo.
- Chó ý: ë ®t tay th× nhÞp 3 lßng bµn tay sÊp.
- Ch¬i trß ch¬i: "Chim vÒ tæ ".
 GV nªu tªn trß ch¬i, tæ chøc cho hs ch¬i. Khi cã lÖnh ch¬i, nh÷ng em ®øng lµm "tæ" më cöa ®Ó tÊt c¶ c¸c "chim" trong "tæ" bay ra ®i t×m "tæ" míi.
3. PhÇn kÕt thóc: 
- Th¶ láng.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
Häc sinh nghiªm tóc thùc hiÖn theo 
yªu cÇu cña gi¸o viªn.
Ph©n chia tæ tËp luyÖn cho líp tËp.
GV söa ®éng t¸c cho hs.
 * * *
 Ph©n tÝch qua trß ch¬i cho häc sinh ch¬i.
Tæ chøc ®iÒu khiÓn trß ch¬i
Líp tËp trung: *************
 *************
 Hs chó ý
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông 
 - Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: SGK. Ê - ke, Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng Nêu quy tắc tìm số chia ? 
	 	 - GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận biết góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV vẽ hình lên bảng và mời HS: 
 A B
	C
 E D
- GV gọi HS đọc kết quả 
- HS kiểm tra hình trong vở bài tập + 1 HS lên bảng kiểm tra. 
- GV nhận xét 
Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.
* Bài 2: Củng cố về cách vẽ góc vuông. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS vẽ góc vuông trên đường kẻ và một điểm cho trước. 
- GV kết luận .
- 2 HS lên bảng trình bày.	
* Bài 3: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập: 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS dùng ê ke kiểm tra lại các góc này
- Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông? mấy góc không vuông? 
- 3 góc vuông
- 3 góc không vuông 
- GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông 
- Nêu tên đỉnh, góc?
- GV kết luận .
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OQ, OP; Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC; Góc vuông đỉnh I, cạnh IH, IK.
- Góc không vuông đỉnh T, cạnh TR, TS; Góc vuông đỉnh M, cạnh MN, MP; Góc không vuông đỉnh D, cạnh DE, DG.
* Bài 4: Củng cố về cách kiểm tra góc vuông. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận 
- HS dùng ê ke kiểm tra lại 4 góc trong hình tứ giác ABCD.
- Trong hình tứ giác ABCD có mấy góc vuông? mấy góc không vuông? 
- 2 góc vuông
- 2 góc không vuông 
* Bài 5: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1HS đọc yêu cầu và quan sát hình vẽ.
- GV nhận xét
- HS dùng ê ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào ý đúng D. 4
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách vẽ góc vuông bằng ê ke.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
	 (GV chuyên soạn giảng)	
TiÕt 3 Thñ c«ng
¤n tËp ch­¬ng I: Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh 
I. Môc tiªu
- ¤n tËp cñng cè l¹i kÜ thuËt gÊp, c¾t, d¸n h×nh cña HS qua s¶n phÈm gÊp h×nh hoÆc phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh ®· häc.
- RÌn kÜ n¨ng gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
- Båi d­ìng lßng say mª m«n häc.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: Mét sè h×nh mÉu ®· häc.
- HS : GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå , bót ch×, mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra bµi cò 
 - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
3. D¹y bµi míi:	
a) Giíi thiÖu bµi
b) Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp néi dung ®· häc:
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i tªn c¸c bµi ®· häc.
- GV ®­a ra c¸c mÉu gÊp ®· häc.
- GV cho häc sinh nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp tµu thuû 2 èng khãi vµ gÊp con Õch.
c) Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
- Yªu cÇu HS thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n mét trong c¸c s¶n phÈm ®· häc.
- GV quan s¸t vµ h­íng dÉn thªm nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng.
* Tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh cña HS.
- Häc sinh nªu: tµu thuû 2 èng khãi; con Õch; GÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh; GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa.
- HS quan s¸t.
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp tµu thñy hai èng khãi vµ gÊp con Õch.
- Häc sinh thùc hµnh c¸ nh©n.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm cña m×nh.
- NhËn xÐt s¶n phÈm cña b¹n.
4. Cñng cè 
- GV cho HS nh¾c l¹i c¸ch gÊp ng«i sao n¨m c¸nh.
- NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß 
 - VÒ nhµ chuÈn bÞ giÊy, kÐo, bót ch×, th­íc kÎ giê sau thùc hµnh
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc, các bài thơ, văn có yêu cầu HTL đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
 Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2. Giấy trắng khổ A4.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong bài " Mùa thu của em"?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS trong lớp)
- GV gọi HS lên bốc thăm 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút. 
- GV đặt câu hỏi cho bài vừa đọc 
- GV nhận xét đánh giá bài đọc của HS.
- HS đọc thuộc lòng theo phiều chỉ định 
- HS trả lời.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc theo yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn 
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở. 
- GV gọi 3HS lên bảng làm bài 
- 3HS lên bảng làm -> đọc kết quả
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng 
- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy.
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
- Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn. 
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS nghe 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm việc cá nhân 
- GV phát 3 - 4 tờ giấy cho HS làm 
- GV nhận xét 
- HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét
VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng 
+ Mẹ dẫn tôi đến trường
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, đọc lại nội dung bài tập 2.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét và Héc - tô - mét. Nắm được quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc - tô - mét 
 - Biết đổi từ Đề - ca - mét, Héc- tô - mét ra mét.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ. 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng nêu: 1km = ? m (1 HS nêu) 1m = ? km (1HS)
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Giới thiệu Đề - ca - mét và Héc - tô - mét
- GV hỏi:
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? 
- Mi li mét, xăng ti mét; mét, ki lô mét
- GV giới thiệu về Đề - ca - mét 
- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài 
Đề - ca - mét ký hiệu là: dam
- GV viết bảng: dam
- Nhiều HS đọc Đề - ca - mét
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m 
- Nhiều HS đọc 1 dam = 10m 
- GV giới thiệu về Héc - tô - mét 
- Héc - tô - mét kí hiệu là hm 
- Nhiều HS đọc
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam 
- GV viết: 1hm = 100 m 
- Nhiều HS đọc 
 1hm = 10 dam 
- GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
* Thực hành:
Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn một phép tính mẫu 
1 hm = m
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
1 hm = 100 m
- Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chung 
- HS nêu miệng KQ - HS nhận xét 
Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 4 dam = m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m 
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam 
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m 
- GV cho HS làm tiếp bài 
- HS làm tiếp bài vào vở 
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét 
VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m
- GV nhận xét chung 
 9 dam = 90 m 
Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV chữa bài nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét và Héc - tô - mét.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 4: Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
 1. Kiểm tra tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc, các bài thơ, văn có yêu cầu HTL đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
 3. Ôn luyện về dấu phảy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức trong câu).
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
 Hai tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2. Bảng lớp viết ND bài tập 3.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong bài " Mùa thu của em"?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS trong lớp)
- GV gọi HS lên bốc thăm 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút. 
- GV đặt câu hỏi cho bài vừa đọc 
- GV nhận xét đánh giá bài đọc của HS.
- HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định 
- HS trả lời.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS nghe 
- GV cho HS xem mấy bông hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc. 
- HS quan sát 
- HS đọc thầm đoạn văn - làm bài cá nhân 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 2 HS lên bảng thi làm bài trên phiếu - đọc kết quả - HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS.
- 2-3 HS đọc lại bài hoàn chỉnh,
- Cả lớp sửa bài đúng vào vở.
- VD: Từ cần điền là: 
 Màu, hoa huệ, hoa cúc,hoa hồng, vườn xuân.
Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
- HS nhận xét . Chữa bài cho bạn 
+ Hằng năm, cứ vào....tháng 9, các trường ...năm học mới 
+ Sau 3 tháng hè....trường, chúng em ....gặp thầy, gặp bạn,
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 3.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt (BS)
ÔN LUYỆN CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? AI LÀM GÌ? AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ? Ai làm gì? Ai thế nào?
 - Ôn luyện về dấu phảy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức trong câu).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học và ý thức tự giác học bài, làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
 Bảng lớp viết BT1 và BT3.
 - HS: SGK + Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - HS lên bảng làm miệng các BT2, 3 tiết trước. 
	 -> GV + HS nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm 
- GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào
- HS chú ý nghe 
- GV gọi HS nêu miệng 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được 
- GV nhận xét - viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng 
+ Thuỷ thủ là gì? 
+ Ai là măng non của đất nước?
- Cả lớp chữa bài vào vở.
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân - làm vào nháp 
- GV phát giấy cho 5 HS làm. 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: 
+ Mồ Côi là một cậu bé thông minh.
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
+ Buổi sáng màu đông rất lạnh.
- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả 
- HS nhận xét.
* Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
- HS nhận xét . Chữa bài cho bạn 
 + Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề.
+ Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Kinh, lần lượt ra theo.
 + Cả làng đổ ra, kẻ thúng, người chậu, ai nấy đều ra sức dập tắt đám cháy.
* Bài tập 4: Điền dấu chấm hoặc dấu phảy vào đoạn văn sau rồi chép lại cho đúng chính tả.
 Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú hai chị em ăn mặc đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửi trong vườn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP VỀ ĐỀ-CA-MÉT VÀ HÉC-TÔ-MÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Củng cố được tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét và Héc - tô - mét và quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc - tô - mét 
 - Luyện cách đổi từ Đề - ca - mét, Héc- tô - mét ra mét.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập + Bảng con.
 - HS: SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng nêu: 1km = ? m (1 HS nêu) 1m = ? km (1HS)
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn một phép tính mẫu 
1 m = cm
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
1 m = 100 cm
- Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chung 
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét 
* Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 2 dam = m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m 
- 2 dam gấp mấy lần so với 1 dam? 
- 2 dam gấp 2 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 2 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 2 = 20 m 
- GV cho HS làm tiếp bài 
- HS làm tiếp bài vào vở 
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét 
VD: 6 dam = 60 m 3 hm = 300m
- GV nhận xét chung 
 9 8dam = 80 m 7hm = 700m
* Bài 3: Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_tao.doc